Nêu công thức tính áp suất giải thích các đại lượng có trong công thức

Rút gọn M [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Tính điện năng tiêu thụ của mỗi dụng cụ [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Chứng minh rằng [Vật lý - Lớp 9]

2 trả lời

Cho tam giác ABC vuông tại A [Vật lý - Lớp 9]

2 trả lời

Thì cường độ dòng điện qua đèn là bao nhiêu [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Áp suất được biết đến là đại lượng có vai trò vô cùng quan trọng tác động trực tiếp đến cuộc sống hiện nay. Ví dụ áp suất trong bình khí nén phục vụ công nghiệp, áp suất trong lĩnh vực sinh học giúp cây được cung cấp nước hay áp suất chênh lệch của cánh máy bay giúp tạo ra lực nâng máy bay lên. Để hiểu rõ hơn về áp suất và công thức tính áp suất, cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!

Áp suất có tên tiếng anh là Pressure, được kí hiệu là P trong vật lý học. Trong hệ SI, đơn vị của áp suất là N/m2 [Newton trên mét vuông], nó được gọi là Pascal [Pa] – đây là tên của một nhà khoa học và vật lý người Pháp Blaise Pascal thế kỉ thứ 17, người mà phát hiện ra được áp suất.

Áp suất được định nghĩa đơn giản là độ lớn của áp lực mà bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép. Hoặc có thể hiểu áp suất là lực tác động kết hợp với diện tích và vuông góc tạo thành. Áp suất 1 Pa là rất nhỏ, nó xấp xỉ bằng áp suất của một đồng đô la tác dụng lên mặt bàn. Thường áp suất được đo với tỉ lệ bắt đầu bằng 1kPa = 1000Pa.

Áp suất là gì?

Theo thống kê, đơn vị đo áp suất ở những khu vực khác nhau thông thường sẽ khác nhau. Dưới đây là một số đơn vị phổ biến được sử dụng:

  • Pascal [Pa]: đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế SI được đặt theo tên nhà toán học Blaise Pascal.
  • Kpa [Kilopascal]: đơn vị đo áp suất được quy đổi từ đơn vị Pascal, 1 Kpa = 1000Pa.
  • Mpa [Mega Pascal]: đơn vị trong hệ đo lường quốc tế SI được quy đổi từ Pa và có giá trị lớn hơn. 1 Mpa = 1000 Kpa = 1000000 Pa.
  • Bar: đơn vị đo lường áp suất được giới thiệu bởi nhà khí tượng học người Na uy – Vilhelm Bjerknes. 1 Bar = 100000 Pa.
  • Psi [ Pounds per square inch]: đơn vị đo áp suất của khí hoặc chất lỏng. 1 Psi = 0.0689 Bar.
  • Atm [Atmotphe]: đơn vị đo áp suất được hội nghị toàn thể về cân đo lần thứ 10 thông qua. 1 stm = 101325 Pa, 1 atm = 1 bar.

Theo nghiên cứu, tùy thuộc vào môi trường rắn, lỏng khí… sẽ có công thức tính áp suất khác nhau. Cụ thể như sau:

Áp suất chất rắn là áp lực tác dụng lên một đơn vị diện tích xác định và được ứng dụng trong lĩnh vực y tế, xây dựng, thực phẩm…

Công thức tính:

P = F / S

Trong đó:

P: áp suất của chất rắn, đơn vị là N/m2, Pa, Bar, mmHg, Psi. F: là áp lực vuông góc tác động lên bề mặt diện tích đơn vị N.

S: là diện tích bề mặt bị F tác động[ đơn vị m2].

Áp suất chất lỏng và khí sẽ có công thức tính giống nhau vì đều là lực đẩy của lưu chất bên trong hệ thống đường ống. Lực đẩy càng nhanh thì áp suất càng mạnh, lực đầy càng yếu, áp suất càng yếu.

Công thức tính:

P = D.H

Trong đó: 

P: Là áp suất chất lỏng hoặc khí cần tính [Đơn vị Pa hoặc bar] D: Trọng lượng riêng của chất lỏng hoặc khí [đơn vị N/m2].

