Máy nhiều dung lượng nhất thế giới

Một trong những điều cần lưu ý khi mua điện thoại di động hay laptop chính là bộ nhớ RAM và ROM với dung lượng GB tương thích. Vậy Gb là gì? Bạn có biết 1GB là bao nhiêu MB, KB hay không? Và chúng ta nên mua thoại có bộ nhớ bao nhiêu GB là phù hợp nhu cầu? Hãy đọc ngay bài viết sau của Nguyễn Kim để có được câu trả lời nhé.

GB có nghĩa là Gigabyte [viết tắt là GB] - bội số của đơn vị Byte. GB được dùng để đo lường khả năng lưu trữ thông tin của bộ nhớ. Thông số này thường xuất hiện trên các thiết bị điện tử như laptop, PC, điện thoại, tablet. Ngoài Byte, GB, các thông số thường dùng để xác định khả năng lưu trữ ít nhiều dữ liệu còn có các đơn vị khác là TB, MB, KB…

1 GB = 1024 MB = 1048576 KB, nên bạn sẽ dễ dàng biết bộ nhớ của điện thoại sẽ có bao nhiêu MB và có sức chứa được bao nhiêu ứng dụng.


>>> Xem thêm: Top Smartphone Được Yêu Thích Nhất Hiện Nay

Vậy cần mua điện thoại bao nhiêu GB là phù hợp nhu cầu?

Thông thường điện thoại có bộ nhớ 4 GB - 64GB, đối với dòng iPhone bộ nhớ có thể lên đến 512GB. 

Dung lượng bộ nhớ trong và RAM khác nhau, thì giá thành sản phẩm sẽ khác nên bạn cần xác định rõ chi phí và nhu cầu sử dụng. Với điện thoại nhiều GB, bạn lưu trữ nhiều dữ liệu, hình ảnh, cài đặt ứng dụng nhanh chóng, hoạt động mượt mà và nhanh hơn.

- Bộ nhớ 4GB hay 8GB: Dung lượng hạn chế, cài vài ứng dụng là hệ thống bắt đầu hoạt động chậm vì bộ nhớ không đủ. Tuy nhiên, giá thành của các dòng sản phẩm này khá rẻ và vẫn phù hợp cho người dùng chỉ có nhu cầu thực hiện các tác vụ cơ bản. 

>>> Một số dòng sản phẩm nổi bật như:

  • Điện thoại Nokia 6300 4G
  • Điện thoại Nokia 8000 4G

Dòng điện thoại Nokia 6300 4G

- Bộ nhớ 16GB: Đây là mức dung lượng tạm dùng ổn khi bạn sử dụng điện thoại hợp lý, không cài ứng dụng không cần thiết, không chơi game cấu hình cao và sử dụng các dịch vụ lưu trữ đám mây như Google Photos. Thế nhưng với dòng này thì sản phẩm Samsung Galaxy A01 Core sẽ có ít hạn chế hơn những gì đã nói.

- Bộ nhớ 32GB: Đây là mức dung lượng được nhiều người lựa chọn vì điện thoại không quá chậm khi cài đặt ứng dụng nhiều, giá cả tầm trung rẻ hơn so với các dùng điện thoại có dung lượng cao từ 64GB trở lên.

- Bộ nhớ 64GB: Mức dung lượng lý tưởng cho bạn khi thích dùng nhiều ứng dụng, chụp ảnh thường xuyên hay lưu trữ nhiều tập tin, chơi game cũng thoải mái như dòng Samsung Galaxy A02s 4GB/64GB.

- Điện thoại 128GB, 256GB hoặc cao hơn: Bộ nhớ dung lượng cao này chỉ có ở các dòng điện thoại Samsung, iPhone, Oppo, Realme,... cao cấp. Tiêu biểu các sản phẩm:

Dòng điện thoại Samsung: 

Dòng điện thoại iPhone: 

  • iPhone SE 128GB
  • iPhone 12 Pro 256GB
  • iPhone 12 Pro 256G
Example Site - Frequently Asked Questions[FAQ]

Hiện nay đơn vị đo dữ liệu lớn nhất là GeB [Geopbyte] bạn nhé.

