Môi trường marketing toàn cầu là gì năm 2024

Chương 2: Môi trường Marketing quốc tế và Nghiên

cứu thị trường thế giới

2.1. Môi trường Marketing quốc tế

2.1.1. Khái niệm

- Môi trường marketing quốc tế là tập hợp tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài

của doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động hoặc quyết

định của doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa doanh

nghiệp với khách hàng nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.

2.1.2. Phân loại

2.1.2.1. Môi trường vĩ mô

- Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, các lực lượng xã hội rộng lớn, có tác động đến

toàn bộ môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thể kiểm

soát, thay đổi được các yếu tố của môi trường vĩ mô. Các yếu tố môi trường vĩ mô

mang lại những cơ hội mới cũng như các thách thức đối với các doanh nghiệp. Vì

doanh nghiệp không thể thay đổi được môi trường vĩ mô, do vậy phải tìm cách

thích ứng với nó thì mới có thể tồn tại và phát triển được. Sau đây là các yếu tố

môi trường vĩ mô

* Môi trường kinh tế

* Phân loại các quốc gia theo mức độ phát triển:

• Nhóm nước đang phát triển

- Là những quốc gia có cơ sở hạ tầng nghèo nàn, có mức thu nhập dân cư thấp

+ Những nước công nghiệp lạc hậu: Là thị trường tiêu thụ 1 phần lớn sản phẩm

nông sản còn 1 phần để trao đổi hàng hoá không có khả năng sản xuất như máy

móc, hàng tiêu dùng…

+ Những nước xuất khẩu nguyên liệu thô: Là những nước sở hữu một số tài

nguyên như dầu mỏ, than…. Là thị trường tiềm năng cho sản phẩm ô tô, máy móc

thiết bị, hàng tiêu dùng….

 Hiểu khái niệm, phân loại môi trường Marketing quốc tế và ý nghĩa của việc nghiên cứu môi trường marketing quốc tế

 Hiểu và vận dụng các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp

 Hiểu được tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài

 Vận dụng lựa chọn chiến lược marketing hỗn hợp phù hợp với môi trường marketing

I. Khái quát môi trường marketing quốc tế

1. Khái niệm : Môi trường Marketing là khoảng không gian và thời gian chứa đựng các yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động marketing của doanh nghiệp

2. Phân loại

 Theo phạm vi doanh nghiệp

 Theo khả năng kiểm soát của doanh nghiệp

 Theo phạm vi tác động của các yếu tố môi trường

4. Mối quan hệ giữa các yếu tố môi

trường trong marketing quốc tế

 Hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường là quá trình tương tác của các yếu tố thuộc môi trường bên trong và môi trường bên ngoài doanh nghiệp.  1: Hoạt động chủ quan của DN  2: Ảnh hưởng của các nhân tố không kiểm soát được  3: Sự điều tiết để thích ứng

Môi trường bên trong

thành công Mức độ [thất bại] của mDN trong viục tiêu kinh doanh ệc đạt

Môi trường bên ngoài

Thông tin phản hồi

1

3

Dự báo, nhận diện ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với hoạt động marketing, thích ứng với các yếu tố môi trường bên ngoài

Những rào cản, thách thức

Cơ hội thị trường

Môi trường tài chính

 Là khả năng tài chính của doanh nghiệp, phản ánh quy mô, sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trường.

 Được thể hiện thông qua chỉ tiêu vốn và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp

Môi trường nhân lực

 Là đội ngũ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp

Môi trường văn hoá doanh nghiệp

III. Các yếu tố môi trường bên ngoài

 Là tập hợp các yếu tố nằm ngoài phạm vi kiểm soát của doanh nghiệp.

 Môi trường bên ngoài gồm 7 nhóm yếu tố

1. Môi trường kinh tế

Đối với nền kinh tế của một nước:

 Trình độ phát triển kinh tế

 Giai đoạn phát triển

2. Môi trường nhân khẩu học

  • Quy mô dân số
  • Quy mô gia đình
  • Độ tuổi
  • Chủng tộc
  • Tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử vong
  • ...

4. Môi trường văn hoá – xã hội

 Môi trường văn hoá của mỗi nước gồm:  Các chính sách phát triển giáo dục, hệ thống đào tạo, trình độ học vấn  Tình hình tôn giáo và mức độ ảnh hưởng đối với xã hội  Các yếu tố chính như ngôn ngữ, giá trị, thái độ, các quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp, phong tục, tập quán...

Copyright ©2005 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved.

5. Môi trường chính trị-pháp luật

 Các yếu tố chính trị - pháp luật cần xét:  đường lối chính trị của quốc gia  sự tổ chức sắp xếp các cơ quan của bộ máy chính trị  sự ổn định chính trị...  hệ thống luật pháp

Chủ Đề