Đường chuyển ngày quốc tế được xác định như thế nào

Giờ quốc tế [giờ GMT] được tính theo giờ của múi giờ số mấy?

Nếu đi từ phía tây sang phía đông, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải

Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có:

Trong Hệ Mặt Trời, tính từ Mặt Trời ra, Trái Đất nằm ở vị trí:

Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là

Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:

Nguyên nhân sinh ra lực Côriôlit là:

Kể tên 8 con sông ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ [Địa lý - Lớp 8]

1 trả lời

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam là [Địa lý - Lớp 8]

2 trả lời

Câu hỏi: Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là:

A. Kinh tuyến00đi qua múi giờ số 0.

B. Kinh tuyến 900Đ đi qua giữa múi giờ số 6 [+6].

C. Kinh tuyến 1800đi qua giữa múi giờ số 12 [+12].

D. Kinh tuyến 900T đi qua giữa múi giờ số 18 [-6].

Lời giải:

Đáp án đúng:C. Kinh tuyến 1800đi qua giữa múi giờ số 12 [+12].

Đường chuyển ngày quốc tế được quy định làkinh tuyến 1800đi qua giữa múi giờ số 12 [+12].

Giải thích:

Đường đổi ngày quốc tế, hayđườngthayđổi ngày quốc tế,làmộtđườngtưởng tượng dùng để làm ranh giới giữa múi giờ UTC+14 và UTC-12, đi gần với kinh tuyến 1800kinh Đông từ Bắc Cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến Nam Cực,được quy địnhbởi Hội nghịquốc tếvề kinh tuyến họp tại Washington năm 1884.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về đường chuyển ngày quốc tế nhé:

Đường chuyển ngày quốc tế là gì?

Đường chuyển ngày quốc tế, hayđường thay đổi ngày quốc tế, là một đường tưởng tượng dùng để làm ranh giới giữa múi giờ UTC+14 và UTC-12, đi gần với kinh tuyến 180 độ kinh Đông từ Bắc Cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến Nam Cực, được quy định bởi Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884. Thực tế, đường đổi ngày không phải là một đường thẳng dọc kinh tuyến 180 độ, mà là một đường gấp khúc, nhằm cố gắng bảo đảm trên cùng một quốc gia không có 2 ngày cùng được tính. Theo quy định, khi các phương tiện giao thông đi ngang qua đường này, ngày tháng sẽ phải thay đổi. Đi từ bán cầu Tây sang bán cầu Đông qua đường này, tức là đi từ bên phải sang bên trái đường đổi ngày [cũng có nghĩa là đi từ phía đông sang phía tây qua nó], thì phải tăng một ngày. Đi từ bán cầu Đông sang bán cầu Tây, tức là đi từ bên trái sang bên phải của đường này, thì phải giảm một ngày.

Những người đi về phía tây vòng quanh thế giới phải chỉnh đồng hồ:

- Lùi 1 giờ cho mỗi 15° kinh độ đi qua và

-Thêm 24 giờ sau khi đi qua đường đổi ngày quốc tế.

Khi đi về phía đông phải chỉnh đồng hồ:

-Thêm 1 giờ cho mỗi 15° kinh độ đi qua và

-Lùi 24 giờ sau khi đi qua đường đổi ngày quốc tế.

Không làm điều này sẽ làm cho thời gian của họ không chính xác với giờ địa phương.

Nguồn gốc của đường chuyển ngày quốc tế

Vấn đề này đã có không ít những cuộc tranh luận và cũng xảy ra biết bao nhiêu lầm lẫn và phiền toái. Kể rằng, thế kỷ 19, một thị trấn nhỏ gần Ivancoxevich, nước Nga có một nhân viên bưu điện 7 giờ sáng ngày 1 tháng 9 đánh một bức điện cho bưu điện Chicago. Nhưng điện trả lời lại nói là nhận được lúc 9 giờ 28 phút ngày 31 tháng 8... Điều này khiến chẳng ai hiểu được vì saođánh điện đi vào tháng 9, người nhận lại nhận được vào tháng 8? Những chuyện như vậy hồi đó vẫn thường xảy ra.

Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884 đã quy định mộtđường thay đổi ngày quốc tế. Đường này nằm trênkinh độ 180trong Thái Bình dương. Đây là đường ranh giới giữa"hôm nay"và"ngày mai". Để tránh việc trong cùng 1 nước lại có 2 ngày tháng, đường ranh giới này trên thực tế không phải là một đường gấp khúc.Đường đi bắt đầu từ Bắc cực, qua eo biển Bering, Thái Bình dương, cho đến tận Nam cực. Như vậy sẽ không phải đi qua bất cứ nước nào. Nửa đêm trên đường này lại đúng là 0 giờ, giờ địa phương. Theo quy định, hễ đi ngang qua đường này, ngày tháng sẽ phải thay đổi. Đi từ Tây sang Đông qua đây phải thêm 1 ngày. Đi từ Đông sang Tây phải giảm đi 1 ngày.

Đường đổi ngày quốc tế là ranh giới bắt đầu và kết thúc của 1 ngày, nên múi giờ 12 Đông Tây mà nó đi qua trở thành một múi giờ đặc biệt. Trong múi giờ này, thời gian thống nhất nhưng ngày tháng lại không thống nhất, chỉ cách nhau 1 vạch. Vậy là lại chênh nhau 1 ngày, phía Tây sớm hơn phía Đông 1 ngày. Những người sống trên bán đảo Kamchatka sẽ đón giao thừa sớm nhất thế giới, còn người sống lả Alaska lại phải đợi 1 ngày đêm nữa mới được ăn Tết, trong khi họ chỉ cách nhau trong gang tấc.

Đôi điều về đường đổi ngày quốc tế

Trong khoảng thời gian từ UTC+10 đến 11:59 UTC mỗi ngày, tại các địa điểm khác nhau trên Trái Đất, người ta sẽ ghi nhận được 3 ngày tháng khác nhau. Thí dụ, lúc 10:15 UTC ngày thứ năm, tại Samoa thuộc Mỹ đồng hồ chỉ 23:15 ngày thứ tư [UTC−11], thứ năm ở hầu hết phần còn lại của thế giới, và 00:15 ngày thứ sáu tại Kiritimati [UTC+14].

Trong giờ đầu tiên của khoảng thời gian trên [10:00–10:59 UTC], 3 ngày tháng khác nhau được ghi nhận tại các địa điểm có cư dân. Ở giờ thứ hai [UTC 11:00–11:59] múi giờ hàng hải UTC−12 không có người ở nên khoảng thời gian này, chỉ có 2 ngày khác nhau được ghi nhận ở những vùng đất có cư dân.

Khoảnh khắc giao thừa đón năm mới diễn ra đầu tiên nơi các đảo nằm trên múi giờ UTC+14. Múi giờ UTC+14 bao gồm một phần của nước Cộng hòa Kiribati, gồm đảo Thiên Niên Kỷ thuộc quần đảo Line, và Samoa trong giai đoạn mùa hè. Thành phố lớn đón ngày mới đầu tiên là Auckland và Wellington, New Zealand [UTC+12; UTC+13 sử dụng giờ mùa hè].

Năm 1995, đường đổi ngày quốc tế được điều chỉnh khiến đảo Caroline [thuộc quần đảo Line thuộc Kiribati] trở thành một trong những nơi trên Trái Đất đón ngày 1 tháng 1 năm 2000 sớm nhất [UTC+14]. Hệ quả là, rạn san hô vòng này được đổi tên thành đảo Thiên Niên Kỷ.[6]

Các khu vực đón ngày mới sớm nhất thay đổi theo mùa. Khoảng thời gian hạ chí, khu vực đó có thể là bất cứ nơi đâu trên múi giờ Kamchatka [UTC+12] đủ xa về hướng bắc để quan sát mặt trời nửa đêm. Tại các điểm phân, nơi đầu tiên bước qua ngày mới là đảo Thiên Nhiên Kỷ không có cư dân thuộc Kiribati, là vũng lãnh thổ cực đông nằm ở phía tây đường đổi ngày.

Khoảng thời gian đông chí, địa điểm đầu tiên sẽ là Các trạm nghiên cứu Nam Cực sử dụng múi giờ New Zealand [UTC+13] suốt mùa hè, các nhà nghiên cứu tại đây cũng có thể quan sát hiện tượng mặt trời nửa đêm. Các trạm này bao gồm Trạm Nam Cực Amundsen-Scott, Trạm McMurdo, Căn cứ Scott và Trạm Mario Zucchelli.

Tại sao phải có đường đổi ngày quốc tế? đường chuyển ngày quốc tế nằm ở đâu?