H: Chiều cao của chất lỏng chất hoặc khí [mét]

Áp suất thẩm thấu được hiểu là lực đẩy trong hiện tượng thẩm thấu [ sự dịch chuyển của dung môi từ dung dịch có nồng độ thấp sang nồng độ cao]. Áp suất này tỷ lệ thuận với nồng độ cũng như nhiệt độ của dung dịch.
Công thức tính:

P = R*T*C

Trong đó:

P: là áp suất thẩm thấu, đơn vị atm. R: là hằng số cố định 0,082 T: nhiệt độ tuyệt đối, T = 273 + t oC

C: Lượng nồng độ dung dịch được phân li theo tỷ lệ từng dung chất, đơn vị gam/lit.

Áp suất tĩnh [Hydrotatic Pressure] là áp lực được tính khi mực chất lỏng ở mức cân bằng không có dao động.

Công thức tính:

P = Po + pgh

Trong đó:

P: khối lượng riêng mặc định của một đơn vị chất lỏng, đơn vị kg/m3 Po: áp suất khí quyển g: gia tốc trọng trường

h: chiều cao từ đáy lên mặt tĩnh của chất lỏng.

Áp suất riêng phần của một chất khí khi nằm trong một hỗn hợp khí nếu giả thiết 1 mình khí đó chiếm toàn bộ thể tích của hộp.
Công thức tính:

pi = xi.p

Trong đó:

pi: áp suất riêng phần xi: phần mol xi của phần tử i trong hỗn hợp khí

p: áp suất toàn phần

Áp suất dư còn được gọi là áp suất tương đối là áp suất tại một thời điểm mà chất lỏng và chất khí lấy mốc là áp suất khí quyển lân cận xung quanh.

Công thức tính:

Pd = P – Pa

Trong đó:

Pd: áp suất tương đối P: áp suất tuyệt đối

Pa: áp suất khí quyển

Lưu ý: Nếu chất lỏng đứng yên sẽ có công thức tính áp suất dư như sau:

Pdu = y.h

Trong đó: y là khối lượng riêng của chất lỏng, h là chiều sâu của điểm đang xét tính từ mặt thoáng của chất lỏng.

Áp suất tuyệt đối được tính bằng tổng của áp suất tương đối và áp suất khí quyển vì là áp suất được gây ra bởi cả khí quyển và cột chất lỏng tác dụng lên điểm trong lòng chất lỏng.

Công thức tính:

P = pa+pd

Trong đó:

P: áp suất tuyệt đối pa: áp suất tương đối

pd: áp suất khí quyển

Bài viết trên đây chúng tôi đã tổng hợp chi tiết các công thức tính áp suất phổ biến, thống dụng đối với các môi trường chất lỏng, khí, rắn, thẩm thấu… Hy vọng sẽ cung cấp được nhiều kiến thức hữu ích cho bạn đọc về đại lượng này trong cuộc sống.

Xem thêm: Tổng quan & đổi đơn vị áp suất trong công nghiệp

Tuấn Hưng Phát được thành lập ngày 05/03/2009, hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu và phân phối trực tiếp van công nghiệp - vật tư đường ống. Chúng tôi cam kết mang lại những thông tin sản phẩm, những chia sẻ kiến thức thực tế về van công nghiệp cũng như các ngành liên quan một cách chính xác, chi tiết nhất. Nếu Quý Vị cần hỗ trợ, hãy gọi ngay Hotline. Các chuyên viên hỗ trợ Khách Hàng của THP Valve sẽ trực máy 24/7, luôn sẵn sàng phục vụ Quý Vị.

