Mục đích của kế hoạch mác san là gì

“Kế hoạch Macsan” ra đời [6-1947], với khoản viện trợ 17 tỷ USD, Mĩ đã giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Mặt khác, qua kế hoạch này, Mĩ còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.

Chọn đáp án: C

Phục hồi sức mạnh quân sự Đức, biến Đức trở thành một tiền đồn chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản từ Đông sang Tây.

D

Thông qua viện trợ kinh tế để xác lập ảnh hưởng, sự khống chế của Mĩ đối với các nước tư bản đồng minh.

Chủ đề liên quan

Ý nào dưới đây không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của liên minh châu Ẩu [EU] và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN]?

A

Thành lập sau khi đã hoàn thành khôi phục kinh tế, trở thành những quốc gia độc lập, tự chủ, có nhu cầu liên minh, họp tác.

B

Ban đầu khi mới hình thành chỉ có 6 nước thành viên, về sau mở rộng nhiều nước.

C

Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh quân sự, chính trị mạnh để tránh bị chi phối ảnh hưởng từ các cường quốc lớn bên ngoài.

D

Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động, có địa vị quốc tế cao.

Đặc điểm nổi bật về tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A

thu được lợi nhuận từ buôn bán vũ khí, kinh tế phát triển nhanh chóng.

B

đất nước bị tàn phá nghiêm trọng, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế suy sụp.

C

bị tàn phá nặng nề, khủng hoảng kéo dài do hậu quả của động đất, sóng thần.

D

đất nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng do thiếu tài nguyên thiên nhiên.

Từ năm 1945 đến năm 1952, Nhật Bàn bị chiếm đóng bởi:

A

quân đội Mĩ, dưới danh nghĩa lực lượng quân Đồng minh.

B

quân đội Mĩ và Liên Xô, dưới danh nghĩa lực lượng quân Đồng minh,

C

quân đội Anh, dưới danh nghĩa lực lượng quân Đồng minh.

D

liên quân Mĩ - Anh - Pháp, dưới danh nghĩa lực lượng quân Đồng minh.

Ý nào dưới đây phản ánh không đúng về biện pháp khôi phục đất nước của Nhật Bán sau Chiến tranh thế giói thứ hai?

A

Nhận viện trợ của Mĩ qua hình thức vay nợ để phát triển.

B

Ban hành Hiến pháp mới và tiến hành nhiều cải cách dân chủ tiến bộ.

C

Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản.

D

Xây dựng lực lượng quân sự hùng mạnh đế đối phó vói Trung Quốc ở biển Hoa Đông.

Kế hoạch Mác-san [1947] còn được gọi là:

A

Kế hoạch khôi phục châu Âu.

B

Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.

C

Kế hoạch phục hưng văn hoá châu Âu.

D

Kế hoạch phục hưng châu Âu.

Trong nội dung cài cách kinh tế ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giói thứ hai, Bộ Chi huy tối cao lực lượng Đông minh đã giải tán các Đaibátxưi đê:

A

xóa bỏ những tàn dư của quan hệ tư bản chủ nghĩa.

B

xóa bỏ quyền lực của Thiên hoàng trong việc chiếm hữu đất đai.

C

xóa bỏ những tàn dư của quan hệ phong kiến.

D

mở đường cho hàng hóa của Mĩ tràn vào thị trường Nhật Bản.

Những cải cách dân chủ được thực hiện ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ỷ nghĩa như thế nào?

A

Đưa Nhật Bản ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào Mĩ.

B

Giúp cho kinh tế Nhật Bản được khôi phục nhanh chóng và phát triển mạnh mẽ.

C

Giúp Nhật Bản thực hiện mục tiêu bá chủ châu Á.

D

Đặt nền móng cho Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.

Vai trò của Thiên hoàng được quy định trong Hiến pháp mới sau Chiến tranh thế giói thứ hai như thế nào?

A

Chỉ là tượng trưng, không có quyền lực đối với nhà nước.

B

Có uy quyền, quyền lực tuyệt đối.

C

Có quyền lực ngang hàng với Thủ tướng.

D

Có quyền lực lớn, chỉ đứng sau Thủ tướng.

Nhân tố chủ yếu đã chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập ki nửa sau thế kỉ XX là:

A

sự cạnh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản.