Có rất nhiều dòng điện thoại phù hợp để chơi game như trên. Bạn có thể tham khảo bài viết trên để chọn một chiếc điện thoại phù hợp nhé. Cảm ơn bạn!

1GB = 1024 MB = 1 024 000 KB

Theo kiểm tra 1GB bằng 8 000 000 000 bit.

1024 GB = 1TB thông tin đến bạn.

Công ty điện tử Hàn Quốc vừa giới thiệu mẫu ổ cứng trạng thái rắn [SSD] PM1643 dung lượng lên tới 30,72 terabyte [TB]. Đây là ổ cứng SSD kích thước 2,5 inch có dung lượng lớn nhất thế giới. Trước đó, Seagate cũng ra ổ SSD dung lượng 60 TB nhưng kích thước 3,5 inch và "chỉ dùng để trình diễn", chưa thương mại hóa dù trình làng từ tháng 8/2016.

PM1643 là ổ SSD 2,5 inch có dung lượng lớn nhất thế giới.

PM1643 được tạo thành từ 32 thanh nhớ NAND Flash dung lượng 1 TB, bên trong là 16 lớp chip V-NAND 512 GB. Ổ cứng mới của Samsung cho tốc độ đọc/ghi ấn tượng với 2.100 MB/giây và 1.700 MB/giây tương ứng, nhanh gấp 3 lần tốc độ các ổ SSD chuẩn SATA thường thấy trên laptop và máy tính để bàn.

Ổ cứng mới sẽ được Samsung hướng tới các máy chủ dữ liệu hoặc các trung tâm đòi hỏi lưu trữ lớn, các doanh nghiệp... Ngoài dung lượng 30 TB, hãng sẽ cung cấp thêm các phiên bản có bộ nhớ thấp hơn, gồm 16,36 TB, 7,68 TB, 3,84 TB, 1,92 TB, 960 GB và 800 GB. Tất cả sẽ được bảo hành 5 năm.

Dù ra khá nhiều SSD phiên bản dung lượng dưới 10 TB, nhưng phía Samsung cho biết sẽ không còn tập trung vào phân khúc này trong tương lai. "Chúng tôi sẽ từng bước đẩy mạnh ổ cứng dung lượng trên 10 TB trong thời gian tới",Jaesoo Han,Phó giám đốc bộ phận kinh doanh bộ nhớ của Samsung, cho biết.

Bảo Lâm [theo The Verge]

Cùng Lapcity tìm hiểu những thông tin thú vị về ổ cứng của máy tính nhé

1. Ổ cứng đầu tiên trên thế giới chỉ có dung lượng là 5MB được làm từ năm 1956

Chiếc ổ cứng ra đời đầu tiên năm 1956 do tập đoàn IBM phát triển.

Chiếc ổ cứng lúc đó có dung lượng vô cùng bé, 5 megabyte. Bạn không nghe nhầm đâu, là 5Mb  theo cách viết tắt bạn thường  nhìn thấy bây giờ đó. Cả 1 chiếc ổ cứng mà còn không chứa nổi 2 tới 3 cái ảnh được chụp bằng chiếc Iphone của bạn. Trong khi như tựa game Pubg bản PC cần lượng dư ổ cứng vào khoảng 30Gb hay tựa game đình đám Dota 2 cũng cần tới 8Gb trống ổ cứng thì với cái ổ cứng đầu tiên này. Bạn sẽ cần vào khoảng 1638 chiếc ổ cứng đầu tiên để chứa mỗi cái thư mục cài đặt game Dota 2 hoặc 6144 chiếc ổ cứng đầu tiên nếu muốn cài Pubg lên đó.
So sánh vui vậy thôi, vì thời đó cũng không có bất cứ chiếc máy tính nào chạy được hay thiết bị công nghệ nào tạo ra được những con game thông dụng như thế đâu. Lapcity chỉ so sánh để các bạn thấy cái ổ cứng đầu tiên nó nhỏ bé tới mức nào.
Và đó là nói về sức chứa dữ liệu thôi, còn thân hình của nó thì hoàn toàn ngược lại.

Nó có kích thước ngang với một cây đàn Piano và trọng lượng lến đến 1 tấn. Tên của nó được IBM đặt là RAMAC 305 [viết tắt của Phương thức truy cập ngẫu nhiên của kiểm toán và điều khiển] tên của nó dựa vào tên chiếc máy tính mà nó là thành phần : IBM 305 RAMAC. Ramac mang tới cho thế giới khái niệm về đĩa lưu trữ từ tính, cho phép bạn truy xuất dữ liệu mà không có độ trễ. Hệ thống Ramac bao gồm ổ cứng có 50 phiến đĩa xếp dọc và được phủ lớp sơn từ tính, nó quay với tốc độ 1200rpm [HDD hiện nay có tốc độ 5400rpm , 7200rpm với ổ cá nhân và có thể lên 10,000 rpm với ổ cứng dành cho máy chủ].

Dữ liệu được ghi lên đó bằng cách thay đổi hướng từ tính [magnetic orientation] của một điểm trên đĩa và sau đó đọc dữ liệu bằng cách đọc hướng đó. Đây cũng là nguyên lý cơ bản để ghi/đọc dữ liệu trên các máy tính hiện nay

Chi phí sản xuất ra chiếc ổ cứng RAMAC này là 50.000 USD, tức là 1Mb có giá trị 10.000 USD. Và đó là năm 1956, sau khi tính toán sơ sơ về mức độ chênh lệch , ta có con số tương đối tính tới thời điểm hiện tại sẽ là 1Mb có giá 88.000 USD hay khoảng 440.000 USD để sản xuất ra RAMAC 305.

Hiện tại, chiếc máy tính này đang được trưng bày ở Mountain View, California và nó được đại tu bởi hai kỹ sư Dave Bennet và Joe Feng cho mục đích trưng bày, dĩ nhiên là nó vẫn hoạt động tốt.Tiếp theo, chúng ta điểm qua những cột mốc khác về sự phát triển của ổ cứng máy tính nhé

2. Cuộc chạy đua phát triển bộ lưu trữ máy tính

Sau sự  ra đời và thể hiện tính hữu dụng cực kỳ cao của Ramac 305. Các hãng sản xuất bắt đầu chạy đua trong công cuộc sản xuất ổ cứng máy tính. Ai cũng nhìn ra máy tính chính là thiết bị của tương lai, ngọn nguồn tăng cao khả năng phát triển công nghệ của con người lên 1 tầm mới. Và tất nhiên thành phần lưu trữ trong máy tính là tối quan trọng, nó giữ tất cả dữ liệu tài liệu dưới dạng mã hóa.

  • Ổ cứng di động” đầu tiên mang tên được IBM giới thiệu với thế giới có bộ nhớ 2,6MB. Nó có kiểu dáng khá giống với một chiếc máy ghi âm. Nó ra đời năm 1963
  • Năm 1973 – IBM giới thiệu một chiếc ổ cứng mang tên 3340 hình dáng khá vui mắt, có dung lượng 70 MB. Điểm đặc biệt của chiếc ổ cứng này là có thể ghép 4 ổ lại với nhau để tạo thành một ổ cứng dung lượng lên tới 280 MB.
  • Năm 1979 – Ổ cứng có tên 3370 được IBM tung ra thị trường, kích thước của nó tương ứng với một chiếc máy photocopy và dung lượng lúc này đã tăng lên tới 571 MB. Chiếc ổ cứng này dùng một chiếc “đĩa” kích thước 14 inch để chứa dữ liệu.
  • 1980 – IBM giới thiệu chiếc ổ cứng dung lượng 1GB. Nó có kích thước tương đương với một chiếc tủ lạnh, nặng 550 pounds và có giá 40.000 USD.
  • Cũng cùng năm 1980 – Seagate, đối thủ cạnh tranh trực tiếp với IBM, cho ra mắt sản phẩm ổ đĩa cứng kích thước 5,25 inch và có thể lưu trữ với dung lượng 5 MB.
  • 1983 – Tiêu chuẩn mới với ổ cứng của máy tính để bàn được thiết lập nhờ sự ra đời của chiếc ổ cứng kích thước 3,5 inch với mã RO352 do hãng Rodime sản xuất. Chiếc ổ cứng này có dung lượng lưu trữ là 10 MB và có giá 1.895 USD, tương đương 4.500 USD ngày nay.

