Hai quả cầu nhỏ mang điện tích đặt cách nhau 1m

Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1,q2, đặt cách nhau 1 m trong chân không thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8 [N]. Tìm điện tích mỗi quả cầu. Biết điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 3.105[C].

Xem lời giải

✅ Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 q2 ,đặt cách nhau 3 cm, trong không khí thì lực hút tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là 2.10^-2 niutơn ,điện tích tổng

Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 q2 ,đặt cách nhau 3 cm, trong không khí thì lực hút tĩnh điện giữa chúng có độ lớn Ɩà 2.10^-2 niutơn ,điện tích tổng

Hỏi:

Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 q2 ,đặt cách nhau 3 cm, trong không khí thì lực hút tĩnh điện giữa chúng có độ lớn Ɩà 2.10^-2 niutơn ,điện tích tổng

Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 q2 ,đặt cách nhau 3 cm, trong không khí thì lực hút tĩnh điện giữa chúng có độ lớn Ɩà 2.10^-2 niutơn ,điện tích tổng cộng c̠ủa̠ hai quả cầu Ɩà trừ 10^-8 culông .Xác định điện tích q1 q2

Đáp:

tuenhi:

Đáp án:

\[\begin{array}{l}
{q_1} = {4.10^{ – 8}}C\\
{q_2} = – {5.10^{ – 8}}C
\end{array}\]

Giải thích các bước giải:

Ta có:

\[\begin{array}{l}
F = k\dfrac{{|{q_1}{q_2}|}}{{{r^2}}} \Rightarrow {2.10^{ – 2}} = {9.10^9}\dfrac{{|{q_1}{q_2}|}}{{0,{{03}^2}}}\\
\Rightarrow |{q_1}{q_2}| = {2.10^{ – 15}}
\end{array}\]

Mà hai điện tích hút nhau nên 2 điện tích trái dấu.

Suy ra: \[{q_1}{q_2} = – {2.10^{ – 15}}\]

Lại có: \[{q_1} + {q_2} = {10^{ – 8}}C\]

Đặt: \[S = {q_1} + {q_2} = {10^{ – 8}},P = {q_1}{q_2} = – {2.10^{ – 15}}\]

Suy ra giá trị hai điện tích Ɩà nghiệm c̠ủa̠ phương trình:

\[\begin{array}{l}
{x^2} + Sx + P = 0\\
\Rightarrow {x^2} + {10^{ – 8}} – {2.10^{ – 15}} = 0\\
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{q_1} = {4.10^{ – 8}}C\\
{q_2} = – {5.10^{ – 8}}C
\end{array} \right.
\end{array}\]

tuenhi:

Đáp án:

\[\begin{array}{l}
{q_1} = {4.10^{ – 8}}C\\
{q_2} = – {5.10^{ – 8}}C
\end{array}\]

Giải thích các bước giải:

Ta có:

\[\begin{array}{l}
F = k\dfrac{{|{q_1}{q_2}|}}{{{r^2}}} \Rightarrow {2.10^{ – 2}} = {9.10^9}\dfrac{{|{q_1}{q_2}|}}{{0,{{03}^2}}}\\
\Rightarrow |{q_1}{q_2}| = {2.10^{ – 15}}
\end{array}\]

Mà hai điện tích hút nhau nên 2 điện tích trái dấu.

Suy ra: \[{q_1}{q_2} = – {2.10^{ – 15}}\]

Lại có: \[{q_1} + {q_2} = {10^{ – 8}}C\]

Đặt: \[S = {q_1} + {q_2} = {10^{ – 8}},P = {q_1}{q_2} = – {2.10^{ – 15}}\]

Suy ra giá trị hai điện tích Ɩà nghiệm c̠ủa̠ phương trình:

\[\begin{array}{l}
{x^2} + Sx + P = 0\\
\Rightarrow {x^2} + {10^{ – 8}} – {2.10^{ – 15}} = 0\\
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{q_1} = {4.10^{ – 8}}C\\
{q_2} = – {5.10^{ – 8}}C
\end{array} \right.
\end{array}\]

Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.

Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1và q2đặt trong không khí cách nhau 50 cm thì đẩy nhau bằng một lực 0,72 N. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là
và q1> q2. Giá trị của q2là

A. A:

B. B:

.

C. C:

D. D:

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải: Chọn đáp án D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện tích - Định luật Culông - Điện tích - Điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là:

  • Trong nguyên tử Hiđrô, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19C, hệ số tỷ lệ k=9.109Nm2/C2. Lực hút tĩnh điện giữa êlêctron và hạt nhân của chúng là:

  • Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 6 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 9. 10-5 N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 8,1. 10-4 N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng

  • Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6 [N]. Khi chúng dời xa nhau thêm 2 [cm] thì lực hút là 5.10-7 [N]. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:

  • Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông :

  • Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất, tương tác với nhau một lực 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là:

  • Hai điện tích điểm q1 = 10-9 C, q2 = 8. 10-9 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn

  • Đặt hai điện tích +q và

    cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng cóđộ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ sốđiện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:

  • Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 [C] và 4.10-7 [C], tương tác với nhau một lực 0,1 [N] trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

  • Đặt điện thích q trong điện trường của điện tích Q, cách Q một đoạn x. Đồ thị nào sau đây biễu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác tĩnh điện giữa chúng và khoảng cách x.

  • Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

  • Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h EM có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:

  • Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là

  • Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1và q2đặt trong không khí cách nhau 50 cm thì đẩy nhau bằng một lực 0,72 N. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là

    và q1> q2. Giá trị của q2là

  • Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích

    . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên
    đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

  • Hai điện tích điểm q1 = +3 [μC] và q2 = -3 [μC], đặt trong dầu [ε = 2] cách nhau một khoảng r = 3 [cm]. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điểm tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi lực tương tác điện giữa chúng là 4F, thì khoảng cách hai điện tích đó là:

  • Đặt một điện tích +q đến gần một điện tích –q thì chúng sẽ:

  • Một electron được giữa cố định, electron khác ở rất xa chuyển động về phía electron cố định với vận tốc ban đầu v0. Khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng là:

  • Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C, hệ số tỷ lệ k = 9.109 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là

  • Ba điện tích q1, q2, q3đặt tại 3 đỉnh A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD=3cm, AB=4cm, điện tích

    . Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1và q3.

  • Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

  • Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 [cm], coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

  • Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C, hệ số tỷ lệ k = 9.109 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?

  • Cho các sự kiện sau: [1]Nước Cộng hòa Ấn Độ thành lập. [2]Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập. [3]Nước Cộng hòa Cuba ra đời. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.

  • Giả sử một đoạn mARN có trình tự các ribônuclêôtit như sau: 3’. AUG – GAU – AAA – AAG – XUU – AUA – UAU – AGX – GUA – UAG .5’. Khi được dịch mã thì chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh gồm bao nhiêu axitamin:

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ nằm dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

  • tARN vận chuyển axitamin mở đầu có bộ ba đối mã là:

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh của nước nào dưới đây đã mở đầu cho phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi?

  • Trong tổng hợp prôtêin,tARN có vai trò:

  • Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là:

  • Cho biết các phân tử tARN có bộ ba đối mã mang axit amin tương ứng như sau: Glixin [XXA], Alanin [XGG], Valin [XAA], Xistein [AXA], Lizin [UUU], Loxin [AAX], Prolin [GGG]. Khi giải mã, tổng hợp một phân tử protein hoàn chỉnh đã cần đến số lượng axit amin mỗi loại là 10 Glixin,20 Alanin, 30 Valin, 40 Xistein, 50 Lizin, 60 Loxin, 70 Prolin. Không tính các nucleotit tạo nên mã khởi đầu và mã kết thúc, khi gen phiên mã 5 lần, số lượng ribônucleotit loại Adenin môi trường là

  • Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 q2 ,đặt cách nhau 3 cm, trong không khí thì lực hút tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là 2.10^-2 niutơn ,điện tích tổng

Home/ Môn học/Vật Lý/Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 q2 ,đặt cách nhau 3 cm, trong không khí thì lực hút tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là 2.10^-2 niutơn ,điện tích tổng

Video liên quan

Chủ Đề