C

sự liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.

D

sự phân chia giàu nghèo giữa các quốc gia.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô có gì thav đổi?

A

Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

B

Chuyển từ đồng minh chống phát xít sang đối đầu.

D

Là đồng minh chống phát xít.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A

do cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giói.

B

Mĩ trở thành cưòưg quốc kinh tế và quân sự, muốn thiết lập trật tự “đơn cực”,

C

Liên Xô giúp đỡ các nước giành độc lập đã thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mĩ.

D

do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược phát triển của hai cường quốc.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới vì:

A

Mĩ đang nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.

B

Mĩ là nước quyết định góp phần vào thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

C

Mĩ trở thành nước giàu, mạnh nhất thế giới, vượt xa Liên Xô và các nước khác.

D

Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

Mục tiêu của Liên Xô sau Chiên tranh thế giới thứ hai là:

A

tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa tư bản và chế độ người bóc lột người.

B

duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội.

C

đoàn kết phong trào công nhân quốc tế, thành lập Quốc tế Cộng sản.

D

ngăn cản tham vọng của Mĩ muốn thiết lập trật tự “hai cực.

Ý nào dưới đây là mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A

Nội chiến Quốc - Cộng kết thúc, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

B

Nhật Bản, Tây Âu vươn lên thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

C

Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.

D

Chủ nghĩa xã hội mở rộng, trải dài từ châu Âu tới phía đông châu Á.

Sự kiện nào được coi là khởi đầu của cuộc Chiến tranh lạnh?

A

Sự ra đời của “Học thuyết Truman”.

B

Sự ra đời của “Kế hoạch Mácsan”.

C

Sự ra đời của hai khối quân sự: NATO và Vácsava.

D

Sự ra đời của hai nhà nước: Tây Đức và Đông Đức.

Sự kiện mở đầu cho Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống lại Liên Xô và nước xã hội chủ nghĩa là:

A

tháng 2/1945, sau khi kết thúc Hội nghị Ianta.

B

tháng 9/1945, khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời có Liên Xô giúp đỡ.

C

thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman đọc trước Quốc hội, ngày 12/3/1947.

D

năm 1949, khi Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

Mục tiêu của Mĩ khi phát động Chiến tranh lạnh là:

A

cô lập Liên Xô để từng bước thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới.

B

chống lại sự mở rộng của chủ nghĩa từ Liên Xô lan sang Đông Âu và thế giới.

C

Liên minh với các nước tư bản chủ nghĩa chống lại sự đe dọa của chủ nghĩa cộng sản.

D

chống lại các lực lượng tiến bộ, nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới.

Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi đến tình trạng Chiến tranh lạnh?

A

Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

B

Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.

C

Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

D

Mĩ tiến hành và ủng hộ nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.

Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa tần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triến công nghiệp nặng ở Việt Nam?

Mục đích của mi khi thực hiện kế hoạch mác sản là gì?

Kế hoạch Marshall [tiếng Anh: Marshall Plan] là một sáng kiến của Mỹ được ban hành vào năm 1948 nhằm cung cấp viện trợ nước ngoài cho Tây Âu sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

Mục đích thực sự của Mỹ khi đề ra kế hoạch Mácsan tháng 6 năm 1947 là gì?

giúp các nước Tây Âu khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. khống chế, chi phối các nước Tây Âu trở thành đồng minh phụ thuộc Mĩ.

Tại sao lại gọi là kế hoạch mác sản?

Mặc dù mang tên chính thức là "Kế hoạch phục hưng châu Âu" [European Recovery Program] hay ERP, nhưng nó lại quen gọi là “Kế hoạch Marshall” bởi được đặt theo tên của Ngoại trưởng Mỹ George Marshall, cha đẻ của chương trình.

Kế hoạch mặc sẵn để làm gì?

Kế hoạch Marshall [European Recovery Program, ERP] là một chương trình quy mô lớn của Mỹ để hỗ trợ châu Âu nhằm giúp xây dựng lại nền kinh tế châu Âu sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Kế hoạch Marshall viện trợ cho Tây Đức 1,39 triệu USD và giúp nước Đức đứng dậy lên từ đống tro tàn của sự thất bại.

Chủ Đề