Các câu hỏi tương tự

Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là

A. Kinh tuyến 00 đi qua múi giờ số 0

B. Kinh tuyến 900Đ đi qua giữa múi giờ số 6 [+6]

C. Kinh tuyến 1800 đi qua giữa múi giờ số 12 [+12]

D. Kinh tuyến 900T đi qua giữa múi giờ số 18 [-6]

Đường chuyển ngày quốc tế được quy định như thế nào sau đây

A. Lấy kinh tuyến  0 ° ở giữa múi giờ số 0

B. Lấy kinh tuyến  103 ° Đ ở giữa múi giờ số 7 [+7]

CLấy kinh tuyến  90 ° T ở giữa múi giờ số 18 [-6]

D. Lấy kinh tuyến   180 ° ở giữa múi giờ số 12 [+12]

Kinh tuyến được chọn làm kinh tuyến đường chuyển ngày quốc tế là

A. Kinh tuyến  180 0 đi qua Thái Bình Dương

B. Kinh tuyến  170 0  đi qua Đại Tây Dương

C. Kinh tuyến  160 0 đi qua Ấn Độ Dương

A. Hoa Kì và Tây Âu.


C. Hoa Kì và các nước Đông Âu.


Gần 1/2 số sân bay quốc tế nằm ở

A. Hoa Kì và Tây Âu

B. Nhật Bản, Anh và Pháp

C. Hoa Kì và các nước Đông Âu

D. Nhật Bản và các nước Đông Âu

Tại sao công nghiệp có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân?

A. Đây là ngành sản xuất bằng máy móc nên có một khối lượng sản phẩm lớn nhất

B. Có liên quan, tác động đến tất cả các ngành kinh tế khác vì cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật cho các ngành khác

C. Là ngành có khả năng sản xuất ra nhiếu sản phẩm mới mà không có ngành nào làm được

D. Là ngành có khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường, tạo ra nhiều việc làm mới tăng thu nhập

A. Sản phẩm công nghiệp nặng.


C. Dầu thô và sản phẩm của dầu mỏ.


Video liên quan

Trái đất tự quay từ Tây sang Đông, sáng, trưa, chiều, tối lần lượt xuất hiện ở các nước trên thế giới một cách tuần hoàn. Vậy một ngày mới trên Trái đất nên bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu?

Đường thay đổi ngày quốc tế bắt đầu đi từ Bắc cực, qua eo biển Bering, Thái Bình dương, cho đến tận Nam cực [Ảnh: gi.alaska]

Vấn đề này đã có không ít những cuộc tranh luận và cũng xảy ra biết bao nhiêu lầm lẫn và phiền toái. Kể rằng, thế kỷ 19, một thị trấn nhỏ gần Ivancoxevich, nước Nga có một nhân viên bưu điện 7 giờ sáng ngày 1 tháng 9 đánh một bức điện cho bưu điện Chicago. Nhưng điện trả lời lại nói là nhận được lúc 9 giờ 28 phút ngày 31 tháng 8... Điều này khiến chẳng ai hiểu được vì sao đánh điện đi vào tháng 9, người nhận lại nhận được vào tháng 8? Những chuyện như vậy hồi đó vẫn thường xảy ra.

Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884 đã quy định một đường thay đổi ngày quốc tế. Đường này nằm trên kinh độ 180 trong Thái Bình dương. Đây là đường ranh giới giữa "hôm nay" và "ngày mai". Để tránh việc trong cùng 1 nước lại có 2 ngày tháng, đường ranh giới này trên thực tế không  phải là một đường gấp khúc. Đường đi bắt đầu từ Bắc cực, qua eo biển Bering, Thái Bình dương, cho đến tận Nam cực. Như vậy sẽ không phải đi qua bất cứ nước nào. Nửa đêm trên đường này lại đúng là 0 giờ, giờ địa phương. Theo quy định, hễ đi ngang qua đường này, ngày tháng sẽ phải thay đổi. Đi từ Tây sang Đông qua đây phải thêm 1 ngày. Đi từ Đông sang Tây phải giảm đi 1 ngày.

Đường đổi ngày quốc tế là ranh giới bắt đầu và kết thúc của 1 ngày, nên múi giờ 12 Đông Tây mà nó đi qua trở thành một múi giờ đặc biệt. Trong múi giờ này, thời gian thống nhất nhưng ngày tháng lại không thống nhất, chỉ cách nhau 1 vạch. Vậy là lại chênh nhau 1 ngày, phía Tây sớm hơn phía Đông 1 ngày. Những người sống trên bán đảo Kamchatka sẽ đón giao thừa sớm nhất thế giới, còn người sống lả Alaska lại phải đợi 1 ngày đêm nữa mới được ăn Tết, trong khi họ chỉ cách nhau trong gang tấc.

H.T [Theo Bách khoa tri thức]

Video liên quan

Chủ Đề