Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi là gì

Đề bài

Theo bạn, việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?

Lời giải chi tiết

- Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho :

+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;

+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;

+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Loigiaihay.com

Vũ Long-Hữu Long   -   Thứ hai, 06/07/2020 11:40 [GMT+7]

Rừng ở Lâm Đồng bị lâm tặc chặt phá trong 6 tháng đầu năm 2020. Ảnh: Hải Bình

Diện tích rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp 

Theo số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp, mặc dù diện tích rừng bị thiệt hại giảm 270ha/năm, trong 4 năm từ 2016-2019, diện tích rừng bị thiệt hại đã lên tới 7.283ha. Như vậy, trung bình mỗi năm chúng ta mất đi 2.430ha rừng. Theo  nhận định của Viện Điều tra và quy hoạch rừng, lý do chính khiến diện tích rừng tự nhiên bị giảm sút là do việc chuyển đổi mục đích sử dụng, khai thác quá mức, đặc biệt là tại 2 khu vực duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.

Một thực tế đang diễn ra là diện tích rừng phòng hộ đang ngày càng suy giảm; thay vào đó là gia tăng diện tích rừng sản xuất. Nguyên nhân là do người dân đốt rừng làm nương rẫy. Báo cáo của Cục Kiểm lâm cho biết, hiện nay, tình trạng đốt rừng làm nương rẫy ngày càng phức tạp hơn, nên cơ quan chức năng khó phát hiện. “Người dân thường khai phá vào đêm, chỉ vài mét vuông mỗi ngày. Sau một thời gian dài, diện tích lớn rừng bị đốt khai phá thành đất nông nghiệp. Khi bị phát hiện thì cây trồng đã được trồng, vài năm sau, người dân biến đất lâm nghiệp thành đất canh tác của nhà mình” - Thứ trưởng Bộ NNPTNT Hà Công Tuấn cho biết.

Tây Nguyên có tổng diện tích tự nhiên 5.459.785ha, chiếm 16,8% diện tích cả nước, là khu vực có vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái. Kết quả công bố hiện trạng rừng năm 2019 chỉ ra rằng, toàn khu vực Tây Nguyên có 3.239.600ha đất lâm nghiệp, trong đó diện tích có rừng 2.559.596ha. Đây là khu vực có diện tích rừng lớn thứ hai cả nước [chiếm khoảng 17,5%], có tiềm năng lớn về tài nguyên rừng và nhiều lợi thế về phát triển kinh tế, phát triển lâm nghiệp. Rừng Tây Nguyên gắn liền với đời sống đồng bào, có vị trí quan trọng về môi trường sinh thái, đa dạng sinh học và bảo vệ nguồn nước, điều tiết khí hậu không chỉ cho khu vực mà còn cho các tỉnh duyên hải miền Trung, miền Đông Nam Bộ và toàn bộ vùng hạ lưu sông Mê Kông.

Mặc dù năm 2019, diện tích rừng trồng ở Tây Nguyên tăng 18.387ha so với năm 2018, nhưng  diện tích rừng tự nhiên giảm 15.753ha, trong đó 3 tỉnh có diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh là Đắk Lắk 11.419ha, Đắk Nông 7.156ha và Gia Lai 494ha.

Hậu quả của nạn chặt phá, “ăn của rừng”

Theo chuyên gia lâm nghiệp - GS Nguyễn Ngọc Lung, rừng phát huy hiệu quả trong việc chắn gió, cản sức nước và góp phần làm suy yếu sức mạnh của gió tại các vùng mà bão đi qua. Mặt khác, rễ của cây cũng sẽ góp phần hút nước lũ.

Hậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Theo Tổng cục Phòng, Chống thiên tai, mỗi năm nước ta xảy ra khoảng 10-15 trận lũ quét, sạt lở đất, đặc biệt là tại các vùng núi phía Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên và Đông Nam bộ. Thời tiết cực đoan, mưa lớn, mưa kéo dài là nguyên nhân kích hoạt lũ quét và sạt lở đất, cuốn theo cây cối, đất đá, thậm chí tính mạng, tài sản của con người. Mưa bão lũ xảy ra ở nước ta ngày càng tăng; trở thành mối đe dọa nguy hại đến cuộc sống con người và nền kinh tế đất nước.

