Mỗi có thể lưỡng bội có tối đa bao nhiêu alen

A. 4

B. 3

C. 2

D. 6

A. Đột biến mất đoạn nhỏ NST 21.

B. Đột biến thay thế cặp T  A thành A T trên gen tổng hợp Hb.

C. Đột biến làm cho có 3 NST số 13.

D. Chuyển đoạn tương hỗ giữa NST số 22 và NST số 9

Nhận xét nào dưới đây là không hợp lí?

A. Toàn cây hoa trắng do không tổng hợp chất diệp lục.

B. Một tế bào mang đột biến sẽ có hai loại lục lạp xanh và trắng

C. Lục lạp sẽ mất khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng của lá cây.

D. Sự phân phối ngẫu nhiên và không đồng đều của những lạp thể này thông qua quá trình nguyên phân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.

1. Hình bên vừa có dạng đột biến lệch bội và đột biến đa bội.

2. Có 2 dạng không thuộc đột biến lệch bội.

3. Dạng G là dạng đa bội chẵn.

4. Trong hình không có thể bốn nhiễm

5. Dạng A thường bị bất thụ.

6. Các dạng B và C nếu tạo được thành giống thì rất có ý nghĩa trong tiến hóa hoặc chọn giống.

7. Bộ NST của dạng E là 2n = 4.

8. Trong các dạng đột biến lệch bội trên hình thì liên quan nhiều nhất đến 1 cặp NST.

Số phát biểu không đúng là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

1. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực.

2. Một mARN sơ khai được xử lý theo nhiều cách khác nhau để tạo ra nhiều loại mARN khác nhau, kết quả là tạo ra nhiều loại protein khác nhau từ một trình tự ADN.

3. Sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong tế bào chất.

4. Số loại mARN có thể tạo ra là 6.

5. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ thì ngược lại, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein.

Có bao nhiêu nhận định sai?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

1. Hình ảnh này diễn tả cơ chế tạo thể lệch bội trong giảm phân.

2. Đột biến lệch bội này xảy ra do sự không phân ly của một cặp NST trong nguyên phân.

3. Lệch bội xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến lệch bội hình thành thể khảm.

4. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST.

5. Các thể lệch bội không bao giờ sống được do sự tăng hoặc giảm số lượng của một hoặc một vài cặp NST làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen.

6. Hội chứng Đao, hội chứng Tơcnơ, hội chứng tiếng mèo kêu và hội chứng ung thư máu ác tính là những ví dụ về thể lệch bội.

7. Đột biến lệch bội thường gặp ở động vật bậc cao, ít gặp ở thực vật.

8. Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

1. Protein ức chế được tổng hợp bởi gen điều hòa R, một trong những thành phần của Operon Lac.

2. Nếu vùng vận hành [O] bị đột biến thì chất ức chế do gen điều hòa [R] tạo ra có thể không liên kết được với vùng này, do đó nhóm gen cấu trúc [Z, Y, A] vẫn có thể được phiên mã.

3. Vì môi trường không có lactose nên gen điều hòa R có thể hoạt động tạo ra protein ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động.

4. Mỗi gen cấu trúc mã hóa cho một chuỗi polipeptit khác nhau.

A. 0 B. 2 C. 3 D. 4

1. Hình ảnh này diễn tả hiện tượng tự đa bội trong nguyên phân.

2. Cônsixin thường tác động vào pha S của chu kì tế bào.

3. Hóa chất cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc.

4. Cơ chế hình thành là do bộ NST nhân đôi nhưng có thể thoi phân bào không hình thành nên NST không phân li trong tế bào xoma là cơ chế duy nhất tạo ra thể đa bội.

5. Rối loạn nguyên phân của tế bào xoma dẫn đến hiện tượng khảm ở mô và cơ quan cơ thể sinh vật.

6. Các thể đa bội chẵn [4n] hoặc thể dị đa bội có thể tạo giống mới, có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống.

