Làm thế nào để không bị trễ kinh năm 2024

Cả căng thẳng về thể chất và tâm lý đều có thể gây ra hiện tượng chậm kinh. Mức độ căng thẳng càng nhiều thì khả năng gây ra hiệu ứng này thường nghiêm trọng hơn.

Căng thẳng quá mức làm gián đoạn quá trình sản xuất hormone giải phóng gonadotrophin - một loại hormone điều chỉnh sự rụng trứng và chu kỳ kinh nguyệt.

Nếu bạn bị căng thẳng kéo dài và bỏ lỡ ba kỳ kinh nguyệt trở lên, bạn cần đi khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn can thiệp phù hợp để chu kỳ trở lại bình thường.

Căng thẳng quá mức có thể khiến bạn bị chậm kinh.

2. Tập thể dục quá sức

Tập thể dục một hoặc hai giờ mỗi ngày không ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của bạn nhưng tập thể dục quá sức có thể gây ra những thay đổi trong hormone tuyến yên và hormone tuyến giáp, có thể ảnh hưởng đến quá trình rụng trứng và kinh nguyệt.

Nếu bạn cần thực hiện kế hoạch tập thể dục nhiều như vậy, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia chăm sóc sức khỏe y học thể thao để được hỗ trợ hướng dẫn kiểm tra sức khỏe, các biện pháp tập luyện và chế độ dinh dưỡng phù hợp.

3. Mắc bệnh

Các tình trạng bệnh lý có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của bạn bao gồm: bệnh tuyến giáp, hội chứng buồng trứng đa nang, các khối u tuyến yên, các bệnh về tuyến thượng thận, rối loạn chức năng gan, bệnh đái tháo đường…

Mắc các bệnh như viêm phổi, đau tim, suy thận… có thể dẫn đến giảm cân nhanh chóng, thiếu dinh dưỡng hoặc rối loạn chức năng nội tiết tố cũng có thể dẫn đến chậm kinh. Sau khi được điều trị tốt, kinh nguyệt của bạn có thể dần quay trở lại bình thường.

4. Thay đổi giờ giấc sinh hoạt

Thay đổi giờ giấc sinh hoạt có thể ảnh hưởng đến đồng hồ sinh học của bạn. Sự thay đổi này không làm bạn mất kinh hoàn toàn, nhưng nó có thể khiến kỳ kinh của bạn bắt đầu sớm hơn hoặc muộn hơn dự kiến. Chu kỳ của bạn cũng có thể thay đổi vài ngày nếu bạn gặp phải tình trạng lệch múi giờ.

5. Dùng thuốc

Sử dụng một số loại thuốc như thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn thần, thuốc tuyến giáp, thuốc chống co giật và một số loại thuốc hóa trị liệu cũng có thể khiến bạn không có hoặc chậm kinh.

Một số biện pháp tránh thai nội tiết tố, vòng tránh thai cũng có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.

6. Thay đổi cân nặng

Cân nặng thay đổi nhanh chóng do bệnh tật, thuốc men hoặc thay đổi chế độ ăn uống cũng có thể cản trở quá trình sản xuất hoặc giải phóng hormone dẫn đến chậm kinh.

Thừa cân, thiếu cân hoặc trải qua những thay đổi mạnh mẽ về cân nặng đều ảnh hưởng đến chu kỳ của bạn. Béo phì ảnh hưởng đến quá trình điều hòa estrogen và progesterone, thậm chí có thể dẫn đến các vấn đề về khả năng sinh sản.

Chỉ số khối cơ thể [BMI] rất cao có liên quan đến việc chậm kinh và giảm cân có thể giúp điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt cho những phụ nữ béo phì.

Thiếu cân nghiêm trọng cũng cản trở chu kỳ kinh nguyệt đều đặn. Khi cơ thể thiếu chất béo và các chất dinh dưỡng khác, nó không thể sản xuất hormone như bình thường.

Thay đổi cân nặng nhanh chóng cũng là nguyên nhân gây chậm kinh.

7. Tiền mãn kinh

Tiền mãn kinh là giai đoạn chuyển tiếp giữa độ tuổi sinh sản và không sinh sản. Chu kỳ của bạn có thể thay đổi không như bình thường trong thời gian này. Và khi mãn kinh thì bạn sẽ không còn rụng trứng hoặc hành kinh nữa.

8. Cho con bú

Bạn có thể có kinh ít, kinh nguyệt không đều hoặc vô kinh khi cho con bú, đặc biệt khi bạn cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ. Do đó có nhiều phụ nữ tin rằng cho con bú là một hình thức ngừa thai. Tuy nó có thể làm giảm khả năng mang thai nhưng không hiệu quả một trăm phần trăm. Ngay cả khi bạn không có kinh nguyệt khi đang cho con bú, bạn vẫn có thể mang thai. Nếu bạn chưa sẵn sàng sinh con tiếp, bạn nên sử dụng biện pháp tránh thai dự phòng.

Tóm lại, có nhiều nguyên nhân gây chậm kinh, có một số nguyên nhân cũng không đáng lo ngại và biện pháp can thiệp có thể bao gồm thay đổi lối sống, chế độ ăn uống hoặc giảm căng thẳng. Tuy nhiên nếu nguyên nhân do mắc bệnh, bạn cần được khám và điều trị để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, chu kỳ kinh nguyệt và khả năng sinh sản.

là vấn đề được rất nhiều chị em quan tâm. Bởi trễ kinh là tình trạng khá phổ biến ở nữ giới, khiến không ít chị em mệt mỏi, khó chịu và lo lắng, trễ kinh còn là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm. Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Doppelherz để có giải đáp cho câu hỏi trên.

1. Thế nào là tình trạng bị trễ kinh?

Trễ kinh hay còn gọi là chậm kinh, đây là tình trạng khi đến chu kỳ hành kinh nhưng vẫn chưa xuất hiện kinh nguyệt. Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ diễn ra 28 ngày hoặc cũng có thể dao động khoảng từ 26 đến 32 ngày. Nếu quá 35 ngày tính từ ngày hành kinh mà vẫn chưa có kinh nguyệt quay trở lại thì được gọi là bị trễ kinh.

Tuy nhiên ở một vài trường hợp, chu kỳ có thể ngắn hoặc dài hơn bình thường nhưng nếu đều hàng tháng thì được gọi là bình thường.

Bị trễ kinh uống gì cho máu ra là vấn đề được rất nhiều chị em quan tâm. Bởi trễ kinh là tình trạng khá phổ biến ở nữ giới, khiến không ít chị em mệt mỏi, khó chịu và lo lắng, trễ kinh còn là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm

2. Bị trễ kinh nguyệt do những nguyên nhân nào gây ra?

Trễ kinh nguyệt là tình trạng thường ở phụ nữ, nhất là những phụ nữ có chu kỳ kinh nguyệt không ổn định, kéo dài thất thường. Thông thường, nếu trễ kinh nguyệt so với dự báo hoặc so với tháng trước chỉ một vài ngày thường không được cho là đáng ngại, tuy nhiên nếu trễ kinh một hoặc nhiều tháng liên tiếp thì là vấn đề nghiêm trọng mà chị em cần lưu ý.

Theo các chuyên gia Y tế, có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng trễ kinh, cụ thể đó là:

2.1 Trễ kinh do rối loạn nội tiết tố nữ

Não bộ, tuyến yên, buồng trứng có chức năng là vừa chỉ huy, vừa sản xuất bộ hormone trong cơ thể bao gồm: FSH, LH, Estrogen, Progesterone, GnRH, Testosterone quyết định đến các mặt hình thành tính nữ như: sắc đẹp, sức khỏe, nhu cầu tình dục lẫn khả năng sinh sản ở nữ giới.

Trong đó, quan trọng nhất vẫn là bộ 3 nội tiết tố bao gồm: Estrogen, Progesterone và Testosterone. 3 nội tiết này giữ vai trò chỉ huy chu kỳ kinh nguyệt đều đặn mỗi tháng. Tuy nhiên, theo thời gian cùng với quá trình lão hóa của cơ thể, nội tiết tố bắt đầu suy giảm dần, từ đó, gây ra hiện tượng trễ kinh, chậm kinh nguyệt cùng hàng loạt các vấn đề bất ổn khác như: lão hóa da, khô hạn, bốc hỏa, mất ngủ…

2.2 Trễ kinh do thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh ở phụ nữ

Tình trạng trễ kinh hay chậm kinh là những biểu hiện dễ nhận thấy khi chị em bước vào thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh. Theo thống kê, có đến 80% phụ nữ trên 30 tuổi thường xuyên phải trải qua quá trình rối loạn kinh nguyệt, trong đó có biểu hiện rõ rệt nhất là tình trạng bị trễ kinh, chậm kinh, rong kinh.

Nguyên nhân là do hệ trục vàng bao gồm: não bộ, tuyến yên, buồng trứng suy yếu, bộ 3 nội tiết tố nữ cũng bất ổn khiến trứng không trưởng thành, dẫn đến kinh nguyệt không xuất hiện mặc dù nội tiết tố nữ Estrogen vẫn sản xuất, nhưng cơ thể phụ nữ không nhận đủ lượng Progesterone để cân bằng ảnh hưởng của Estrogen; hoặc cả hai nội tiết tố Progesterone và Estrogen đều suy giảm… Từ đó, cơ thể sẽ dẫn đến tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh, trong đó có hiện tượng bị trễ kinh, chậm kinh.

2.3 Trễ kinh do căng thẳng, mệt mỏi, stress kéo dài

Tình trạng căng thẳng, stress kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn là nguyên nhân gây ra tình trạng rối loạn kinh nguyệt, trong đó biểu hiện dễ nhận biết nhất là tình trạng trễ kinh, chậm kinh.

2.4 Vận động, tập thể dục quá sức

Hiện nay, có một số chị em vì mong muốn nhanh chóng sở hữu vóc dáng thon gọn nên đã vận động, tập thể dục quá sức. Việc tập luyện quá sức không bổ sung lượng calo cần thiết cho cơ thể, cơ thể sẽ không sản xuất đủ estrogen để duy trì chu kỳ kinh nguyệt bình thường, dẫn đến tình trạng mất kinh, trễ kinh.

2.5 Trễ kinh do mắc các bệnh phụ khoa

Mắc một số lý phụ khoa phổ biến ở phụ nữ như: viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm vòi trứng, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung, viêm âm đạo… cũng đều là nguyên nhân gây trễ kinh.

Những dấu hiệu cảnh báo mắc các bệnh lý phụ khoa dễ dàng nhận biết như: khí hư ra nhiều, có màu và mùi bất thường, vùng kín ngứa ngáy, khó chịu… Do đó, khi xuất hiện các triệu chứng này, chị em cần đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.

2.6 Trễ kinh do tác dụng phụ của thuốc điều trị

Nếu phụ nữ sử dụng các thuốc điều trị như: thuốc chống trầm cảm, thuốc chống loạn thần, thuốc hóa trị, kháng sinh… đều có thể gây ra tình trạng bị trễ kinh, chậm kinh. Do đó, hãy trao đổi với bác sĩ điều trị về tình trạng trễ kinh của mình cũng như các loại thuốc đang điều trị để có biện pháp cải thiện tình trạng nhanh chóng.

Tình trạng căng thẳng, stress kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn là nguyên nhân gây ra tình trạng rối loạn kinh nguyệt, trong đó biểu hiện dễ nhận biết nhất là tình trạng trễ kinh, chậm kinh.

Để giải đáp thắc mắc “trễ kinh uống gì cho máu ra”. Theo các chuyên gia khuyến cáo, bên cạnh chế độ ăn uống hợp lý ngủ nghỉ khoa học, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên thì để chu kỳ kinh nguyệt đều đặn, chị em có thể bổ sung thêm các loại thực phẩm như sau:

3.1 Khi bị trễ kinh nên bổ sung nhiều nước cho cơ thể

Làm sao để ra kinh khi bị trễ? Câu trả lời đó là bạn không nên bỏ qua nước lọc. Nước là môi trường trung tính, giúp đảm bảo sự hoạt động ổn định của các cơ quan trong cơ thể. Đặc biệt cơ thể, việc cung cấp đủ nước sẽ giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi, từ đó giúp cơ quan sinh sản của bạn được hoạt động bình thường, nhất là giúp điều hòa chu kỳ kinh nguyệt. Chính vì thế, phụ nữ cần chú ý bổ sung từ 2 đến 3 lít nước lọc mỗi ngày.

3.2 Bị trễ kinh uống gì cho máu ra? Nước ép hoa quả

Các loại rau củ quả và nước ép chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể. Đặc biệt, một số loại nước ép dưới đây sẽ giúp chị em sớm có kinh lại:

  • Nước ép rau mùi tây: Rau mùi tây có chứa nhiều vitamin C, vitamin K, vitamin B, từ đó giúp điều hòa chu kỳ kinh nguyệt và giảm đau hiệu quả trong chu kỳ kinh.
  • Nước ép rau diếp cá: Rau diếp cá chứa các khoáng chất như: Canxi, Sắt, Magie… giúp cải thiện tình trạng trễ kinh hiệu quả.
  • Nước ép củ cà rốt: Cà rốt chứa nhiều vitamin và khoáng chất như: axit béo, photpho, omega-6… giúp bổ máu, cân bằng hormone trong cơ thể, ổn định chu kỳ kinh nguyệt.
  • Nước ép nha đam: Nha đam có nhiều vitamin và khoáng chất, giúp cân bằng nội tiết tố nữ trong cơ thể, hỗ trợ làm đẹp da, chống lão hóa và điều hòa kinh nguyệt.
    Bị trễ kinh uống gì cho máu ra? Câu trả lời đó là bạn không nên bỏ qua nước lọc

3.3 Làm sao để ra kinh khi bị trễ: Sử dụng trà gừng

Theo Đông y, gừng là vị thuốc dân gian có tính ấm, vị cay và có thể chữa nhiều bệnh khác nhau như: bổ phế, thông mạch, ổn định huyết áp… Tính ấm và khả năng sát khuẩn cao của gừng không chỉ điều hòa kinh nguyệt mà còn hỗ trợ giảm đau khi đến chu kỳ kinh. Tuy nhiên, không nên lạm dụng gừng, bởi gừng nếu dùng nhiều có thể gây nóng, viêm loét dạ dày, nổi mụn…

3.4 Sử dụng tinh bột nghệ để điều hòa kinh nguyệt

Nếu băn khoăn “trễ kinh uống gì cho máu ra” thì bạn có thể sử dụng bột nghệ. Bột nghệ có chứa nhiều vitamin và khoáng chất như: canxi, natri, magie… giúp bổ máu và nhanh chóng lành các vết thương.

Đặc biệt, với những phụ nữ bị trễ kinh, hoạt chất curcumin có trong nghệ giúp giãn mạch máu và cải thiện lưu lượng tuần hoàn hiệu quả. Nhờ đó, sử dụng bột nghệ đúng cách sẽ giúp điều hòa kinh nguyệt, cải thiện tình trạng trễ kinh, mất kinh an toàn và cho hiệu quả rõ rệt.

Để dễ sử dụng bạn có thể uống bột nghệ kết hợp trà nghệ mật ong, bột nghệ sữa chua, bột nghệ nước cốt dừa…

Nếu băn khoăn “trễ kinh uống gì cho máu ra” thì bạn có thể sử dụng bột nghệ

4. Các biện pháp khác giúp điều hòa kinh nguyệt hiệu quả

Bên cạnh chế độ ăn uống để giúp cải thiện tình trạng trễ kinh, mất kinh thì chị em cần có giải pháp để giúp ổn định nội tiết tố ổn định, tránh tình trạng trễ kinh, mất kinh, đau bụng kinh hiệu quả:

4.1 Giữ tâm lý thoải mái, tránh xa stress giúp điều hòa kinh nguyệt

Giảm bớt công việc, giữ tâm lý thoải mái, tránh xa áp lực, dành nhiều thời gian cho bản thân là cách cải thiện tâm lý hiệu quả. Bạn có thể trò chuyện cùng bạn bè, đơn giản là xem phim yêu thích, nghe nhạc hoặc mua sắm để giúp cải thiện tâm trạng, từ đó giúp điều hòa kinh nguyệt một cách hiệu quả.

4.3 Vận động và tập luyện thể dục, thể thao

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tập thể dục, thể thao đều đặn giúp giải phóng nguồn năng lượng dư thừa trong cơ thể, từ đó giúp bạn giữ được tinh thần thoải mái minh mẫn và thể lực tốt. Bạn nên duy trì tập luyện thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày để có một thể trạng tốt và chu kỳ kinh nguyệt ổn định.

4.4 Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Doppelherz Aktiv Meno – Hỗ trợ cân bằng nội tiết tố nữ

Để cải thiện tình trạng rối loạn kinh nguyệt, trễ kinh nguyệt, đau bụng kinh được hiệu quả hơn, phụ nữ có thể sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa các dưỡng chất giúp thúc đẩy quá trình ra máu. Một trong những sản phẩm được các chuyên gia Y tế khuyên dùng để điều hòa chu kỳ kinh nguyệt nhờ có yếu tố cân bằng nội tiết tố, giúp ổn định niêm mạc tử cung, giúp chu kỳ kinh nguyệt đều đặn hơn là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Doppelherz Aktiv Meno.

Aktiv Meno là sản phẩm đến từ thương hiệu Doppelherz – 120 năm tại CHLB Đức, sản phẩm có chứa thành phần Isoflavone – Đây là dưỡng chất có cấu trúc và tác dụng như estrogen nội sinh, giúp hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt, hỗ trợ cân bằng nội tiết tố nữ. Ngoài ra, sản phẩm còn có chứa Canxi, D3, Axit Hyaluronic… giúp hỗ trợ làm đẹp da, giảm nguy cơ loãng xương ở phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh.

Đây là giải pháp cải thiện tình trạng rối loạn nội tiết tố nữ, vừa trúng đích, vừa an toàn, vừa giải quyết bài toán thừa hoặc thiếu nội tiết tố ngay từ gốc rễ, nhờ đó giúp cải thiện hiệu quả tình trạng trễ kinh, mất kinh, chậm kinh…, đồng thời hỗ trợ tăng cường sức khỏe, duy trì sắc đẹp và đời sống sinh lý viên mãn cho nữ giới.

Đặc biệt, các thành phần trong sản phẩm Aktiv Meno đã được kiểm chứng khoa học tại nhiều quốc gia, được chắt lọc trên công nghệ chiết xuất hiện đại của Doppelherz CHLB Đức, nên chị em có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng dài lâu.

Aktiv Meno là sản phẩm đến từ thương hiệu Doppelherz – 120 năm tại CHLB Đức, sản phẩm có chứa thành phần Isoflavone – Đây là dưỡng chất có cấu trúc và tác dụng như estrogen nội sinh, giúp điều hòa kinh nguyệ

Hi vọng những thông tin của Doppelherz vừa cung cấp ở trên, đã giúp các chị em giải đáp được thắc mắc “bị trễ kinh uống gì cho máu ra”? Bên cạnh đó, để cải thiện tình trạng trễ kinh, phụ nữ cần có chế độ ăn uống, ngủ nghỉ, sinh hoạt khoa học, tránh xa stress, căng thẳng, mệt mỏi. Đặc biệt, chị em nên bổ sung thêm sản phẩm Aktiv Meno giúp cân chỉnh các nội tiết tố trong cơ thể một cách hiệu quả và an toàn. Để được tư vấn thêm về sản phẩm, vui lòng liên hệ qua số hotline 1800 1770 để được hỗ trợ tốt nhất.

Làm sao để có kinh nguyệt muộn hơn 1 tuần?

Dưới đây là một số cách làm chậm kinh bạn có thể tham khảo..

1.1. Dùng thuốc làm chậm kinh. Có thể sử dụng thuốc trì hoãn kinh nguyệt để dời ngày “đèn đỏ”. ... .

1.2. Dùng thuốc tránh thai. ... .

1.3. Sử dụng lá mùi tây. ... .

1.4. Dùng thuốc ibuprofen và vitamin B6. ... .

1.5. Súp đậu lăng. ... .

1.6. Uống nhiều nước. ... .

1.7. Sử dụng chanh. ... .

1.8. Tập thể dục..

Bị trễ kinh nên uống gì cho máu ra?

Bị trễ kinh uống gì cho máu ra?.

Uống đủ nước. ... .

Nước ngò tây. ... .

Nước ép đu đủ ... .

Nước gừng. ... .

Nước ép cần tây. ... .

Thực phẩm giàu vitamin C. ... .

Nghệ ... .

Nước ép dứa..

Chậm kinh 5 ngày có bị làm sao không?

Thông thường chậm kinh 5 ngày đến 7 ngày trong chu kỳ có quan hệ là có khả năng có thai. Nếu hành kinh của bạn chu kỳ đều mà nay có hiện tượng trễ kinh tới 5 ngày thì rất có khả năng mang thai. Cách đây 01 tuần bạn thử thai có 1 vạch mà hiện nay thử 2 vạch cũng có thể phù hợp.nullTrễ kinh 5 ngày có phải mang thai không? - Vinmecwww.vinmec.com › tre-kinh-5-ngay-co-phai-mang-thai-khongnull

Ăn gì để có kinh nguyệt sớm hơn?

Ăn gì để kinh nguyệt ra sớm?.

Nghệ Nghệ có công dụng điều hòa kinh nguyệt, kích thích ra kinh nguyệt, giảm đau bụng kinh rất hiệu quả. ... .

Trái cây họ cam quýt. Trái cây họ cam, quýt như cam, chanh, bưởi, quýt… ... .

Rau mùi tây. ... .

Thịt đỏ ... .

Rau ngót. ... .

Dứa. ... .

Táo tàu. ... .

Hạnh nhân và hạt óc chó.

Chủ Đề