Ngoài do biến đổi khí hậu, đặc điểm địa lý thì tình trạng mưa lũ ở nước ta trở nên nghiêm trọng, khốc liệt hơn là do nạn chặt phá rừng. Chính điều này gây ra sự suy giảm thảm thực vật ở lưu vực; khả năng cản trở dòng chảy khi mưa lũ giảm, khiến tốc độ di chuyển của mưa lũ nhanh hơn. Bên cạnh đó, còn vấn nạn phá rừng đầu nguồn để khai thác gỗ, phát triển nông nghiệp, thủy điện…

Trong một thời gian dài, hậu quả của việc phá rừng đã khiến diện tích rừng phòng hộ, đầu nguồn tại các tỉnh thành tại miền Trung bị san bằng để làm thủy điện, gây khó khăn khiến cho việc điều tiết nước ở khu vực thượng nguồn bị ảnh hưởng khi mưa lớn.

Diện tích rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn bị chặt phá gây mất khả năng điều tiết nước ở thượng nguồn khi xảy ra mưa lớn. Đây chính là nguyên nhân khiến mưa lũ, lũ lụt… nghiêm trọng hơn. Rừng đầu nguồn bị chặt phá cũng khiến cho cường độ của nước dâng lên cao hơn, lũ đi nhanh hơn.

Viện Nghiên cứu môi trường nông nghiệp nông thôn cũng chỉ ra rằng, thực tế rừng tăng diện tích, đồi núi trọc giảm dần, nhưng các năm qua nước ta vẫn bị lũ lụt tàn phá nghiêm trọng. Rừng trồng phòng hộ chất lượng số lượng chưa đảm bảo. Rừng phòng hộ tự nhiên bị chặt phá, khai thác bừa bãi không duy trì được cấu trúc tự nhiên giảm thiểu khả năng phòng hộ.

Chính vì vậy, nhiệm vụ cấp bách hiện nay là cần phải tích cực khôi phục rừng phòng hộ đầu nguồn, đặc biệt là các khu vực thường gây ra lũ quét, nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ lớp phủ thực vật, tăng khả năng giữ nước của lưu vực, hạn chế khả năng tập trung dòng chảy lũ.

Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Hà Công Tuấn, việc phá rừng, lấn chiếm đất rừng để canh tác là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm diện tích rừng trên địa bàn Tây Nguyên, vì vậy cấp ủy chính quyền cơ sở phải tăng cường hơn các biện pháp quản lý bảo vệ rừng, đồng thời triển khai đồng bộ các biện pháp, như tuyên truyền giáo dục, thực hiện có hiệu quả các đề án, dự án, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội trên địa bàn gắn với chương trình bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông nghiệp Liên Hợp Quốc [FAO], Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ thiên tại bão lũ do nạn chặt phá rừng bừa bãi.

Diện tích rừng tự nhiên tại Việt Nam ngày càng bị thu hẹp 

Tổng cục Lâm nghiệp đã thống kê rằng: Trung bình mỗi năm diện tích rừng ở nước ta giảm 2.430ha. Trong 4 năm từ năm 2016-2019, diện tích rừng bị thiệt hại đã lên tới 7.283ha

 

Diện tích rừng tự nhiên tại Việt Nam ngày càng bị thu hẹp 

Viện Điều tra và quy hoạch rừng đã nhận định, lý do chính khiến diện tích rừng tự nhiên tại nước ta bị giảm sút là do việc khai thác rừng và sử dụng gỗ tự nhiên bất hợp pháp. Chính việc chuyển đổi mục đích sử dụng, khai thác quá mức đã khiến nước ta phải liên tục hứng chịu những thảm họa từ tự nhiên, đặc biệt là tại 2 khu vực duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.

Thực tế là diện tích rừng phòng hộ ở nước ta hiện nay đang ngày càng suy giảm; thay vào đó là sự gia tăng nhanh chóng của diện tích rừng sản xuất. Nguyên nhân chính được xác định là do người dân đốt rừng làm nương rẫy và khai thác rừng tự nhiên trái phép. Báo cáo của Cục Kiểm lâm cho biết: tình trạng đốt rừng làm nương rẫy ở nước ta ngày càng phức tạp khiến cho cơ quan chức năng rất khó phát hiện.

Tây Nguyên có tổng diện tích tự nhiên 5.459.785 ha, tuy nhiên đến năm 2019 toàn khu vực Tây Nguyên có 3.239.600ha đất lâm nghiệp, trong đó diện tích rừng chiếm 2.559.596 ha. Đây là một con số đáng báo động trước nguy cơ của thiên nhiên của cả khu vực duyên hải miền Trung, miền Đông Nam Bộ và vùng hạ lưu sông Mê Kông.

Hậu quả của nạn chặt phá, “ăn của rừng”

Rừng có vai trò to lớn trong việc chắn gió, cản sức nước. Rừng góp phần làm suy yếu sức mạnh của gió tại các vùng mà bão đi qua. Rừng cũng góp phần hút nước lũ. Khi ta chặt phá rừng tức là đã giết chết đi ‘người hùng’ thiên nhiên ấy.

Hậu quả của nạn chặt phá, “ăn của rừng”

Hậu quả của việc ấy là tình trạng biến đổi khí hậu xảy ra, hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên, hạn hán, lũ lụt, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi trường,… Theo số liệu thống kê của tổng cục chống thiên tai, trung bình mỗi năm nước ta phải hứng chịu 10-15 trận lũ quét, sạt lở đất. Khu vực phải hứng chịu nhiều nhất là vùng núi phía Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên và Đông Nam bộ. 

Thời tiết cực đoan, mưa lớn, mưa kéo dài mà lại không có rừng đầu nguồn bảo vệ là nguyên nhân kích hoạt lũ quét và sạt lở đất, cuốn theo cây cối, đất đá và cả tính mạng, tài sản của con người. 

Theo dự báo mưa lũ xảy ra ở nước ta sẽ có xu hướng ngày càng tăng; trở thành mối đe dọa nguy hại trực tiếp đến cuộc sống con người, nền kinh tế đất nước nếu không tìm được ra giải pháp bảo vệ rừng.

Trelife - nội ngoại thất từ vật liệu tre, giảm thiểu chặt phá rừng tự nhiên bảo vệ môi trường

Tre phát triển rất nhanh chóng, không những thế tre rất dễ thích nghi với mọi môi trường sống như: khô cằn, sỏi đá, bờ ao. Chính vì thế diện tích rừng tre trên thế giới lên tới 37 triệu hec-ta, mang lại lợi ích kinh tế cao. 

 

Trelife - nội ngoại thất từ vật liệu tre, giảm thiểu chặt phá rừng tự nhiên bảo vệ môi trường

Từ 3-5 năm, tre đã có thể thu hoạch, trong khi gỗ tự nhiên để có thể thu hoạch thì cần tới 10 - 20 năm. Như vậy, khả năng tái ính của tre là rất cao. Do đó, thay vì sử dụng nội, ngoại thất từ gỗ. Hãy sử dụng vật liệu tre để góp phần giảm thiểu việc khai thác gỗ trái phép. Không có cầu thì sẽ không có cung. Chắc chắn, diện tích rừng tự nhiên sẽ được bảo vệ tốt hơn.

Chúng tôi cam kết

  • Bảo hành - Bảo trì trọn đời. Tất cả các sản phẩm TRELIFE đều có chứng chỉ về chất lượng và an toàn sức khỏe.
  • Thi ng chuyên nghiệp. Đem đến cho khách hàng phương án thi ng chuyên nghiệp, nhanh chóng, đúng hạn.
  • Chất lượng hàng đầu. Chăm sóc ng trình cẩn thận, nhiệt tình, chu đáo trọn đời sản phẩm.
  • Giá cả ưu đãi hợp lý với mọi khách hàng.

Quý khách quan tâm về dòng sản phẩm từ tre này, hãy nhấc máy lên và gọi ngay cho chúng tôi.  

ng ty CP CND TRELIFE Việt Nam chúng tôi luôn ở đây, sẵn sàng phục vụ quý khách hàng.

Thông tin liên hệ: 

TRELIFE - SÀN TRE DẪN ĐẦU CHẤT LƯỢNG

Địa chỉ: Nhà E1, Số 6 Đăng Văn Ngữ, Đống Đa, Hà Nội 

Website: //trelife.vn/

Hotline: 094 358 89 33

Video liên quan

Chủ Đề