  • Chia sẻ cách xem – cách tính đồng hồ nước 5 số, 6 số chính xác nhất
  • 3 bước trong cách lắp đặt đồng hồ nước đúng quy chuẩn
  • Mua van Hàn Quốc ở đâu?
  • Thiết bị báo cháy: Cách lựa chọn sản phẩm tốt, giá hợp lý
  • Bình chữa cháy: Nên mua loại nào thì tốt?
  • Tuyến tính là gì & ứng dụng của điều khiển tuyến tính trong van công nghiệp
  • Ký hiệu các loại van trong bản vẽ
  • Mặt bích – Những tiêu chuẩn thông dụng trong ngành van công nghiệp
  • Tiêu chuẩn IP là gì? Thông tin về tiêu chuẩn IP trong công nghiệp
  • Các tiêu chuẩn trong van công nghiệp
  • Cách tính áp lực nước trong đường ống
  • Công thức tính trọng lượng thép
  • Tổng quan về gang & ứng dụng trong công nghiệp
  • Polyvinyl Clorua là gì? Tổng quan về vật liệu PVC
  • Các loại phụ kiện đường ống
  • Thép C45 là gì? Cấu tạo và ứng dụng của thép trong công nghiệp
  • Khối lượng riêng của inox 304 và công thức tính trọng lượng inox
  • Van nước đóng mở bằng điện | Phân loại các van nước
  • Mô tơ mini 12V | Mua giá rẻ – uy tín | Tuấn Hưng Phát
  • PN16 là gì? Ký hiệu PN trong ống nước công nghiệp
  • Rọ hút máy bơm là gì? Cấu tạo rọ bơm nước
  • Các loại khớp nối cơ khí trong vật tư đường ống
  • Pneumatic Actuator và Actuator valve
  • Kích thước danh nghĩa van công nghiệp
  • P&ID là gì?
  • Tensile strength là gì? Tổng quan về độ bền kéo vật liệu
  • Cách chỉnh đồng hồ nước không quay hoặc quay chậm lại
  • Tiểu chuẩn UL/FM là gì? Ứng dụng trong lĩnh vực van, đường ống công nghiệp
  • Các loại van công nghiệp
  • Flow switch là gì & ứng dụng trong hệ thống sprinkler
  • Công tắc hành trình [limit switch] là gì?
  • CO CQ là gì? | Phân biệt CO và CQ | chúng có tác dụng gì?
  • Strainer là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lọc y
  • Cảm biến áp suất là gì?
  • Những phương pháp xử lý nước giếng khoan
  • Rắc co là gì? Ứng dụng trong hệ thống đường ống công nghiệp
  • Công tắc dòng chảy | Nguyên lý hoạt động và cách lắp đặt
  • Sử dụng khớp nối nhanh bằng inox cho đường ống
  • Các loại nối trục trong đường ống công nghiệp
  • Van bypass là gì?
  • Hệ thống chiller là gì? Các loại thiết bị trong hệ thống
  • Lơ inox là gì? 3 loại lơ inox nổi bật
  • Clamp inox là gì? Kẹp clamp nối inox 201, 304, 316 chuẩn din
  • Thư Mời Tham Dự Triển Lãm
  • Van 2 chiều
  • Đồng hồ nước chạy sai? Nguyên nhân và cách khắc phục
  • Actuator là gì? Electric actuator & Pneumatic actuator là gì?
  • Tìm hiểu các loại vật liệu lớp lót và cảm biến của đồng hồ nước điện từ
  • Van khóa nước là gì?
  • Van khóa nước 2 chiều là gì
  • Đồng hồ nước ra đời khi nào? Tóm tắt lịch sử đồng hồ đo lưu lượng nước
  • Giám Đốc Đỗ Văn Tuấn
  • Các loại van đóng mở nước bằng điện
  • Mặt bích – Cấu tạo và tiêu chuẩn của mặt bích
  • Nhiệt độ ngưng tụ của hơi nước
  • Hơi bão hòa và hơi quá nhiệt
  • Nhựa Teflon [PTFE] là gì? Cấu tạo, phân loại nhựa Teflon – PTFE
  • Cao su EPDM là gì? Cấu tạo, đặc tính, phân loại cao su EPDM
  • Công thức tính áp suất
  • So sánh inox 201, 304, 316, 403
  • Sóng siêu âm là gì?
  • Tiêu chuẩn SCH là gì? Tìm hiểu về độ dày của các loại ống
  • Inox là gì? Thành phần cấu tạo, phân loại, ứng dụng của inox
  • Certificate of conformity [COC] là gì?
  • Dòng điện là gì?
  • Gang là gì? Tính chất và phân loại gang trắng, gang graphit
  • Tìm hiểu hệ thống PCCC tòa nhà chung cư cao tầng hoàn chỉnh
  • Hệ thống cấp thoát nước tòa nhà chung cư cao tầng
  • Hệ thống PCCC nhà xưởng – nhà kho
  • Quy định về phòng cháy chữa cháy nhà xưởng – nhà kho
  • Lưu lượng là gì ?
  • Tìm hiểu về hệ thống cấp thoát nước nhà xưởng
  • Bẫy hơi là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bẫy hơi

Video liên quan

Chủ Đề