  • 1988 – Prairie giới thiệu nguyên mẫu 220 có dung lượng lưu trữ là 20 MB, chuẩn ổ cứng 2,5 inch bắt đầu được áp dụng lên các máy tính xách tay.
  • 1992 – Một kỷ lục mới về kích thước và dung lượng ổ cứng được thiết lập bởi Hewlett-Packard [HP]. Ổ cứng mới với tên mã C3013A Kitty Hawk có kích thước chỉ 1,3 inch và dung lượng lên đến 2,1 GB.

  • 1998 – Bộ phận Microdrive của IBM lại tung ra ổ cứng với một chuẩn kích thước mới, kích thước chỉ 1 inch nhưng dung lượng lên đến 340MB.

Và kể từ giai đoạn đó, hàng loạt các hãng khác nhau cũng chạy đua khốc liệt trong việc đưa ra chiếc ổ cứng nhỏ hơn, dung lượng lớn hơn, giá thành rẻ hơn. Và tất nhiên người được hưởng lợi nhất đó chính là chúng ta. Những người dùng. Do vậy bạn mới có thể mua một chiếc ổ dung lượng khủng với chi phí khá là ổn như bây giờ.

3. Ổ cứng nhỏ nhất thế giới về mặt kích thước

Ổ cứng nhỏ nhất thế giới tính theo kích thước tại thời điểm video này ra đời là Skybox. Chỉ nhỏ bằng một chiếc thẻ tín dụng.

Skybox sử dụng công nghệ WI-Fi 6 mới nhất, giúp nó tương thích với mọi thiết bị miễn là ở đó có kết nối Internet và Wi-Fi. Tốc độ truy xuất dữ liệu không dây tối đa có thể lên tới 900MB/s. Người dùng thậm chí có thể kết nối không dây tới nhiều thiết bị khác nhau như smartphone, laptop, máy tính bảng đồng thời. Hay bạn có thể xem trực tiếp phim ở định dạng 4K trên thiết bị di động thông qua kết nối không dây mà không cần phải mất công chuyển file thủ công.

Với dung lượng tối đa lên tới 4TB, bạn có thể lưu trữ hàng triệu bài hát, ảnh và thậm chí là cả hàng ngàn bộ phim. Ngoài ra, Skybox đủ nhỏ để đút túi và dễ dàng sao lưu mọi thứ ở bất cứ đâu bạn muốn.

4. Ổ cứng đơn sức chứa lớn nhất thế giới

Cũng là tính theo thời điểm hiện tại thôi, thì chiếc ổ cứng đơn , có nghĩa là nó đứng 1 mình, không cần kết nối thêm các phần phụ để chứa thêm dữ liệu.là 1 chiếc ổ SSD 3″5 với dung lượng lên tới 100TB [100 terabytes], và là ổ cứng thể rắn [SSD]. Của Nimbus có tên gọi Nimbus ExaDrive 100TB

Được biết ổ cứng này dùng công nghệ chip nhớ 3D NAND với tốc độ đọc và ghi là 500MB/giây. Nimbus đang hoàn thiện ổ cứng SSD này.

