Giải bài tap toán lop 7 tap 2 trang 77

Toán 7 Luyện tập 2 trang 77 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông là lời giải bài SGK Toán 7 Tập 1 KNTT hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Luyện tập 2 [SGK trang 77]: Cho Oz là tia phân giác của góc xOy. Lấy điểm M trên tia Oz và hai điểm A, B lần lượt trên các tia Ox, Oy sao cho MA vuông góc với Ox, MB vuông góc với Oy [h4.50]. Chứng minh rằng MA = MB.

Hướng dẫn giải

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:

Trường hợp 1: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Trường hợp 2: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Lời giải chi tiết

Do Oz là tia phân giác của góc xOy nên hay

Xét tam giác AOM vuông tại A và tam giác BOM vuông tại B ta có:

OM là cạnh chung

[cmt]

Do đó ∆ AOM = ∆ BOM [Cạnh huyền – Góc nhọn]

Suy ra MA = MB [Hai cạnh tương ứng]

-> Câu hỏi cùng bài:

  • Hoạt động 4 trang 78 SGK Toán 7
  • Hoạt động 5 [SGK trang 78]: Tương tự, vẽ thêm tam giác A′B′C′ có ...
  • Câu hỏi [SGK trang 78]: Hãy chỉ ra các cặp tam giác vuông bằng nhau dưới đây ...
  • Luyện tập 3 [SGK trang 79]: Cho ba điểm A, B, C nằm trên đường tròn tâm O ...
  • Thử thách nhỏ [SGK trang 79]: Có hai chiếc thang dài như nhau được ...

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 2 Toán 7 trang 77 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 4: Tam giác bằng nhau. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.

Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....

Có hay không một tam giác mà độ dài ba cạnh của tam giác đó được cho bởi các độ dài trong mỗi trường hợp sau?

  1. 8 cm, 5 cm, 3 cm;
  1. 12 cm, 6 cm, 6 cm;
  1. 15 cm, 9 cm, 4 cm.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hiệu hai cạnh bất kì trong một tam giác luôn nhỏ hơn cạnh còn lại trong tam giác đó.

Lời giải chi tiết

  1. Ta thấy:

\[\begin{array}{l}8 - 5 = 3 = 3\end{array}\]

Vậy bộ ba số đo độ dài 8 cm, 5 cm, 3 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.

  1. Ta thấy:

\[\begin{array}{l}12 - 6 = 6\end{array}\]

Vậy bộ ba số đo độ dài 12 cm, 6 cm, 6 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.

  1. Ta thấy: \[15 - 9 = 6 > 4\].

Vậy bộ ba số đo độ dài 15 cm, 9 cm, 4 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.

Với Giải sách bài tập Toán 7 trang 77 Tập 2 trong Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh SBT Toán 7 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 77.

Giải SBT Toán 7 trang 77 Tập 2 Cánh diều

Bài 31 trang 77 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2: Hai đoạn thẳng BE và CD vuông góc với nhau tại A sao cho AB = AD, AC = AE, AB > AC. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? Vì sao?

  1. ΔAED = ΔACB.

b]DE = BC.

  1. ΔACE = ΔABD.
  1. ABC^=AED^ .

Quảng cáo

Lời giải:

Xét ΔAED và ΔACB có:

DAE^=BAC^ [cùng bằng 90°],

AD = AB [giả thiết],

AE = AC [giả thiết]

Do đó ΔAED = ΔACB [hai cạnh góc vuông] nên phát biểu a đúng.

Từ ΔAED = ΔACB, suy ra:

• DE = BC [hai cạnh tương ứng], nên phát biểu b đúng.

• ABC^=ADE^[hai góc tương ứng] nên phát biểu d sai.

Xét ΔACE và ΔABD, ta thấy hai tam giác này không có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Do đó hai tam giác này không bằng nhau, nên phát biểu c sai.

Vậy phát biểu c, d là phát biểu sai.

Quảng cáo

Lời giải Sách bài tập Toán lớp 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh Cánh diều hay khác:

  • Giải SBT Toán 7 trang 78 Tập 2

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • SBT Toán 7 Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc
  • SBT Toán 7 Bài 7: Tam giác cân
  • SBT Toán 7 Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên
  • SBT Toán 7 Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng
  • SBT Toán 7 Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải SBT Toán 7 được biên soạn bám sát Sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều [NXB Đại học Sư phạm].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề