Long tùng là ai

  • Đăng tin Để freelancer sẽ chủ động ứng tuyển với bạn

  • Tìm và Thuê vLance - Nơi hội tụ các freelancer chuyên nghiệp nhất

Lê Thị Bạch Vân [1915-2006], thường được biết đến với bút danh Bà Tùng Long, là một nhà văn Việt Nam, nổi tiếng với các tiểu thuyết tâm lý xã hội ở miền Nam trước 1975. Bà cũng là người khởi xướng mục "Gỡ rối tơ lòng" trên báo Sài Gòn Mới năm 1953. Bà Tùng Long là vợ của nhà thơ, nhà báo Hồng Tiêu và là mẹ của nhà thơ Nguyễn Đức Trạch [nhà thơ Trạch Gầm], nhà văn và cũng là cựu luật sư Nguyễn Đức Lập và nhà văn Nguyễn Đông Thức.

Bà Tùng Long

SinhMấtNghề nghiệpCon cái

Chân dung nhà văn Bà Tùng Long

Lê Thị Bạch Vân
Đà Nẵng
Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà văn, nhà báo
Nguyễn Đức Trạch, Nguyễn Đức Lập, Nguyễn Đức Thạch, Nguyễn Đông Thức

Mục lục

  • 1 Tiểu sử
  • 2 Một số tác phẩm
  • 3 Liên kết ngoài
  • 4 Chú thích

Tiểu sửSửa đổi

Bà Tùng Long sinh ngày 1 tháng 8 năm 1915 tại Đà Nẵng. Bà theo bậc tiểu học ở Đà Nẵng, tiếp đó học bậc trung học ở trường Đồng Khánh, Huế, và trường Gia Long, Sài Gòn. Năm 1935 bà thành hôn cùng nhà báo Hồng Tiêu Nguyễn Đức Huy.

Năm 1952, Bà Tùng Long dạy Pháp văn và Việt văn tại các trường Les Lauries, Tân Thịnh, Đạt Đức... Nhưng vì lương không đủ sống, bà bắt đầu viết truyện đăng từng kỳ cho một số nhật báo. Từ 1953, Bà Tùng Long khởi xướng mục Gỡ rối tơ lòng trên báo Sài Gòn Mới và giữ vị trí này trong nhiều năm, góp phần thu hút độc giả cho tờ báo. Ngoài ra bà còn cộng tác cùng các báo khác như Tiếng Vang, Miền Nam, Phụ Nữ Diễn đàn, Phụ Nữ Ngày Mai, Nhân Loại...

Với các tác phẩm đặc biệt thành công về mặt thương mại, Bà Tùng Long là một tác giả quen thuộc của miền Nam trước 1975. Vào thập niên 1960, vừa dạy học vừa viết báo, viết văn, thu nhập của Bà Tùng Long mỗi tháng tới gần 10 lượng vàng. Vào đầu thập niên 1960, bà giữ chức Tổng thư ký Hội Phụ Nữ Việt Nam Cộng hòa, đắc cử Dân biểu tỉnh Quảng Ngãi.

Về bút danh Bà Tùng Long, bà giải thích: "Các vị nho học của chúng ta có câu "Vân Tùng Long, Phong Tùng Hổ" nghĩa là mây theo rồng, gió theo cọp... Tôi tên Vân cho nên lấy bút danh Tùng Long. Và khi ký bút danh này, tôi thấy không trùng với ai, cho nên tôi dùng luôn đến nay. Vì ký bút danh Tùng Long, tôi sợ độc giả hiểu lầm tôi là đàn ông, cho nên tôi thêm chữ Bà vào để phân biệt."

Ngày 26 tháng 4 năm 2006, Bà Tùng Long mất tại nhà riêng, Thành phố Hồ Chí Minh hưởng thọ 90 tuổi.[1]

Một số tác phẩmSửa đổi

Tổng cộng Bà Tùng Long có 50 đầu sách, trong đó 16 cuốn được tái bản sau 1975. Phần lớn các tiểu thuyết của bà đề cập đến thân phận người phụ nữ, ca ngợi tình yêu. Tác phẩm cuối đời của bà là tập hồi ký xuất bản năm 2003.

Năm 2004, tác phẩm của bà đã được công ty Phương Nam mua bản quyền.

Năm 2019, NXB Trẻ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 104 và tròn 13 năm ngày mất bằng cách in lại 10 đầu sách, trong đó có 3 tác phẩm lần đầu in thành sách. Đây là khởi đầu của chương trình sử dụng tác phẩm của Bà Tùng Long, do NXB Trẻ ký hợp đồng với đại diện gia đình tác giả.[2]

  • Bóng người xưa
  • Đời con gái
  • Hồi ký Bà Tùng Long
  • Một lần lầm lỡ
  • Mẹ chồng nàng dâu
  • Nẻo về tình yêu
  • Nhị Lan
  • Giang San Nhà Chồng
  • Chúa tiền Chúa bạc
  • Định mệnh
...

Liên kết ngoàiSửa đổi

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ Anh Vân [ngày 27 tháng 4 năm 2006]. “Nhà văn Bà Tùng Long qua đời”. VnExpress. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2013.
  2. ^ “Bà Tùng Long: In sách tu thân tề gia giữa lúc nhiều người 'bình thiên hạ'”.

Bà Tùng Long [1915–2006] was a Vietnamese author and teacher.

Bà Tùng Long

Native name

黎氏白雲

BornLê Thị Bạch Vân
[1915-08-01]1 August 1915
Đà Nẵng, French AnnamDied26 April 2006[2006-04-26] [aged 90]
Saigon, VietnamResting placeTrung Việt Ái Hữu Cemetery, Thủ Đức District, SaigonPen nameBà Tùng Long [婆從龍]OccupationNovelist, short story writer, journalist, teacherGenreRomanceLiterary movementNew Literature of VietnamNotable worksMemoir of Bà Tùng LongSpouseNguyễn Đức Huy [s. 1935 t. 1985]ChildrenNguyễn Thị Thanh Hương
Nguyễn Thị Nghi Xương
Nguyễn Đức Trạch
Nguyễn Đức Lập
Nguyễn Đức Thạch
Nguyễn Đức Thông
Nguyễn Thị Thanh Bình
Nguyễn Thị Thanh Thái
Nguyễn Thị Phương ChiRelativesLê Tường [father]

Lê Thị Bạch Vân [Chinese: 黎氏白雲], courtesy name Tùng Long[1] [從龍], pen name Bà Tùng Long [婆從龍 / "Madame Tùng Long"] was born on 1 August 1915 in Đà Nẵng, French Annam. Her father Lê Tường was a journalist and politician who participated in the Restoration Movement of Annam as a liaison man.

She attended primary school in Đà Nẵng and then studied for one year at Đồng Khánh High School in Huế. In 1932, she moved with her father to Saigon and studied at Collège Des Jeunes Filles Indigènes. There, she met her future husband, journalist Nguyễn Đức Huy, who went under the name Hồng Tiêu.

She began her career as a journalist with the Phụ Nữ Tân Văn newspaper, and, after it was suspended, then became the editor in chief for the Tân Thời newspaper. However, this newspaper was also suspended quickly. Afterwards, she became a teacher for the French and Cochinchinese language at Tôn Thọ Tường school, while working as a collaborator for the Saigon newspaper. During World War II, her family returned to the Nghĩa Kỳ commune in Quảng Ngãi Province to settle. She was appointed as the headmistress for all of Nghĩa Kỳ's schools by the local educational office.[2]

In 1951, her family, this time with three more children, moved to Hội An. She worked as a professor at several schools, but the salaries were low, so she continued to work as a newspaper collaborator. Since 1954, her pen name Bà Tùng Long became commonplace in the Gỡ Rối Tơ Lòng [New Saigon Newspaper] and Tâm Tình Cởi Mở [Echo Newspaper]. She was known as a writer for women and their families.

After the Geneva Conference, her family moved back to Saigon, where she continued to work both as a professor and a newspaper collaborator. In 1960, she was elected as Secretary General for the Revolutionary Women's Association. [3] She was also Quảng Ngãi Province's congresswoman. In 1972, she declared that she would not be writing any more. 31 years later, she published one final work, her memoir, Memoir of Bà Tùng Long.

Lê published a great deal of books, covering topics like family, love and the fate of women.

  • Disenchanted chamber [Lầu tỉnh mộng, 1956]
  • Love fate [Tình duyên, 1956]
  • Bright tomorrow [Ngày mai tươi sáng, 1956]
  • Love and honor [Ái tình và danh dự, 1957]
  • Money lord and silver lord [chúa tiền chúa bạc, 1957]
  • Còn Vương Tơ Lòng [1957]
  • Fortune of my husband's family [Giang san nhà chồng, 1957]
  • Hai Trẻ Đánh Giày [1957]
  • Miniature rose [Hoa tỷ muội, 1957]
  • Mother-in-law and bride [Mẹ chồng nàng dâu, 1957]
  • Lady Nhị Lan [Nhị Lan, 1957]
  • One older sister [Một người chị, 1957]
  • Tấm Lòng Bác Ái [1957]
  • Vợ Lớn Vợ Bé [1957]
  • Tình Vạn Dặm [1958]
  • Tình và Nghĩa [1958]
  • Good wife [Vợ hiền, 1958]
  • Trên Đồi Thông [1963]
  • A happy road [Con đường hạnh phúc, 1963]
  • Giòng Đời [1966]
  • Ai Là Mẹ [1967]
  • Bên Suối Chi Lan [1967]
  • Biệt Thự Mỹ Khanh [1967]
  • Chọn Đá Thử Vàng [1967]
  • Duyên Lành [1967]
  • Giữa Cơn Sóng Gió [1967]
  • Một Bóng Người [1967]
  • Những Phút Chia Ly [1967]
  • Silent affair [Tình câm, 1967]
  • Testament's paper [Tờ di chúc, 1967]
  • Manual for good wives [Cẩm nang người vợ hiền, 1968]
  • Memoir of Bà Tùng Long [Hồi ký Bà Tùng Long, 2003]

  • Parents : Lê Tường [father]
  • Husband : Nguyễn Đức Huy [married in 1935 until his death in 1985]
  • Sons : Nguyễn Đức Trạch, Nguyễn Đức Lập, Nguyễn Đức Thạch, Nguyễn Đức Thông
  • Daughters : Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Nghi Xương, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Thanh Thái, Nguyễn Thị Phương Chi

  1. ^ From I Ching – Hexagram 1 – 95 "Vân tùng long, phong tùng hổ" [雲從龍,風從虎].
  2. ^ Thiên chức nhà Giáo, tâm hồn nhà Văn : Bà Tùng Long
  3. ^ After the Saigon Coup, the Revolutionary Women's Association was renamed Women's Union of the Republic of Vietnam

Retrieved from "//en.wikipedia.org/w/index.php?title=Bà_Tùng_Long&oldid=1075137923"

Video liên quan

Chủ Đề