Hướng dẫn làm tiểu luận luật kinh tế

Bạn đã hoàn thành xong nội dung của bài tiểu luận nhưng vẫn đang loay hoay không biết viết lời mở đầu bài tiểu luận của mình sao cho thật ấn tượng? Đừng lo, ngay bây giờ chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách viết lời mở đầu cho bài tiểu luận hay nhất.

Đang xem: Lời mở đầu tiểu luận ngành luật

Đầu tiên bạn cần phải nêu ra những lý do tất yếu, cần thiết nhất phải nghiên cứu, phân tích vấn đề mà bạn đã chọn. Thường sẽ gồm những nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan, tuy nhiên hãy cố nghĩ ra thật nhiều lý do bắt nguồn từ thực tiễn. Vì đấy là những nguyên nhân thuyết phục nhất, do chính thực tiễn đang cần.

Sau khi vạch ra những lý do rồi, bạn cần triển khai chúng ra bằng các ý nhỏ, nên nhớ phải trình bày thật rõ ràng và có sự liên kết chặt chẽ để bài luận của bạn được liên kết với nhau.

Cách viết lời mở đầu cho bài tiểu luận hay, ấn tượng nhất

Dưới đây là mẫu lời mở đầu tiểu luận thuyết phục cho đề tài: “Pháp luật Việt Nam về các loại hình doanh nghiệp”, bạn nên tham khảo.

“Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trước pháp luật. Quyền tự do kinh doanh và bình đẳng của các doanh nghiệp chỉ thực sự được bảo đảm trên cơ sở một hệ thống pháp luật hoàn thiện, mà trước hết là hệ thống pháp luật về tổ chức doanh nghiệp.

Xem thêm: Bảng Excel Chi Phí Kinh Doanh Nghiệp Bằng Excel Mới Nhất Năm 2020

Trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, pháp luật kinh tế nói chung và pháp luật về các hình thức tổ chức kinh doanh nói riêng, được xây dựng trên nền tảng những đặc thù về chính trị, kinh tế – xã hội, có tính chất giải pháp tình thế, nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc do thực tiễn kinh doanh đặt ra. Các văn bản pháp luật về doanh nghiệp ngày càng được gia tăng nhanh chóng cả về số lượng và hình thức văn bản. Tuy nhiên chất lượng của các văn bản này nhiều khi còn khác nhau.

Với quan điểm xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, những năm gần đây Nhà nước ta rất quan tâm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp. Việc ban hành Luật Doanh nghiệp 1999 được xem như một bước phát triển quan trọng, với những tư duy pháp lý mới trong xây dựng pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật hiện hành về doanh nghiệp vẫn chưa đạt được mức độ hoàn thiện cần thiết, chưa đáp ứng được tốt các yêu cầu mà thực tiễn kinh doanh đang đặt ra. Những vấn đề pháp lý về tổ chức doanh nghiệp được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Nội dung của các văn bản pháp luật này bộc lộ nhiều bất cập cả về nội dung pháp lý và kỹ thuật lập pháp. Tĩnh phức tạp, mâu thuẫn, chồng chéo là những biểu hiện không hiếm thấy trong pháp luật hiện hành về doanh nghiệp. Thực tế này là nguyên nhân không nhỏ dẫn đến kìm hãm sự pháp triển của hoạt động kinh doanh; tạo ra sự phân bổ các nguồn lực không hợp lý, tác động tiêu cực đến sản xuất kinh doanh và tính công bằng trong môi trường kinh doanh.

Đảng và Nhà nước ta có chủ trương “Đổi mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho phát triển sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau…”. Trên tinh thần đó, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đưa Luật Doanh nghiệp [áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế] vào chương trình chuẩn bị xây dựng Luật của Quốc hội nhiệm kỳ khóa IX [2002 – 2007].

Xem thêm: Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Chóp Cụt Đều, Thể Tích Hình Chóp Cụt

Pháp luật về doanh nghiệp là một nội dung quan trọng của pháp luật kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, đang được nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau quan tâm nghiên cứu. Ở phạm vi và mức độ khác nhau, có một số công trình khoa học đã được công bố, đề cập đến một vài khía cạnh của pháp luật về doanh nghiệp. Từ việc đánh giá tình hình nghiên cứu pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam, cho phép khẳng định, cho đến nay, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện và có hệ thống các vẫn đề lý luận và thực tiễn về doanh nghiệp và pháp luật về doanh nghiệp nói chung, để trên cơ sở đó chỉ ra cơ sở khoa học của việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Vì vậy em chọn đề tài này mong muốn tìm hiểu sâu thêm về vấn đề này ở nước ta.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Tiểu luận luật kinh tế là một văn bản nghiên cứu nhằm nêu ra các quan điểm, hay phát hiện nào đó có liên quan tới vấn đề luật kinh tế. Những bài tiểu luận luật kinh tế thường phức tạp, yêu cầu khả năng phân tích vấn đề một cách khoa học và người thực hiện phải hiểu luật, nắm chắc luật mới có thể thực hiện được một bài tiểu luận luật kinh tế hay.

Ngay sau đây, chúng mình sẽ gửi đến các bạn 10 bài tiểu luận luật kinh tế hay, chi tiết và chính xác cụ thể nhất, chuẩn xác nhất để các bạn có thể tham khảo, tìm hiểu và nghiên cứu. Giờ thì hãy cùng chúng mình tìm hiểu ngay những tài liệu dưới đây nào.

Download

I. Những bài tiểu luận luật kinh tế được đánh giá cao nhất

1. Tiểu luận luật kinh tế

Tiểu luận luật kinh tế của sinh viên Nguyễn Thế Hùng được giảng viên hướng dẫn Lữ Lâm Nguyên cũng như hội đồng phản biện đánh giá rất cao. Điều này cũng dễ hiểu bởi nội dung của bài tiểu luận có những nội dung thông tin rất mới mẻ, gây được ấn tượng đối với người đọc và thể hiện được sự tâm huyết, tỉ mỉ của tác giả.

Bạn đang xem: Top 10 bài tiểu luận luật kinh tế hay nhất

Tiểu luận luật kinh tế

Download tài liệu

2. Tài liệu tiểu luận luật kinh tế dịch vụ logistics

Đối với tài liệu này, tác giả tập trung vào lý giải cũng như cung cấp các khái niệm liên quan đến luật kinh tế dịch vụ logistics. Ví dụ việc kinh doanh các dịch vụ logistics khi tuân theo những điều kiện cụ thể sau đây: Trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hoá thì chỉ được thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%. Trường hợp kinh doanh dịch vụ kho bãi thì được thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51%…

Tài liệu tiểu luận luật kinh tế dịch vụ logistics

Download tài liệu

3. Tiểu luận luật kinh tế đề tài công ty cổ phần

Một tài liệu khá thú vị về luật kinh tế, cụ thể trong tài liệu này, tác giả sẽ sử dụng các sơ đồ, bảng biểu để phân tích cơ cấu tổ chức quản lý của một công ty cổ phần bất kỳ, từ đó nếu ra từng chức năng, nhiệm vụ cụ thể đối với mỗi vị trí, vai trò trong bộ máy đó và cuối cùng là chỉ ra sự liên quan giữa luật kinh tế, trách nhiệm và nghĩa vụ tuân thủ luật đối với từng bộ phận của công ty.

Tiểu luận luật kinh tế đề tài công ty cổ phần

Download tài liệu

4. Tiểu luận luật kinh tế

Tiểu luận sẽ lý giải những khái niệm cơ bản liên quan đến luật kinh tế, đồng thời giới thiệu các vấn đề liên quan đến đầu tư. Cụ thể là chính sách của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư. Công tác bảo đảm đầu tư. Quyền và nghĩa vụ:  Quyền của nhà đầu tư; Nghĩa vụ của nhà đầu tư. Các hình thức đầu tư phổ biến: Các hình thức đầu tư trực tiếp; Đầu tư gián tiếp. Những nội dung này đều có trong bài tiểu luận và được tác giả phân tích vô cùng kỹ lưỡng, chi tiết.

Tiểu luận luật kinh tế

Download tài liệu

5. Tiểu luận luật kinh tế

Đây chính là một báo cáo tốt nghiệp lấy đề tài cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Đầu tiên, tác giả sẽ giới thiệu khái niệm cổ phần hóa và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Sau đó là các cơ sở lý luận và thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.

Đánh giá chung về quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Mục tiêu của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Và cuối cùng là giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.

