Những thủ đoạn của mẹ con Cám và cách ứng xử của Tấm trước khi vào cung

Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám

  • Dàn ý Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
  • Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám - Mẫu 1
  • Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám - Mẫu 2
  • Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám - Mẫu 3
  • Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám - Mẫu 4
  • Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám - Mẫu 5

Dàn ý Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám

I. Mở bài:

- Giới thiệu nhân vật Tấm và mẹ con Cám

- Truyện kể về mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám, xung đột ấy được diễn ra từ đầu cho tới cuối truyện.

II. Thân bài:

- Sự ganh ghét đố kị giữa Tấm và Cám mâu thuẫn của hai chị em cùng cha khác mẹ. Tấm luôn là người chịu thiệt thòi từ khi mẹ Tấm mất sớm, cha Tấm đi thêm bước nữa - vợ thứ hai là mẹ Cám một mụ đàn bà xấu xa cả vẻ bề ngoài lẫn tâm địa bên trong. Hàng ngày Tấm phải làm lụng vất vả đi mò cua bắt ốc, làm hết những công việc trong nhà trong khi đó hai mẹ con Cám suốt ngày chỉ ăn chơi, chải chuốt.

- Chi tiết “cái yếm đỏ’’ là sự bóc lột về vật chất, “con cá bống’’ là người bạn tâm tình của Tấm [tinh thần] cũng bị mẹ con Cám đoạt lấy. Việc mẹ con Cám trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt để khỏi đi chơi hội, cũng là tước đi quyền vui chơi của Tấm. Tuy nhiên các xung đột trên cũng chỉ đang ở phạm vi gia đình, chưa đến mức gay gắt một mất một còn.

- Đến lúc Tấm trở thành vợ vua, mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám phát triển ở mức cao hơn, vượt ra khỏi phạm vi gia đình. Đó là mâu thuẫn mang tính quan hệ xã hội, Mẹ con Cám từ sự ghét bỏ Tấm đã chuyển sang hành động loại bỏ, muốn tiêu diệt Tấm tới cùng.

III. Kết bài:

- Như vậy, diễn biến của cốt truyện cho ta hình dung về xu hướng phát triển của hai tuyến nhân vật:

+ Tuyến mẹ con Cám: càng ngày càng tỏ ra độc ác hơn, tàn nhẫn hơn.

+ Tuyến nhân vật Tấm, từ những hành động và phản ứng yếu ớt, cô đã trở nên quyết liệt và chủ động hơn để đòi lại hạnh phúc đích thực của mình.

Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám

Quảng cáo

Xem thêm:

  • Soạn bài Tấm Cám siêu ngắn
  • Tấm Cám [truyện cổ tích]
  • Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám
  • Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp hình tượng Tấm

Diễn biến của truyện là diễn biến của những sự việc nổi bật gắn với những biến cố trong cuộc đời Tấm.

а. Chiếc yếm đỏ: Tấm bị Cám lừa và giành mất chiếc yếm đỏ. Chiếc yếm đỏ là ước mơ nhỏ bé đầu tiên trong cuộc đời Tấm, cũng là phần thưởng cho sự chăm chỉ tháo vát mà Tấm xứng đáng được hưởng. Cám lừa lấy đi chiếc yếm đỏ là tước đoạt đi không chỉ quyền lợi chính đáng mà còn là ước mơ của Tấm. Đây là mâu thuẫn đầu tiên, mâu thuẫn được tạo nên bởi lòng tham của Cám.

b. Con cá bống: một sinh vật nhỏ bé nhưng là người bạn gần gũi gắn bó nhất của Tấm, là món quà qúy giá mà Tiên Bụt đem đến cho cô Tấm hiền lành. Tấm đã chia sẻ với Bống không chỉ bát cơm ít ỏi hàng ngày mà còn là tất cả tâm tình giản dị hồn hậu của mình. Cho bống ăn, trò chuyện với bống là niềm vui, là giá trị tinh thần lớn nhất trong cuộc sống của Tấm. Mẹ con Cám bắt Bống làm thịt là hủy hoại đi niềm hạnh phúc duy nhất thuộc về Tấm. Đây là mâu thuẫn trên vấn đề quyền lợi tinh thần, mâu thuẫn được tạo nên bởi sự ích kỉ, ganh ghét độc ác của mẹ con Cám.

c. Thử giày: ngày hội, Tấm muôn đi trẩy hội. Đó là khao khát được giao hòa trong đời sống cộng đồng. Mẹ con Cám trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt thể thiện rõ ý đồ sẵn sàng vùi dập mọi niềm vui của Tấm, quyết không cho Tấm được hưởng bất kỳ niềm hạnh phúc nào, Tấm thử giày và trở thành Hoàng hậu, bước lên đỉnh cao của hạnh phúc. Sự kiện này cũng khiến cho mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám được đẩy lên đỉnh điểm, trở thành một mâu thuẫn sâu sắc khó có thể dung hòa được mà cần có sự giải quyết. Đến đây mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã chuyến thành xung đột dữ dội mang tính chất sống còn. Vì nóchạm đến quyền lợi vật chất cao nhất gắn với vinh hoa, phú quý, giàu sang.

Tấm chết là cách giải quyết mâu thuẫn của tác giả [đây là kết cục tất yếu phải xảy ra bởi lẽ trong mâu thuẫn này Tấm hoàn toàn yếu ớt và bị động, còn mẹ con Cám lại quá tàn nhẫn và mang dã tâm muốn tiêu diệt Tấm đến cùng].

Tấm chết và quá trình hóa thân là bước phát triển mới của diễn biến truyện. Đầu tiên, Tấm hóa thành chim vàng anh, báo hiệu sự có mặt của mình, lên tiếng cảnh cáo kẻ thù. Bị giết, cô lại hóa thân thành cây xoan đào làm chiếc khung cửi và công khai tuyên chiến với kẻ thù. Bị hủy hoại một lần nữa Tấm ẩn mình trong quả thị thơm quay trở về với đời và trừng phạt kẻ thù của mình một cách không thương tiếc. Những lần chết đi sống lại của Tấm phản ánh tính chất gay gắt, quyết liệt của xung đột. Mẹ con nhà Cám quyết truy đuổi Tấm đến cùng, tìm mọi cách tiêu diệt Tấm. Tấm cũng không chịu để mình phải chết oan ức trong im lặng nên liên tiếp khẳng định sự tồn tại của mình và tấn công kẻ thù, càng về sau càng mạnh mẽ, cương quyết.

Như vậy, diễn biến của các sự kiện cho thấy sự phát triển từ thấp đến cao của mâu thuẫn dẫn đến xung đột gay gắt giữa Tấm và mẹ con Cám. Ban đầu mới chỉ là những mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi - vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia đình hàng ngày, về sau là mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi xã hội và biến thành xung đột một mất một còn. Mâu thuẫn và xung đột đó ngày càng cao độ do sự phát triển của hai tuyến nhân vật. Mẹ con nhà Cám thì tàn nhẫn độc ác và quyết tâm muốn chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm, muốn tiêu diệt Tấm đến cùng, về phía Tấm ban đầu bị động, yếu ớt chỉ biết khóc lóc, nhưng càng về sau càng mạnh mẽ và cuối cùng đã tự vùng lên chiến đâu tiêu diệt kẻ thù. Chúng ta cần chú ý, tuy hóa thân, nghĩa là quyết xuất hiện để khẳng định quyền lợi chân chính nhưng Tấm đều bị giết. Chỉ phản ứng cuối cùng, Tấm mới giết kẻ hãm hại, đã trở thành kẻ thù của cô. Có nghĩa là, nhân dân lao động vốn dĩ hiền lành, nhẫn nhịn, chỉ mong chung hưởng hạnh phúc, thanh bình. Nhưng nếu dồn họ đến cùng thì phản ứng của họ rất bạo liệt.

Loigiaihay.com

  • Phân tích truyện Tấm Cám

  • Phân tích thân phận và con đường đến với hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám.