ExaDrive DC100 có dung lượng 100TB, nó đồng nghĩa bạn có thể lưu trữ 20 ngàn bộ phim HD hoặc 20 triệu bài hát. So với ổ cứng đầu tiên trên thế giới thì sức chứa của nó gấp khoảng 20.971.520 lần . Và theo cái giá 10.000 usd 1 Mb của chiếc RAMAC 305 vào thời điểm chiếc ổ cứng đầu tiên xuất hiện trên thế giới thì chiếc ổ cứng này sẽ có giá trị vào khoảng 209.715.200.000 usd . Hay tính theo giá trị hiện tại là 1.845.493.760.000 USD, gấp đâu đó khoảng hơn 5 lần GDP của Việt Nam năm 2019

Đó chỉ là những thống kê cho vui vẻ và thể hiện dung lượng khủng của ổ cứng được làm tại Mỹ này mà thôi. Nimbus cho biết ExaDrive DC100 sẽ không dành cho thị trường tiêu dùng mà sẽ dành cho các máy chủ, trung tâm dữ liệu cần các ổ cứng dung lượng lớn và khả năng truy xuất nhanh. Hiện giá niêm yết của chiếc ổ cứng  này là 40.000 usd. Tương đương là 400 usd cho 1Tb hay chỉ 0.00038 USD cho 1MB chứ không đắt như cách tính toán vui mà lapcity vừa thử ở trên.Nhưng cũng khá là chát so với thị trường bây giờ. Đắt hơn giá tại thị trường Việt Nam cho ổ cứng thể rắn ssd khoảng 1.5 tới 2.5 lần nếu tính theo Tb.

5. Máy tính đầu tiên trên thế giới không có bộ lưu trữ.

Chiếc máy tính đầu tiên ra đời năm 1946 nhưng ổ cứng đầu tiên tận 10 năm sau mới xuất hiện. thế cái máy tính đầu tiên đấy dùng cái gì mà lưu trữ?

Chúng ta đã biết về ENIAC, chiếc máy tính chính thức đầu tiên của nhân loại ra đời vào ngày 15-2-1946. Và về ENIAC chính là ban đầu nó không hề có bộ nhớ trong. Hay có thể gọi là ổ cứng cũng được

Vì chưa có bộ nhớ trong, do vậy ENIAC hoạt động. Người ta dùng một Keypunch và thẻ đục lỗ của  IBM cho đầu ra. Các thẻ này có thể được sử dụng để tạo ra bản in ngoại tuyến bằng máy kế toán IBM, chẳng hạn như IBM 405. Những thẻ đục lỗ này đóng vai trò là một bộ nhớ ngoài của ENIAC.

Một thẻ đục lỗ là một mảnh giấy cứng được sử dụng để chứa thông tin kỹ thuật số đại diện bởi sự hiện diện hay không có lỗ tương ứng với 1 và 0. Các thông tin có thể là dữ liệu cho xử lý dữ liệu ứng dụng, hoặc được sử dụng để trực tiếp điều khiển máy móc tự động.

Bổ xung thêm 1 chút về chiếc ENIAC, vì nó quá phức tạp, quá nhiều thiết bị và linh kiện như ta đã biết. 17468 ống chân không, 70000 điện trở, 1500 rơ-le, 10000 tụ điện và 5 triệu mối nối hàn được thực hiện hoàn toàn bằng tay.

Các bảng chức năng được kết nối với các bảng chức năng bằng cách sử dụng cáp đen nặng. Mỗi bảng chức năng có 728 núm xoay. Lập trình ENIAC cũng liên quan đến việc thiết lập một số trong số 3.000 thiết bị chuyển mạch. Sửa lỗi một chương trình mất một tuần. Các lập trình viên của ENIAC là những người phụ nữ được gọi chung là “những cô gái ENIAC”. Tất cả chỉ để cho ra đời cỗ máy tính toán được 385 phép nhân mỗi giây và đầu ra lại còn phải đọc và dịch dữ liệu.
Thế nhưng thành quả thì xứng đáng, chúng ta mới có được những chiếc máy tính hữu ích như hiện tại.

Như vậy là chúng ta đã tìm hiểu sơ sơ về 1 số sự thật về ổ cứng của máy tính. Còn các bạn, nếu có những thông tin nào hay ho nữa về ổ cứng máy tính hay máy tính. Hãy cho lapcity biết thêm bằng cách nhắn tin tới fanpage của lapcity nhé

Video liên quan

Chủ Đề