Mục đích của chính sách đô hộ có thực hiện được không tại sao

Mục đích của chính sách đô hộ đó có thực hiện được không ? Tại sao ?. Dựa vào nội dung của bài để rút ra những ý cơ bản sau.

Dựa vào nội dung của bài để rút ra những ý cơ bản sau :

— Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhưng chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc chỉthiết lập tới quận, huyện. Trong khi đó, nhân dân ta sinh sống chủ yếu trong các làng, xóm do người Việt quản lí, vì vậy chính quyền đô hộ không thể với tay đến đơn vị cơ sở quan trọng nhất của người Việt.

— Những chính sách về văn hoá như truyền bá Nho giáo, chữ Hán cũng chủ yếu được phổ biến ở trung tâm cai trị là quận, huyện, do đó chỉ tác động đến một bộ phận trong xã hội, còn đại bộ phận nhân dân không chịu ảnh hưởng nhiều. Mỗi làng xóm, cùa người Việt trở thành một ‘pháo đài xanh” để bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc [từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X]

Bài 2 trang 82 sgk Lịch Sử 10

Mục đích của chính sách đô hộ đó có thực hiện được hay không? Tại sao?

Lời giải

- Mục đích của chính sách đô hộ: Xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc; Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế; Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta để dễ cai trị, biến nước ta trở thành một quạn huyện của người Hán.

- Mục đích của chính sách đô hộ đó chỉ được thực hiện ở mức tương đối:

Chính quyền đô hộ không khống chế nổi các làng xóm mà vẫn do người Việt tự quản lí. Làng xóm trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh giành độc lập.

Những chính sách về văn hoá như truyền bá Nho giáo, chữ Hán chỉ tác động đến một bộ phận trong xã hội thuộc tầng lớp trên, còn đa số bộ phận nhân dân không chịu ảnh hưởng nhiều mà vẫn bảo tồn được những nét văn hóa truyền thống của mình. Nhân dân ta tiếp thu chọn lọc tinh hoa của nền văn hóa Trung Hoa.

Xem toàn bộ Soạn sử 10: Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc [từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X]

Chi tiết Chuyên mục: Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc [từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X]

Mục đích của chính quyền đô hộ: đồng hóa nhân dân ta để dễ cai trị, biến nước ta trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục đích ấy không thể thực hiện được. Vì:

- Chính quyền đô hộ tăng cường việc cai trị trực tiếp tới cấp huyện, tổ chức các đơn vị hành chính đến cấp hương, xã, nhưng không khống chế nổi các làng xóm người Việt. Làng xóm trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh giành độc lập.

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc.

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – ma

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Bài 9: Vương quốc Cam – pu – chia và vương quốc Lào

Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X XV

Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 110

Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước 

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Bài 30: chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Bài 31: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Bài 32: cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Bài 33: hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX

Bài 34: các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 1

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 2

Bài 36: sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Bài 37: Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài 38: quốc tế thứ nhất và công xã Pa ri 1871

Bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Video liên quan

Chủ Đề