  • Phân tích đặc trưng của truyện cổ tích thần kì qua truyện Tấm Cám

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Dàn ý phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám trong Tấm Cám - Mẫu số 1

I. Mở Bài
Giới thiệu truyện Tấm Cám: Truyện Tấm Cám kể về nàng Tấm hiền lành, nết na nhưng phải chịu nhiều ngang trái, bất công; những mâu thuẫn xảy ra giữa nàng và mẹ con dì ghẻ luôn diễn biến trong từng bước đi của câu chuyện.

II. Thân Bài
- Hoàn cảnh của Tấm:
+ Mẹ mất sớm, ở với bố-thiếu tình thương của mẹ từ nhỏ
+ Bố đi bước nữa, sống với mẹ con dì ghẻ→ Bị hắt hủi, phân biệt đối xử.
- Mâu thuẫn xảy ra:
+ Lần thứ nhất: Mụ dì ghẻ ra phần thưởng ai bắt được nhiều cá tôm sẽ được thưởng yếm đào→ Cám lừa gạt dành lấy phần thưởng xứng đáng của Tấm.
+ Lần thứ hai: Mẹ con dì ghẻ bày mưu giết bóng→ Niềm ủi an tinh thần của Tấm bị mất đi.
+ Lần thứ ba: Không cho Tấm đi trẩy hội → Tước đoạt quyền tự do của Tấm bằng uy quyền.
+ Lần thứ tư: Giết Tấm thế ngôi hoàng hậu→ Mâu thuẫn về quyền lợi vật chất, giàu sang địa vị.
=> Sự phát triển mâu thuẫn: Từ mâu thuẫn cá nhân, gia đình đến mâu thuẫn xã hội, xung đột quyền lợi.
- Tấm chết, hóa thân thành nhiều kiếp để dành lấy hạnh phúc mình xứng đáng có được và trả thù mẹ con Cám→ Sự đấu tranh chính đáng

III. Kết Bài
Đưa ra kết luận: Sau cùng, cái thiện luôn luôn chiến thắng, trên tất cả, tình yêu thương vẫn là giá trị cốt lõi của đời sống, hãy nâng niu và trân trọng tất cả những gì có được quanh ta.

Soạn bài Tấm Cám

1. Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào [lưu ý đoạn kể về cái yếm đỏ, con bống, thử giày, cái chết của Tấm, chim vàng anh, khung cửi].

2.

Phân tích từng hình thức biến hóa của Tấm. Quá trình biến hóa của Tấm nói lên ý nghĩa gì?

3. Anh [chị] suy nghĩ như thế nào về hành động trả thù của Tấm đối với Cám?

4. Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện [Tấm và mẹ con Cám đại diện cho các lực lượng đối lập nào, trong gia đình hay ngoài xã hội?]

Lời giải:

Câu 1: Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào [lưu ý đoạn kể về cái yếm đỏ, con bống, thử giày, cái chết của Tấm, chim vàng anh, khung cửi].

* Diễn biến truyện: Diễn biến truyện có thể chia thành hai phần chính:

Phần 1: Mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con Cám trong cuộc sống hàng ngày

1. Tấm và Cám cùng đi bắt tép. Tấm chăm chỉ nhưng bị Cám lừa trút hết giỏ tép.

2. Mẹ con Cám lừa khi Tấm đi chăn trâu ở đồng xa để lừa ăn thịt cá bống.

3. Mẹ con Cám ăn mặc đẹp, chuẩn bị đi xem hội. Biết Tấm cũng muốn được đi chơi, dì ghẻ trộn thóc với gạo, bắt tấm ở nhà nhặt cho hết mới được đi.

Phần 2: Những kiếp hồi sinh của Tấm; mâu thuẫn về địa vị và quyền lợi đẳng cấp

4. Tấm trở thành vợ vua. Nhân dịp Tấm về nhà giỗ bố, mẹ con Cám đã lừa chặt cây cau, giết chết Tấm rồi cho Cám vào cung làm hoàng hậu thay chị.

5. Tấm hóa thành chim Vàng anh, được vua yêu quý. Mẹ con Cám lại nghĩ cách giết Tấm lần thứ hai: làm thịt chim rồi đổ lông ra vườn.

