Máy khoan điện là thiết bị biến đổi gì

  • Câu hỏi:

    Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: D

    Chọn đáp án D

    - Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện: mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là điện.

    - Máy khoan, máy bơm nước: điện năng chuyển hóa chủ yếu thành cơ năng.

    - Nồi cơm điện, máy sấy tóc điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng.

Mã câu hỏi: 315602

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Vật lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Công thức tính công suất điện của một đoạn mạch là gì?
  • Công thức tính điện trở mạch mắc nối tiếp là?
  • Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
  • Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
  • Có thể tính chiều dài dây dẫn bằng công thức nào?
  • Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện như thế nào?
  • Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống về biến trở:
  • Đơn vị nào là đơn vị đo điện trở?
  • Mắc một dây dẫn có điện trở [R = 12Ω] vào hiệu điện thế [3V ] thì cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu?
  • Nếu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ chạy qua nó là bao nhiêu?
  • Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này có kết quả nào dưới đây?
  • So sánh giữa R1 và R2 nào dưới đây là đúng?
  • Điều nào sau đây phát biểu không đúng về hiệu điện thế?
  • Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế
  • Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
  • Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
  • Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2.
  • Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây?
  • Biểu thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
  • Trong quạt điện, điện năng được chuyển hóa thành loại năng lượng gì?
  • Điều nào sau đây phát biểu đúng về cường độ dòng điện?
  • Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?
  • Nếu tăng hiệu điện thế lên [1,5 ] lần thì cường độ dòng điện là
  • Tính điện trở tương đương
  • Phát biểu nào dưới đây đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
  • Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn
  • Điện trở của dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
  • Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là [0,8A ] thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng
  • Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không?
  • Muốn đo hiệu điện thế chạy qua vật dẫn cần các dụng cụ gì và mắc dụng cụ đó với vật cần đo như thế nào?
  • Lập luận nào sau đây là đúng? Điện trở của dây dẫn
  • Đơn vị nào không phải là đơn vị của điện năng?
  • Bóng đèn ghi 12V- 100W. Tính điện trở của đèn?
  • Đơn vị nào là đơn vị của hiệu điện thế?
  • Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho điều gì?
  • Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm [3V ] nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu?
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2
  • Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn cần các dụng cụ gì và mắc dụng cụ đó với vật cần đo ra sao?
  • Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l1 có điện trở là R1
  • Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ minh họa môn Vật Lí lớp 9 1. Công suất điện là gì? Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó. 2. Nêu các công thức tính công suất của dòng điện? Công thức tính công suất P = U.I P = I2.R P = • RU2 Khi ta sử dụng các thiết bị điện trong gia đình chúng sinh ra các dạng năng lượng nào? Hàng tháng mỗi nhà đều phải trả tiền điện. Người ta tính theo công suất hay công của dòng điện Bài 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆNI. Điện năngI. Điện năngĐiện năngĐiện năngCông của dòng điệnCông của dòng điệnVận dụngVận dụng C1. Quan sát các dụng cụ và thiết bị điện sau:I. Điện năngI. Điện năng1. Dòng điện có mang năng lượng:Nồi cơm điệnMáy khoan Máy bơm nướcBàn là điệnMỏ hànQuạt điện I. Điện năngI. Điện năngC1. Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào? Máy khoanMáy bơm nướcQuạt điệnMỏ hànBàn là điệnNồi cơm điện? Điều gì chứng tỏ công cơ học được thực hiện trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bị điện này?=> Dòng điện chạy qua làm quay động cơ Dòng điện chạy qua làm quay động cơI. Điện năngI. Điện năng I. Điện năngI. Điện năngC1. Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào? Nồi cơm điệnQuạt điệnMáy bơm nướcMáy khoanMỏ hànBàn là điện? Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng được cung cấp trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bị điện này?=> Dòng điện chạy qua làm nóng dụng cụ hay thiết bị I. Điện năngI. Điện năngDòng điện chạy qua làm nóng dụng hay thiết bị điện Dòng điện có thểthực hiện côngcung cấp nhiệt lượngDòng điện có năng lượngI. Điện năngI. Điện năng 1. Dòng điện có mang năng lượngVì sao nói dòng điện có mang năng lượng?- Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.- Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.Năng lượng của dòng điện được gọi là gì?2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác:Khi các dụng cụ điện hoạt động thì điện năng đã được biến đổi thành các dạng năng lượng nào?I. Điện năngI. Điện năng I. ĐIỆN NĂNG1. Dòng điện có mang năng lượng2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khácC2: Các dụng cụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. Hãy chỉ ra các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng trong hoạt động của mỗi dụng cụ điện trong bảng 1.Dụng cụ điện Điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào?Bóng đèn dây tóc.Đèn LED.Nồi cơm điện, bàn là.Quạt điện, máy bơm nước.Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.Năng lượng ánh sáng và nhiệt năng.Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.Cơ năng và nhiệt năng.Bài 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆNBài 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN C3: Hãy chỉ ra hoạt động của mỗi dụng cụ điện trong bảng 1, phần năng lượng nào được biến đổi từ điện năng là có ích, là vô ích.2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác1. Dòng điện có mang năng lượngI. ĐIỆN NĂNGBài 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆNBài 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆNDụng cụ điệnĐiện năng được biến đổi thànhNăng lượng có íchNăng lượng vô íchBóng đèn dây tócNhiệt năng và năng lượng ánh sángĐèn LED Nhiệt năng và năng lượng ánh sángNồi cơm điện, bàn làNhiệt năng và năng lượng ánh sángQuạt điện, máy bơm nướcCơ năng và nhiệt năngNăng lượng ánh sángNăng lượng ánh sángNhiệt năngCơ năngNhiệt năngNhiệt năngNăng lượng ánh sáng [nếu có]Nhiệt năng ĐIỆN NĂNG CÓ THỂ CHUYỂN HÓA THÀNHCơ năngNhiệt năngNăng lượng Ánh sángI. ĐIỆN NĂNG1. Dòng điện có mang năng lượng2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khácBài 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆNBài 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như : nhiệt năng, cơ năng, năng lượng ánh sáng …- Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.- Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.I. ĐIỆN NĂNG1. Dòng điện có mang năng lượng2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khácBài 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆNBài 13: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN Hãy nhắc lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8?Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất.100%citpAHA=Hiệu suất sử dụng điện năng :Trong đó:-Công có ích là phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.-Công toàn phần là toàn bộ điện năng tiêu thụ.I. Điện năngI. Điện năng 3. Kết luận:100%citpAHA= Điện năng là năng lượng của dòng điện. Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích và phần năng lượng vô ích. Tỉ số phần năng lượng có ích được chuyển hoá từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ gọi là hiệu suất sử dụng điện năng:Aci: phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.Atp: toàn bộ điện năng tiêu thụ.[SGK/38]1. Dòng điện có mang năng lượngI. Điện năngI. Điện năng2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác I. Điện năngI. Điện năngII. Công của dòng điệnII. Công của dòng điện1. Công của dòng điện: Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.2. Công thức tính công của dòng điện: C4: Hãy cho biết công thức liên hệ giữa công A và công suất P mà em đã học ở lớp 8?A = . t⇒ C5: Hãy chứng tỏ rằng, công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch được tính bởi công thức: A = U.I.tCông suất P = U.IPP=tAII. Công của dòng điệnII. Công của dòng điện1. Công của dòng điện:2. Công thức tính công của dòng điện:Thảo luận: A = P t = UItTrong đó: U đo bằng vôn [V] I đo bằng ampe [A] t đo bằng giây [s] A đo bằng jun [J] 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s* Ngoài ra công của dòng điện còn được đo bằng đơn vị kilooat giờ [kWh]1kWh = 1000W.3600s = 3600000J = 3,6.106 J1. Công của dòng điện:2. Công thức tính công của dòng điện:II. Công của dòng điệnII. Công của dòng điện 3. Đo công của dòng điện:Theo công thức A = UIt, để đo công của dòng điện phải dùng các dụng cụ đo nào?Trong thực tế, người ta dùng dụng cụ nào để đo lượng điện năng sử dụng?Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện.1. Công của dòng điện:2. Công thức tính công của dòng điện:II. Công của dòng điệnII. Công của dòng điện Lần sử Lần sử dụngdụngDụng cụ điệnDụng cụ điệnCông suất sử Công suất sử dụngdụngThời gian Thời gian sử dụngsử dụngSố đếm của Số đếm của công tơcông tơ1 Bóng đèn 100W = 0,1 kW100W = 0,1 kW 3 giờ 0,32 Nồi cơm điện 500W = 0,5 kW500W = 0,5 kW 1 giờ 0,53 Bàn là 1000W = 1,0 1000W = 1,0 kWkW 0,5 giờ 0,5C6. Bảng 2 ghi lại số đếm của công tơ khi sử dụng một số dụng cụ điện. Từ bảng này hãy cho biết mỗi số đếm của công tơ [số chỉ của công tơ tăng thêm 1 đơn vị ] ứng với lượng điện năng đã sử dụng là bao nhiêu?Mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1kWhBảng 21. Công của dòng điện:2. Công thức tính công của dòng điện:II. Công của dòng điệnII. Công của dòng điện3. Đo công của dòng điện: 0 0 0 0 0 kW.h190 0 0 1 0số đếm của công tơ điện Mỗi số đếm của công tơ ứng với điện năng sử dụng là 1kW.h1. Công của dòng điện:2. Công thức tính công của dòng điện:II. Công của dòng điệnII. Công của dòng điện3. Đo công của dòng điện:

Video liên quan

Chủ Đề