Lúng túng như gà mắc tóc nghĩa là gì

Trình bày cảm nhận về đoạn thơ sau [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Nhiều người thắc mắc Giải thích ý nghĩa Lúng túng như gà mắc tóc là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Ý nghĩa Lúng túng như gà mắc tóc:

  • Lúng túng có nghĩa là hành động bối rối – lo lắng – hồi hộp.
  • Như gà mắc tóc có nghĩa là so sánh như gà mắc sợi tóc ở cổ hay ở miệng.

Lúng túng như gà mắc tóc có nghĩa là giễu cợt – mỉa mai – chê bai những người hay lúng túng – bối rối về việc họ sắp phải đối mặt hay làm sắp tới, những điều này khiến họ không có tự tin và bình tĩnh như ngày thường, cảm giác bất an đôi khi khiến người ta rơi vào hoảng loạn.

Thế nên, lúc đó ta nên trấn an bản thân biết giữ bình tĩnh và 1 cái đầu lạnh để quyết đoán mọi việc 1 cách chính xác nhất, đừng lo lắng gì cả vì bản thân ở bên luôn có những người đồng hành – gia đình bên cạnh.

Đồng nghĩa – Trái nghĩa Lúng túng như gà mắc tóc:

Qua bài viết Giải thích ý nghĩa Lúng túng như gà mắc tóc là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Lúng túng như thợ vụng mất kim là gì? Ý nghĩa câu lúng túng như thợ vụng mất kim. Thành ngữ – tục ngữ Việt Nam là một kho tàng rộng lớn với số lượng đồ sộ. Cùng Mobitool tìm hiểu ý nghĩa câu thành ngữ lúng túng như thợ vụng mất kim nhé.

Lúng túng như thợ vụng mất kim là câu thành nghĩ chỉ sự bối rối, không biết phải làm gì, không biết phải nói gì, ứng xử thế nào.

Thợ đã vụng lại còn làm mất kim. Với các hình ảnh này, các bạn phần nào tưởng tượng ra sự lúng túng, bối rối tại thời điểm đó

Ngoài lúng túng như thợ vụng mất kim, Việt Nam còn có các câu thành ngữ khác diễn đạt sự lúng túng, ví dụ:

  • Lúng túng như gà mắc tóc: Bối rối không biết phải gỡ rối như thế nào
  • Lúng túng như chó ăn vụng bột:

Chó ăn vụng bột: Hành vi lấm lét, sợ sệt, hoảng loạn, được biểu hiện rõ rành rành, không che giấu nổi

Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó

Xét về mặt ngữ pháp thì nó chưa thể là một câu hoàn chỉnh, vì thế nó chỉ tương đương với một từ. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý hay một sự phê phán nào cả nên nó thường mang chức năng thẩm mỹ chứ không có chức năng nhận thức và chức năng giáo dục, mà thiếu hai chức năng này thì nó không thể trở thành một tác phẩm văn học trọn vẹn được. Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ.

Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả. Vì thế, dù được diễn đạt một cách bóng bảy, có hình ảnh [chức năng thẩm mỹ], thành ngữ trên không mang lại cho người ta một hiểu biết về cuộc sống và một bài học nào vể quan hệ con người trong xã hội [chức năng nhận thức và chức năng giáo dục].

Thành ngữ diễn đạt khái niệm nên thành ngữ có chức năng định danh. Trong ngôn ngữ, chức năng định danh được thực hiện bài các từ ngữ, cho nên việc sáng tạo thành ngữ về thực chất là một trong những hình thức sáng tạo từ ngữ để đáp ứng yêu cầu đặt tên cho những sự vật, hiện tượng mới. Do đó, thành ngữ là một hiện tượng thuộc lĩnh vực ngôn ngữ

  • Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng.

Chỉ việc không đáng làm, để đạt được việc nhỏ bỏ công sức quá to.

Chỉ lòng biết ơn, khi ăn được quả ngọt phải nhớ người trồng trọt, chăm sóc.

Ở ao sâu, biển rộng mới có cá lớn. Ý nói phải mạo hiểm, ra ngoài xã hội mới mong học được cái hay, mới mong gặt hái được thành công lớn.

  • Bệnh từ miệng vào, hoạ từ miệng ra.

Ý nói vì miệng ăn bậy nên sinh bệnh, vì miệng nói bậy mà mang họa.

Chỉ việc làm không ai biết, ai biết được ma ăn cỗ lúc nào.

  • Bụt chùa nhà không thiêng.

Ý nói cách dùng người, luôn xem thường người tài bên cạnh, tung hô người ở nơi khác.

  • Làm đầy tớ thằng khôn còn hơn làm thầy thằng dại.

Thà bị sai vặt bởi người khôn biết đâu ta học lỏm được nhiều thứ còn hơn phải đi dạy kẻ khờ, như nước đổ đầu vịt, tốn công hao sức chẳng ích gì.

Chỉ những nỗi lo lớn khiến ngoại hình cũng tiều tụy.

  • Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra.

Nếu đã làm việc xấu dù che dấu đến đâu ắt có ngày cũng bị phát hiện.

  • Cái nết đánh chết cái đẹp.

Nói về nhan sắc và đức hạnh, đức hạnh quan trọng hơn nhan sắc.

Trên đây là ý nghĩa của câu thành ngữ Lúng túng như thợ vụng mất kim. Vốn từ ngữ tiếng Việt rất phong phú, đa dạng. Việc tìm hiểu ý nghĩa những câu thành ngữ này giúp chúng ta làm giàu vốn từ của mình cũng là giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Trong văn viết, thành ngữ đóng vai trò quan trọng thể hiện sự am hiểu, sự bay bổng của người viết. Thành ngữ còn là những lời dạy ngắn gọn nhưng cũng đầy hình ảnh mà cha ông xưa dạy con cháu mình. Những bài học này còn có ý nghĩa thiết thực đến tận ngày hôm nay.

Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu.

Các bài viết liên quan:

  • Cho dãy số 6, 24, 60, 120, … Số tiếp theo là?
  • Nếu 19 = 18, 45 = 25, 66 = 42, 38 = 32 thì 84 bằng bao nhiêu?
  • Tìm số tự nhiên thích hợp để điền tiếp vào quy luật sau: 3, 15, 35, 63?
  • Năm nay ông 56 tuổi, cháu 14 tuổi. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi ông gấp đôi tuổi cháu?

Lúng túng như thợ vụng mất kim là gì? Ý nghĩa câu lúng túng như thợ vụng mất kim. Thành ngữ – tục ngữ Việt Nam là một kho tàng rộng lớn với số lượng đồ sộ. Cùng Mobitool tìm hiểu ý nghĩa câu thành ngữ lúng túng như thợ vụng mất kim nhé.

Lúng túng như thợ vụng mất kim là câu thành nghĩ chỉ sự bối rối, không biết phải làm gì, không biết phải nói gì, ứng xử thế nào.

Thợ đã vụng lại còn làm mất kim. Với các hình ảnh này, các bạn phần nào tưởng tượng ra sự lúng túng, bối rối tại thời điểm đó

Ngoài lúng túng như thợ vụng mất kim, Việt Nam còn có các câu thành ngữ khác diễn đạt sự lúng túng, ví dụ:

  • Lúng túng như gà mắc tóc: Bối rối không biết phải gỡ rối như thế nào
  • Lúng túng như chó ăn vụng bột:

Chó ăn vụng bột: Hành vi lấm lét, sợ sệt, hoảng loạn, được biểu hiện rõ rành rành, không che giấu nổi

Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó

Xét về mặt ngữ pháp thì nó chưa thể là một câu hoàn chỉnh, vì thế nó chỉ tương đương với một từ. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý hay một sự phê phán nào cả nên nó thường mang chức năng thẩm mỹ chứ không có chức năng nhận thức và chức năng giáo dục, mà thiếu hai chức năng này thì nó không thể trở thành một tác phẩm văn học trọn vẹn được. Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ.

Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả. Vì thế, dù được diễn đạt một cách bóng bảy, có hình ảnh [chức năng thẩm mỹ], thành ngữ trên không mang lại cho người ta một hiểu biết về cuộc sống và một bài học nào vể quan hệ con người trong xã hội [chức năng nhận thức và chức năng giáo dục].

Thành ngữ diễn đạt khái niệm nên thành ngữ có chức năng định danh. Trong ngôn ngữ, chức năng định danh được thực hiện bài các từ ngữ, cho nên việc sáng tạo thành ngữ về thực chất là một trong những hình thức sáng tạo từ ngữ để đáp ứng yêu cầu đặt tên cho những sự vật, hiện tượng mới. Do đó, thành ngữ là một hiện tượng thuộc lĩnh vực ngôn ngữ

  • Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng.

Chỉ việc không đáng làm, để đạt được việc nhỏ bỏ công sức quá to.

Chỉ lòng biết ơn, khi ăn được quả ngọt phải nhớ người trồng trọt, chăm sóc.

Ở ao sâu, biển rộng mới có cá lớn. Ý nói phải mạo hiểm, ra ngoài xã hội mới mong học được cái hay, mới mong gặt hái được thành công lớn.

  • Bệnh từ miệng vào, hoạ từ miệng ra.

Ý nói vì miệng ăn bậy nên sinh bệnh, vì miệng nói bậy mà mang họa.

Chỉ việc làm không ai biết, ai biết được ma ăn cỗ lúc nào.

  • Bụt chùa nhà không thiêng.

Ý nói cách dùng người, luôn xem thường người tài bên cạnh, tung hô người ở nơi khác.

  • Làm đầy tớ thằng khôn còn hơn làm thầy thằng dại.

Thà bị sai vặt bởi người khôn biết đâu ta học lỏm được nhiều thứ còn hơn phải đi dạy kẻ khờ, như nước đổ đầu vịt, tốn công hao sức chẳng ích gì.

Chỉ những nỗi lo lớn khiến ngoại hình cũng tiều tụy.

  • Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra.

Nếu đã làm việc xấu dù che dấu đến đâu ắt có ngày cũng bị phát hiện.

  • Cái nết đánh chết cái đẹp.

Nói về nhan sắc và đức hạnh, đức hạnh quan trọng hơn nhan sắc.

Trên đây là ý nghĩa của câu thành ngữ Lúng túng như thợ vụng mất kim. Vốn từ ngữ tiếng Việt rất phong phú, đa dạng. Việc tìm hiểu ý nghĩa những câu thành ngữ này giúp chúng ta làm giàu vốn từ của mình cũng là giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Trong văn viết, thành ngữ đóng vai trò quan trọng thể hiện sự am hiểu, sự bay bổng của người viết. Thành ngữ còn là những lời dạy ngắn gọn nhưng cũng đầy hình ảnh mà cha ông xưa dạy con cháu mình. Những bài học này còn có ý nghĩa thiết thực đến tận ngày hôm nay.

Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu.

Các bài viết liên quan:

  • Cho dãy số 6, 24, 60, 120, … Số tiếp theo là?
  • Nếu 19 = 18, 45 = 25, 66 = 42, 38 = 32 thì 84 bằng bao nhiêu?
  • Tìm số tự nhiên thích hợp để điền tiếp vào quy luật sau: 3, 15, 35, 63?
  • Năm nay ông 56 tuổi, cháu 14 tuổi. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi ông gấp đôi tuổi cháu?

Video liên quan

Chủ Đề