6. Chỗ lông chim mọc lên hai cây xoan đào tươi tốt và xanh mát. Nhà vua thấy cây đẹp, mắc võng và ngày nào cũng ra nằm hóng mát ở hai cây xoan đào. Mẹ con Cám trở thành kẻ thù giết Tấm lần thứ ba, khi chặt cây xoan làm khung cửi.

7. Khi Cám ngồi dệt cửi, khung cửi kêu tố cáo Cám: "kẽo cà kẽo kẹt... ". Mẹ con Cám lại đem đốt khung và đổ tro ra một bờ rào thật xa.

8. Từ đống tro bên đường, mọc lên cây thị. Tấm hóa thân vào quả thị để trở lại làm người nhờ tình yêu thương của bà lão bán nước. Cuối cùng, nhờ duyên mà vua đến hàng nước của bà lão, nhận ra Tấm. Tấm có cơ hội trở về cung trả thù mẹ con Cám.

* Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra theo hướng phát triển của hai tuyến nhân vật đối lập nhau:

- Mẹ con Cám: càng ngày càng tỏ ra độc ác hơn, tàn nhẫn hơn.

- Tấm: Ban đầu phải chịu đựng những khó khăn, nhưng sau đó Tấm đã có những hành động và phản ứng quyết liệt hơn, với mục đích đòi lại công bằng và hạnh phúc thực sự dành cho mình.

Câu 2: Phân tích từng hình thức biến hóa của Tấm. Quá trình biến hóa của Tấm nói lên ý nghĩa gì?

- Tấm trải qua bốn kiếp hồi sinh: chim vàng anh - hai cây xoan đào - khung cửi - quả thị

- Sự hóa thân thần kì này phản ánh một quan niệm của dân gian xưa: quan niệm đồng nhất giữa người và vật. Dù hóa thân thành bất kì vật gì, những phẩm chất và nét đẹp trong tâm hồn của Tấm vẫn không hề thay đổi: lương thiện, hiền lành, giản dị và trong sáng. Điều quan trọng nhất trong bốn lần hóa thân này của Tấm làlà sự chuyển biến, phát triển ý thức đấu tranh, phản kháng trước những hành động đôc ác, tàn nhẫn của mẹ con Cám.

- Sự hóa thân của Tấm được xây dựng bởi những yếu tố kì ảo. Trong phần đầu, mỗi khi gặp khó khăn, Tấm đều khóc và nhận sự giúp đỡ từ Bụt. Ở phần hai, Tấm đã chủ động, tự mình đấu tranh để giành lấy hạnh phúc.

- Các vật mà Tấm hóa thân như chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, quả thị đều chứa đựng linh hồn của Tấm, để sau cùng Tấm có thể sống lại và đấu tranh quyết liệt với cái ác, giành lại hạnh phúc.

- Sự hóa thân này là sự thể hiện mơ ước, tinh thần lạc quan, niềm tin của nhân dân lao động về chiến thắng sau cùng của cái thiện đối với các ác, cái tốt đối với cái xấu, cái công bằng đối với cái bất công.

Câu 3: Anh [chị] suy nghĩ như thế nào về hành động trả thù của Tấm đối với Cám?

* Về hành động trả thù của Tấm đối với mẹ con Cám, có thể nhìn nhận từ hai hướng:

Thứ nhất: Tấm hành động như vậy là đúng, vì mẹ con Cám đã có những hành động hết sức độc ác, hết lần này đến lần khác hại Tấm, quyết tâm tiêu diệt Tấm đến cùng, để hành hạ và chiếm lấy những gì mà Tấm có được. Sự phát triển trong ý thức phản kháng của Tấm không phải chỉ là vấn đề trả thù mà còn là vấn đề bảo vệ tính mạng, hạnh phúc của mình. Cho nên, mẹ con Cám cần phải bị trừng trị. Đồng thời, việc Tấm trừng trị mẹ con Cám cũng phần nào thể hiện tư tưởng của dân gian: Ác giả ác báo; gieo nhân nào gặp quả nấy.