Tiểu luận luật kinh tế

Download tài liệu

6. Tiểu luận luật kinh tế mâu thuẫn giữa tổng giám đốc, giám đốc và Hội đồng quản trị – Hội đồng thành viên. Nguyên nhân và giải pháp

Đúng như tên đề tài, bài tiểu luận này sẽ đi sâu vào lý giải phân tích và đưa ra những thực trạng, nguyên nhân vấn đề kinh tế mâu thuẫn và cuối cùng là đưa ra giải pháp khả thi để giải quyết vấn đề đó. Luật kinh tế ra đời nhằm duy trì và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại cũng như đảm bảo quy trình hoạt động của các doanh nghiệp trong quá trình trao đổi, giao thương.

Tiểu luận luật kinh tế mâu thuẫn giữa tổng giám đốc, giám đốc và Hội đồng quản trị – Hội đồng thành viên. Nguyên nhân và giải pháp

Download tài liệu

7. Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp vào Việt Nam vướng mắc pháp lý và thủ tục tiểu luận luật kinh tế

Đây là tiểu luận luật kinh tế của một nhóm sinh viên trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu này sẽ tiến hành tư vấn pháp lý, phân tích, đánh giá, giải quyết các vấn đề phát sinh trong kinh doanh, các hoạt động kinh doanh và đảm bảo các hoạt động của tổ chức đúng chủ trương, chính sách của nhà nước và các công ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực kinh tế; hướng dẫn thực hiện các dịch vụ pháp lý; tư vấn pháp luật, lập pháp, hành pháp và tư pháp… Tất cả đều thể hiện sự nghiên cứu và vận dụng tốt kiến thức được giảng dạy về pháp luật kinh tế.

Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp vào Việt Nam vướng mắc pháp lý và thủ tục tiểu luận luật kinh tế

Download tài liệu

8. Tiểu luận luật kinh tế

Tài liệu này cũng được trình bày bởi một nhóm sinh viên, bao gồm 07 phần đó là: Khái niệm và điều kiện phá sản, các trình tự, thủ tục phá sản. Tìm hiểu phần thanh lý tài sản và các khoản nợ, bất cập trong luật phá sản. Phân tích nội dung tuyên bố công ty cổ phần bị phá sản.

Tổng hợp các nội dung về phân biệt phá sản với giải thể. Tìm hiểu điều kiện và nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh. Đưa ra ví dụ thực tế về công ty cổ phần dược phẩm Viễn Đông. Thuyết trình phần trình tự và thủ tục phá sản. Phân tích về thủ tục, nội dung của việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

Tiểu luận luật kinh tế

Download tài liệu

9. Tiểu luận luật kinh tế

Tiểu luận này được thực hiện dưới sự tham khảo một cách nghiêm túc các tài liệu như nội dung Luật doanh nghiệp năm 2005 được sửa đổi và bổ sung năm 2009 của nhà xuất bản chính trị quốc gia, nghị định 43/2010/NĐ-CP, Thông tư 14/2010/TT-BKH, Điều 29 Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29/08/2006… Tất cả đã tạo nên một tiểu luận kinh tế chính xác, khoa học và thuyết phục. 

Tiểu luận luật kinh tế

Download tài liệu

10. Tiểu luận luật kinh tế

Tài liệu này sẽ giới thiệu đến các bạn những điều kiện và căn cứ pháp lý để nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam trong trường hợp nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức; Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân…

Cùng với đó là các hình thức mua cổ phần [căn cứ theo điều 9,thông tư 1312010/TT-BTC của Bộ Tài chính]. Các bước mua cổ phần [của Ngân hàng Liên Việt – LienVietBank] Cũng như chỉ ra những hạn chế còn tồn tại trong quá trình mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài.

Tiểu luận luật kinh tế

Download tài liệu

100+ Tài liệu tiểu luận luật kinh tế đặc sắc

Top 10 lời mở đầu luận văn hay nhất

10+ Đồ án tốt nghiệp xây dựng website tốt nhất

II. Những điều bạn cần biết về luật kinh tế

  • Về cơ bản, luật kinh tế sẽ bao hàm và liên quan đến rất nhiều các loại luật pháp, quy phạm khác. 
  • Ví dụ như: “Luật hiến pháp; Luật hành chính; Luật Dân sự: Những quy định chung tài sản và thừa kế; Luật Dân sự: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; Luật tố tụng Dân sự; Luật Hình sự; Luật tố tụng hình sự; Luật Thương mại; Pháp luật hôn nhân và gia đình; Công pháp Quốc tế; Tư pháp Quốc tế; Xây dựng văn bản pháp luật; Pháp luật kinh doanh bảo hiểm; Pháp luật xuất nhập khẩu; Pháp luật kinh doanh bất động sản; Pháp luật về y tế và an toàn thực phẩm; Luật Tài chính; Luật Ngân hàng; Luật thuế; Luật Đất đai; Luật môi trường; Luật Lao động; Luật Cạnh tranh; Luật sở hữu trí tuệ; Luật đầu tư; Luật thương mại Quốc tế; Pháp luật hợp đồng trong kinh doanh; Pháp luật về thương mại điện tử; Pháp luật cộng đồng ASEAN; Luật đầu tư quốc tế; Pháp luật về tài chính doanh nghiệp; Pháp luật về chứng khoán; Pháp Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng… 
  • Và còn rất nhiều nữa, giải thích cho sự liên quan một cách dày đặc giữa luật kinh tế và các loại hình pháp luật khác, chúng ta có thể hiểu đơn giản vì hầu hết mọi lĩnh vực trong cuộc sống đều liên quan đến yếu tố kinh tế – tài chính. Việc nắm được nhiều nội dung, nhiều loại hình pháp luật cũng giúp cho vốn kiến thức của người làm luật kinh tế được củng cố, vững chắc hơn.
  • Luật kinh tế có thể nói là sinh sau đẻ muộn so với các loại hình luật pháp khác, nhưng tầm quan trọng và vai trò của nó trong tất cả mọi lĩnh vực là cực kỳ quan trọng và thông thể phủ nhận.
  • Vào những năm đầu của thế kỷ 20 ở các nước tư bản chủ nghĩa và sau Cách mạng tháng Mười Nga 1917, khi đó các nước tăng cường sự can thiệp của mình vào lĩnh vực các quan hệ kinh tế và cũng chính vì vậy mà luật kinh tế được ra đời. Cũng chính từ thời điểm này, dù chưa nhất quán về quan điểm luật kinh tế bởi tình hình căng thẳng vẫn còn tồn tại giữa các cường quốc, nhưng về cơ bản, luật kinh tế được thừa nhận như là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của mỗi nước. 
  • Đối với Việt Nam, luật kinh tế ra đời và được thừa nhận như ngành luật độc lập trong hệ thống các ngành luật Việt Nam từ những năm 70 của thế kỷ 20 và đó là bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật kinh tế. Đến nay, luật kinh tế vẫn tồn tại và phát triển cả về nội dung cũng như hình thức sao cho phù hợp với tình hình quốc gia và quốc tế.
  • Luật kinh tế sẽ tác động đến các mối quan hệ giữa các đối tượng.
  • Cụ thể đó là quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp, cũng như quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau. Điều này sẽ tương đương với các phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lí hoạt động kinh doanh cũng như phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh. 
  • Ngoài ra, chủ thể của luật kinh tế chính là các chủ thể kinh doanh và các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế. Luật kinh tế cũng đồng thời điều chỉnh các quan hệ kinh tế nội bộ, tức là điều chỉnh các quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của một doanh nghiệp, một chủ thể kinh doanh. 
  • Tóm lại, luật kinh tế là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.

Tham khảo 10 luận văn, tiểu luận kế toán tiêu thụ hay nhất 

Top 10 mẫu báo cáo thực tập cộng đồng hay nhất

Vậy là trong bài viết này, chúng mình đã gửi đến các bạn 10 bài tiểu luận luật kinh tế hay nhất, chuẩn xác nhất để các bạn có thể tham khảo. Cùng với những bài tiểu luận được chúng mình chọn lọc, những thông tin, nội dung liên quan đến tiểu luận luật kinh tế nói riêng và luật kinh tế nói chung cũng đã được chúng mình cung cấp trong bài viết. Mong rằng những kiến thức được chúng mình truyền tải sẽ giúp ích cho các bạn trong tương lai. Chúc các bạn may mắn và thành công.

Đăng bởi: Sài Gòn Tiếp Thị

Chuyên mục Tài Liệu

Video liên quan

Chủ Đề