7. Tế bào của thể đa bội có hàm lượng ADN tăng lên gấp bội, do vậy quá trình tổng hợp chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ.

Các em hãy cho biết có bao nhiêu đánh giá sai nào?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

1. Quá trình tổng hợp ARN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực luôn diễn ra theo hướng nhất định, luôn bắt đầu từ đầu 5 và kết thúc với nucleotit ở đầu 3.

2. Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã được trực tiếp làm khuôn để tổng hợp protein. Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.

3. Trong các tế bào nhân sơ, không có màng ngăn nhân, ngay khi đầu 5 của mARN ló ra ngoài vị trí tổng hợp của ARN polymeraza thì riboxom sẽ tiếp cận và bắt đầu quá trình dịch mã. Quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời ở sinh vật nhân sơ.

4. Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã diễn ra trong tế bào chất và quá trình dịch mã diễn ra trong nhân.

5. Ở sinh vật nhân thực, quá trình tạo thành mARN trưởng thành từ mARN sơ khai diễn ra trong tế bào chất.

6. Trong các tế bào nhân thực, vì có màng nhân nên quá trình phiên mã diễn ra tách biệt với quá trình dịch mã.

A. 1, 3, 6 B. 2, 4, 6 C. 3, 5, 6 D. 1, 4, 5

1. Vật chất di truyền ở vi khuẩn chỉ là phân tử ADN trần, hoàn toàn liên kết với protein, mạch xoắn kép dạng vòng.

2. Ở sinh vật nhân sơ chưa có cấu trúc NST điển hình như ở tế bào nhân thực.

3. Ở sinh vật nhân thực, ADN của ty thể có cấu trúc xoắn kép vòng.

4. NST của sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và protein histon.

5. Ở sinh vật nhân thực, số lượng NST nhiều hay ít luôn phản ánh mức độ tiến hóa cao hay thấp.

6. Qua hình vẽ trên, ta nhận thấy phần lớn sinh vật có vật liệu di truyền là ADN, một số virus có ARN.

7. Ở sinh vật nhân sơ, ngoài ADN vùng nhân còn có vòng ADN nhỏ hơn chứa vài gen được gọi là plasmid.

8. Các gen plasmid có thể giúp các sinh vật nhân sơ sống trong môi trường có kháng sinh hoặc các chất dinh dưỡng lạ.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Một số nhận xét về hai hình như sau:

1. Hình 1 diễn tả tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II, hình 2 diễn tả tế bào đang ở kì giữa của giảm phân I.

2. Ở kì giữa của giảm phân I, NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo.

3. Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở vùng sinh sản của tế bào sinh dục.

4. Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi hình thành nên màng nhân mới cho các tế bào con.

5. Ở kì giữa của giảm phân I và II, các NST kép đều co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

6. Kì giữa của nguyên phân và giảm phân I có đặc điểm chung là các NST kép đều có xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

7. Sau khi kết thúc giảm phân I tế bào tiếp tục đi vào giảm phân II và vẫn tiếp tục nhân đôi.

8. Ở kì giữa của giảm phân I, trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao đổi các đoạn cromatit cho nhau.

Có bao nhiêu nhận xét đúng các em nhỉ?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

1. Hình 1 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực và hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ.

2. ADN của sinh vật nhân sơ có cấu tạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu tạo mạch thẳng.

3. Sự nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực có cơ chế giống với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ.

4. Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi và do nhiều loại enzim tham gia.

5. Các đoạn Okazaki ở tế bào sinh vật nhân sơ dài 30 - 400 nucleotit.

6. Quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ đều chỉ tạo một đơn vị tái bản.

A. 1, 4, 6 B. 2, 5, 6 C. 2, 4, 5 D. 1, 5, 6

Khi quan sát quá trình phân bào của một tế bào có bộ NST lưỡng bội bình thường [tế bào A] của loài này dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới.

Biết rằng tế bào A chỉ thực hiện một lần nhân đôi NST duy nhất. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

1. Tế bào A đang thực hiện quá trình nguyên phân.

2. Tế bào A có thể sinh ra các tế bào con thiếu hoặc thừa nhiễm sắc thể.

3. Đột biến được biểu hiện ra kiểu hình dưới dạng thể khảm.

4. Đột biến này di truyền qua sinh sản hữu tính.

5. Tế bào A là tế bào thực vật.

6. Đột biến này được gọi là đột biến đa bội.

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3

A. Đoạn gen không mã hóa axit amin.

B. Đoạn gen mã hóa axit amin.

C. Đoạn gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã

D. Gen phân mảnh xen kẽ với các exôn.

A. Hai mạch của ADN xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A.

B. Hai mạch của ADN xoắn kép và A với T có khối lượng bằng nhau.

C. Hai mạch của ADN xoắn kép và A với T là 2 loại bazo lớn.

D. ADN nằm ở vùng nhân hoặc nằm trong nhân tế bào.

[2] Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là gen không phân mảnh.

[3] Bộ ba AUG quy định mã hóa axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân thực.

[4] Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa cho một loại axit amin trừ UAA và UGG.

[5] Vùng kết thúc nằm ở đầu 3 của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu kết thúc dịch mã.

[6] Gen cấu trúc là những gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào.

Những phát biểu đúng là:

A. [1], [4]. B. [2], [6]. C. [2], [3], [5]. D. [4], [6].

A. Gen cấu trúc tổng hợp ra các sản phẩm như protein trong khi gen điều hòa không tổng hợp ra sản phẩm.

B. Chức năng của sản phẩm.

C. Cấu trúc của gen.

D. Tất cả đều sai.

A. Sự nhân đôi diễn ra chính xác.

B. Sự nhân đôi khỏi diễn ra nhiều lần.

C. Sự nhân đôi diễn ra nhanh chóng.

D. Tiết kiệm nguyên liệu, enzim và năng lượng.

A. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi.

B. Đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn ADN trong quá trình nhân đôi.

C. Đoạn ADN được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi.

D. Đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi.

A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.

B. Nucleotit mới được tổng hợp được gắn vào đầu 3 của chuỗi polipeptit.

C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.

D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

A. Tốc độ sao chép ADN của các enzim ở nấm men nhanh hơn ở E.Coli.

B. Ở nấm men có nhiều loại enzim ADN pôlimeraza hơn E.Coli.

C. Cấu trúc ADN ở nấm men giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hidro.

D. Hệ gen nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản.

1. Chiều tổng hợp.

2. Các enzim tham gia.

3. Thành phần tham gia.

4. Số lượng các đơn vị nhân đôi.

5. Nguyên tắc nhân đôi.

A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 5.

A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi.

B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3'- OH.

C. Nối các đoạn Okazaki với nhau.

D. Tháo xoắn phân tử ADN.

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.

B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi [đơn vị tái bản].

C. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.

D. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.

A. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3 đến 5 và tổng hợp từng mạch một, hết mạch này đến mạch khác.

B. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5 đến 3 và tổng hợp một mạch liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn thành các đoạn Okazaki.

C. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5 đến 3 và tổng hợp hai mạch cùng một lúc.

D. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3 đến 5 và tổng hợp hai mạch cùng một lúc.

Khi tách ADN của 1 bệnh nhân, người ta thấy có nhiều mảnh phân tử ADN nhỏ thay vì 1 phân tử ADN lớn. Nguyên nhân là do trong tế bào của người mắc bệnh này thiếu enzim:

A. Topoisomeraza B. ARN pôlimeraza

C. ADN ligaza D. ADN pôlimeraza.

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Vì mỗi cơ thể lưỡng bội thì gen tồn tại theo cặp alen, do đó có tối đa 2 alen.

Video liên quan

Chủ Đề