Thứ hai: Tấm quá nhẫn tâm. Hành động trả thù của Tấm dường như mâu thuẫn với sự hiền lành, lương thiện mà mọi người thấy ở Tấm ngay từ đầu truyện.

Câu 4: Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện [Tấm và mẹ con Cám đại diện cho các lực lượng đối lập nào, trong gia đình hay ngoài xã hội?]

+ Nguyên nhân khởi đầu cho mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám: quan hệ dì ghẻ - con chồng: quan hệ giữa Tấm là đứa con mồ côi cha phải sống với bà mẹ ghẻ và người em Cám cùng cha khác mẹ.

+ Truyện còn phản ánh xung đột giữa cái thiện và cái ác, cái thật và cái giả, cái công bằng và cái bất công:

+ Tấm và mẹ con Cám còn có mối quan hệ giữa người bị áp bức [Tấm: nhỏ bé, bất hạnh, không có sức phản kháng] với kẻ áp bức [mẹ con Cám].

GHI NHỚ:

Truyện cổ tích Tấm Cám đã thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kể ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác. Mâu thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ.

Đặc sắc của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh, giành hạnh phúc cho bản thân mình

** LUYỆN TẬP

Căn cứ vào định nghĩa truyền cổ tích, hãy tìm trong truyện “Tấm Cám” những dẫn chứng để làm rõ đặc trưng của truyện cổ tích thần kì [SGK, tr. 72]

+ Khái niệm truyện cổ tích:

- Truyện cổ tích là những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi , nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch và cả những câu chuyện kể về các con vật nói năng và hoạt động như con người.

- Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì được biểu hiện qua truyện “Tấm Cám” là:

+ Có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào sự phát triển của truyện, bao gồm: Ông Bụt, sự hoá thân nhiều lần của Tấm... Đây là các yếu tố không thể thiếu, góp phần giúp cốt truyện phát triển.

+ Kết cấu truyện: nhân vật chính phải trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng mới được hưởng hạnh phúc

+ Chủ đề truyện: Truyện phản ánh những xung đột trong xã hội thời kì đã có sự phân chia giai cấp.

+ Ý nghĩa: Góp phần tạo nên nội dung truyện có hậu, mang tính nhân đạo và lạc quan.

Giải các bài tập Tuần 7 SGK Ngữ văn 10 Tấm Cám Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

Bài trước Bài sau

Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám trong truyện Tấm Cám

THPT Sóc Trăng Send an email

0 8 phút

Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám diễn ra xuyên suốttừ đầu cho tới cuối truyệnTấm Cám, từ đó nắm bắt được tâm lý và bản chất của từng nhân vật. Tham khảo bài hướng dẫn dưới đây của THPT Sóc Trăng để nắm được cách làm em nhé!

Bài viết gần đây

  • Thuyết minh về Nguyễn Trãi: Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi

  • Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích bài Bạch Đằng giang phú [Phú sông Bạch Đằng] – Trương Hán Siêu

  • Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

Đề bài:Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám trong truyện cổ tích Tấm Cám.

Bạn đang xem: Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám trong truyện Tấm Cám

————

Để làm được bài vănphân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào thì các em có thể tìm hiểu:

Phân tích đề

– Yêu cầu đề bài:Phân tích diễn biến truyện và các chi tiết trong truyện Tấm Cám để thấy đượcmâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám

– Phương pháp làm bài: phân tích

Hệ thống luận điểm

Luận điểm 1: Diễn biến của truyện là diễn biến của những sự việc nổi bật gắn với những biến cố trong cuộc đời Tấm: chiếc yếm đỏ, con cá bống, thử giày

Luận điểm 2: Tấm chết và quá trình hóa thân là bước phát triển mới của diễn biến truyện

Luận điểm 3: Diễn biến của các sự kiện cho thấy sự phát triển từ thấp đến cao của mâu thuẫn dẫn đến xung đột gay gắt

Nội dung

    • 0.1 Dàn ý phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
    • 0.2 Sơ đồ tư duyphân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
  • 1 Bài văn mẫu phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám

Dàn ý phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám

I. Mở bài:

– Giới thiệu nhân vật Tấm và mẹ con Cám

– Truyện kể về mâuthuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám, xung đột ấy được diễn ra từ đầu cho tới cuối truyện.

