Lực ma sát lăn có chiều như thế nào

LỰC MA SÁT, LỰC MA SÁT TRƯỢT, MA SÁT NGHỈ VÀ MA SÁT LĂN

Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu phần LỰC MA SÁT, LỰC MA SÁT TRƯỢT, MA SÁT NGHỈ VÀ MA SÁT LĂN nhằm hổ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.

Ngày đăng: 03-05-2018

4,874 lượt xem

I. Lực ma sát

- Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của vật này so với vật khác.

- Lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật và phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

II. Phân loại

1.Lực ma sát trượt

- Xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc khi có chuyển động tương đối 2 bề mặt tiếp xúc và cản trở chuyển động của vật.

- Điểm đặt lên vật sát bề mặt tiếp xúc.

- Phương: song song với bề mặt tiếp xúc.

- Chiều: ngược chiều với chiều chuyển động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.

- Độ lớn: Fmst= μtN ; N: Độ lớn áp lực[ phản lực]

2. Lực ma sát nghỉ

- Xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc, do bề mặt tiếp xúc tác dụng lên vật khi có ngoại lực giúp cho vật đứng yên tương đối trên bề mặt của vật khác.hoặc thành phần của ngoại lực // bề mặt tiếp xúc tác dụng làm vật có xu hướng chuyển động,

- Điểm đặt: lên vật sát bề mặt tiếp xúc.

- Phương: song song với bề mặt tiếp xúc.

- Chiều: ngược chiều với lực [ hợp lực] của ngoại lực[ các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc FtFt]

hoặc xu hướng chuyển động của vật.

- Độ lớn: Fmsn= FtFmsn Max= μnN [μn> μt]

Ft: Độ lớn của ngoại lực[ thành phần ngoại lực] song song với bề mặt tiếp xúc.μn

*Lưu ý:trường hợp nhiều lực tác dụng lên vật thì Ftlà độ lớn của hợp lực

các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc.

3. Lực ma sát lăn:FmslFmsl

- Khi một vật lăn trên một vật khác, xuất hiện nơi tiếp xúc và cản trở chuyển động lăn

-FmslFmslcó đặc điểm như lực ma sát trượt.



Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT


ĐÀO TẠO NTIC

Địa chỉ:Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng
Hotline: 0905540067 -0778494857

Email:

Lực ma sát xuất hiện khi nào

Lực ma sát là lực xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật, lực ma sát phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật

Lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt xuất hiện:

– Vị trí ở bề mặt tiếp xúc khi có chuyển động tương đối 2 bề mặt tiếp xúc và cản trở chuyển động của vật.

– Điểm đặt lên vật sát bề mặt tiếp xúc.

– Phương của lực: song song với bề mặt tiếp xúc.

– Chiều của lực: ngược chiều với chiều chuyển động tương đối với bề mặt tiếp xúc.

– Độ lớn:

Ví dụ về cách tính lực ma sát trượt

– Kéo vật trượt đều theo phương ngang bằng một lực Fk có phương như hình vẽ

Áp lực N’ là lực nén của vật m lên bề mặt tiếp xúc đặt tại mặt tiếp xúc lực này sinh ra phản lực N cùng phương ngược chiều cùng độ lớn có điểm đặt tại vật m.
=> Fmst=µ.N’=µ.N=µ.m.g
+/ Lực kéo Fk hợp với phương ngang một góc α

lực

được phân tích thành 2 lực thành phần
có phương hướng lên trên giúp nâng vật lên và
giúp vật trượt đều theo phương ngang. Trong trường hợp này lực nâng
đã làm giảm áp lực mà vật nén xuống sàn nên:

Fmst=µ.N’=µ.N=µ[P – F1]=µ.mg – µ.Fksinα​

Nếu lực Fk có độ lớn tăng dần khi Fk chưa đủ lớn thì độ lớn của lực ma sát nghỉ Fmsn=Fk cho đến khi Fk đủ lớn vật bắt đầu trượt đều => Fmst=[Fmsn]max

Lực ma sát lăn là gì ? Xuất hiện khi nào ? Công thức tính ma sát lăn ?

admin.ta
22 Tháng Một, 2022
0

Lực ma sát lăn là gì ? Ma sát lăn có những đặc điểm như thế nào ? Công thức tính cũng như vai trò của nó như thế nào ? Hãy xem ngay nội dung dưới bài viết này của chúng tôi nhé !

Tham khảo bài viết khác:

  • Lực ma sát trượt là gì ?
  • Lực ma sát nghỉ là gì ?

Lý thuyết lực ma sát

Quảng cáo

A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT

I. Lực ma sát trượt

1. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt

- Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật chuyển động trượt trên một bề mặt.

- Lực ma sát trượt có hướng ngược hướng với vận tốc, làm cản trở chuyển động của vật.

- Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Biểu thức:

\[{F_{m{\rm{s}}}} = {\mu _t}.N\]

Trong đó: μtlà hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.

2. Đặc điểm độ lớn của lực ma sát trượt

- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

II. Lực ma sát lăn

- Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác để cản trở chuyển động lăn của vật.

- Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn rất nhiều lần hệ số ma sát trượt.

- Vai trò của lực ma sát lăn:

Vì lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt nên để hạn chế tác hại của ma sát trượt, người ta tìm cách thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn nhờ các ổ bi, con lăn… Ma sát lăn giúp cho vật chuyển động dễ dàng hơn.

III. Lực ma sát nghỉ

- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật nằm yên trên bề mặt vật khác.

* Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:

- Lực ma sát nghỉ có:

+ Điểm đặt lên vật [sát bề mặt tiếp xúc].

+ Phương song song với mặt tiếp xúc.

+Chiều ngược chiều với lực [hợp lực] của ngoại lực [các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc] hoặc chiều chuyển động của vật.

-Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt.

=> \[{F_{m{\rm{s}}n}}\]max = \[{F_{m{\rm{s}}t}}\]

* Vai trò:Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động giúp các vật chuyển động.

Sơ đồ tư duy về lực ma sát

Bài tiếp theo

  • Câu C1 trang 75 SGK Vật lý 10

    Giải Câu C1 trang 75 SGK Vật lý 10

  • Câu C2 trang 76 SGK Vật lý 10

    Giải Câu C2 trang 76 SGK Vật lý 10

  • Bài 1 trang 78 SGK Vật lí 10

    Giải bài 1 trang 78 SGK Vật lí 10. Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt?

  • Bài 2 trang 78 SGK Vật lí 10

    Hệ số ma sát trượt là gì?

  • Bài 3 trang 78 SGK Vật lí 10

    Giải bài 3 trang 78 SGK Vật lí 10. Nêu những đặc điểm của ma sát nghỉ?

  • Lý thuyết Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng
  • Lý thuyết động năng
  • Lý thuyết cơ năng
  • Lý thuyết thế năng
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 10 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề