Muốn tạo ra cơ thể đồng hợp từ người ta làm thế nào

Bài 1 trang 13 SGK Sinh học 9

Đề bài

Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cá thể có kiểu hình trội có thể là thuần chủng [thể đồng hợp trội] hoặc không thuần chủng [thể dị hợp].

Lời giải chi tiết

Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải dùng phép lai phân tích. Nếu kết quả phép lai phân tích xuất hiện:

+ 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.

+ Phân tính theo tỉ lệ:1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 13 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 13 SGK Sinh học 9. Tương quan trội - lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất

  • Bài 3 trang 13 SGK Sinh học 9

    Giải bài 3 trang 13 SGK Sinh học 9. So sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn là như thế nào?

  • Bài 4 trang 13 SGK Sinh học 9

    Giải bài 4 trang 13 SGK Sinh học 9. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì ta thu được...

  • Quan sát hình 3, nêu sự khác nhau về kiểu hình ở F1,F2 giữa trội không hoàn toàn với thí nghiệm của Menden.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 12 SGK Sinh học 9

  • Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 12 SGK Sinh học 9

  • Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiêt theo mẫu bảng 43.1

    Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1

  • Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

    Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã

  • Quan hệ khác loài

    Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi [hoặc ít nhát không có hụi] cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

  • Quan sát hình 50.1 và cho biết: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng.

    Quan sát hình 50.1 và cho biết:

Bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9

Đề bài

Ưu thế lai là gì? Cho biết cở sở di truyền của hiện tượng trên. Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Khái niệm ưu thế lai, Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai

Lời giải chi tiết

- Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.

- Cơ sở di truyền của hiện tượng trên được giải thích như sau: Về phương diện di truyền, các tính trạng số lượng [chỉ tiêu về hình thái, năng suất…] do nhiều gen trội quy định. Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ở con lai F1chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện [gen trội át gen lặn], đặc tính xấu không được biểu hiện, vì vậy con lai F1có nhiều đặc điểm tốt như mong muốn.

- Người ta không dùng con lai F1 làm giống vì con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.

- Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính [giâm, chiết, ghép...]

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 104 SGK Sinh học 9

    Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?

  • Bài 3 trang 104 SGK Sinh học 9

    Giải bài 3 trang 104 SGK Sinh học 9. Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hỉnh thức nào? Cho ví dụ.

  • Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 104 SGK Sinh học 9.

  • Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 103 SGK Sinh học 9.

  • Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 102 SGK Sinh học 9.

  • Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiêt theo mẫu bảng 43.1

    Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1

  • Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

    Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã

  • Quan hệ khác loài

    Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi [hoặc ít nhát không có hụi] cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

  • Quan sát hình 50.1 và cho biết: Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng.

    Quan sát hình 50.1 và cho biết:

Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 [có đáp án]: Lai một cặp tính trạng [tiếp theo]

Trang trước Trang sau

Câu 1 : Kiểu gen là

A. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.

B. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể.

C. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

D. tổ hợp toàn bộ các gen trong cơ thể.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 2 : Thể đồng hợp là

A. cá thể mang toàn các cặp gen đồng hợp.

B. cá thể mang toàn các cặp gen đồng hợp trội.

C. cá thể mang một số cặp gen đồng hợp trội, một số cặp gen đồng hợp lặn.

D. cá thể mang các gen giống nhau quy định một hay một số tính trạng nào đó.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 3 : Thể dị hợp là

A. cá thể chưa chứa chủ yếu các cặp gen dị hợp.

B. cá thể mang các gen khác nhau quy định một hay một số tính trạng nào đó.

C. cá thể không thuần chủng.

D. cá thể mang tất cả các cặp gen dị hợp.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 4 : Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định

A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.

B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.

C. kiểu gen của tất cả các tính trạng.

D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 5 : Muốn phát hiện một cặp alen nào đó ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. Lai tương đương.

B. Lai với bố mẹ.

C. Lai phân tích.

D. Quan sát dưới kính hiển vi.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 6 : Muốn tiến hành phép lai phân tích, người ta cho đối tượng nghiên cứu

A. Lai với bố mẹ.

B. Lai với F1.

C. Lai với cá thể đồng hợp lặn về tính trạng tương ứng.

D. Tự thụ phấn.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 7 : Ở thực vật, ngoài phép lai phân tích còn có phương pháp nào khá để xác định kiểu gen của cá thể đồng hợp trội?

A. Tự thụ phấn.

B. Lai với bố mẹ .

C. Lai thuận nghịch.

D. Quan sát bằng kính hiển vi.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 8 : Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích?

A. Aa x Aa.

B. Aa x AA.

C. Aa x aa.

D. AA x Aa.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 9 : Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra làm xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng, người ta phải làm gì?

A. Kiểm tra độ thuần chủng của giống.

B. Lai với giống thuần chủng.

C. Lai với bố mẹ.

D. Lai thuận nghịch.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 10 : Trội không hoàn toàn là

A. Hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trung gian giữa bố và mẹ.

B. Hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F2 biểu hiện tính trung gian giữa bố và mẹ.

C. Hiện tượng di truyền trong đó tính trạng trung gian được biểu hiện ở kiểu gen dị hợp.

D. Hiện tượng di truyền trong đó F1 dị hợp còn F2 phân li 1 : 2 : 1.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 11 : Xét tính trạng màu sắc hoa:

A: hoa đỏ a: hoa trắng

Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng.

Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là:

A. 1 AA : 1 Aa.

B. 1 Aa : 1 aa.

C. 100% AA.

D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 12 : Muốn F1 xuất hiện đồng loạt 1 tính trạng, kiểu gen của P là:

A. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa.

B. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa hoặc AA x aa.

C. AA x AA hoặc AA x aa hoặc aa x aa.

D. AA x aa hoặc AA x Aa hoặc aa x aa.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 13 : Xét tính trạng màu sắc hoa:

A: hoa đỏ a: hoa trắng

Có bao nhiêu kiểu gen giao phối của P cho kết quả đồng tính trạng trội ở F1?

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 14 : Từ 2 alen B và b, sự tổ hợp của chúng tạo được bao nhiêu kiểu gen khác nhau?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 5

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 15 : Hai cá thể thuần chủng tương phản do 1 gen quy định. Muốn xác định cá thể nào mang tính trạng trội hay lặn người ta

A. cho lai trở lại.

B. cho tự thụ phấn.

C. cho giao phối với nhau hoặc đem lai phân tích.

D. cho lai thuận nghịch.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Bài giảng: Bài 3: Lai một cặp tính trạng [tiếp theo] - Cô Đỗ Chuyên [Giáo viên Tôi]

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

Trang trước Trang sau

Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?


Câu 1365 Nhận biết

Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Tạo giống nhờ công nghệ tế bào --- Xem chi tiết

...

Video liên quan

Chủ Đề