II. Thân bài:

– Diễn biến của cốt truyện cho ta hình dung về xu hướng phát triển của hai tuyến nhân vật:

+ Tuyến mẹ con Cám: càng ngày càng tỏ ra độc ác hơn, tàn nhẫn hơn.

+ Tuyến nhân vật Tấm, từ những hành động và phản ứng yếu ớt, cô đã trở nên quyết liệt và chủ động hơn để đòi lại hạnh phúc đích thực của mình.

– Sự ganh ghét đố kị giữa Tấm và Cám mâu thuẫn của hai chị em cùng cha khác mẹ. Tấm luôn là người chịu thiệt thòi từ khi mẹ Tấm mất sớm, cha Tấm đi thêm bước nữa – vợ thứ hai là mẹ Cám một mụ đàn bà xấu xa cả vẻ bề ngoài lẫn tâm địa bên trong. Hàng ngày Tấm phải làm lụng vất vả đi mò cua bắt ốc, làm hết những công việc trong nhà trong khi đó hai mẹ con Cám suốt ngày chỉ ăn chơi, chải chuốt.

– Chi tiết “cái yếm đỏ’’ là sự bóc lột về vật chất, “con cá bống’’ là người bạn tâm tình của Tấm [tinh thần] cũng bị mẹ con Cám đoạt lấy. Việc mẹ con Cám trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt để khỏi đi chơi hội, cũng là tước đi quyền vui chơi của Tấm. Tuy nhiên các xung đột trên cũng chỉ đang ở phạm vi gia đình, chưa đến mức gay gắt một mất một còn.

– Đến lúc Tấm trở thành vợ vua, mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám phát triển ở mức cao hơn, vượt ra khỏi phạm vi gia đình. Đó là mâu thuẫn mang tính quan hệ xã hội, Mẹ con Cám từ sự ghét bỏ Tấm đã chuyển sang hành động loại bỏ, muốn tiêu diệt Tấm tới cùng.

III. Kết bài:

Diễn biến của các sự kiện cho thấy sự phát triển từ thấp đến cao của mâu thuẫn dẫn đến xung đột gay gắt giữa Tấm và mẹ con Cám

Tham khảo:Tóm tắt truyện Tấm Cám

Sơ đồ tư duyphân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám

Xem thêm:Sơ đồ tư duy Tấm Cám

Sau khi nắm được nội dung cần thể hiện và triển khai trong bài, em hãy tham khảo bài văn mẫu phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám trong truyện Tấm Cám dưới đây để có thêm ý tưởng làm bài nhé.


I. Dàn ý Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám trong Tấm Cám [Chuẩn]

1. Mở bài

Giới thiệu truyện Tấm Cám: Truyện Tấm Cám kể về nàng Tấm hiền lành, nết na nhưng phải chịu nhiều ngang trái, bất công; những mâu thuẫn xảy ra giữa nàng và mẹ con dì ghẻ luôn diễn biến trong từng bước đi của câu chuyện.

2. Thân bài

- Hoàn cảnh của Tấm:
+ Mẹ mất sớm, ở với bố-thiếu tình thương của mẹ từ nhỏ
+ Bố đi bước nữa, sống với mẹ con dì ghẻ→ Bị hắt hủi, phân biệt đối xử.
- Mâu thuẫn xảy ra:
+ Lần thứ nhất: Mụ dì ghẻ ra phần thưởng ai bắt được nhiều cá tôm sẽ được thưởng yếm đào→ Cám lừa gạt dành lấy phần thưởng xứng đáng của Tấm.
+ Lần thứ hai: Mẹ con dì ghẻ bày mưu giết bóng→ Niềm ủi an tinh thần của Tấm bị mất đi...[Còn tiếp]

>> Xem chi tiết Dàn ýPhân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám trong Tấm Cám tại đây.

Soạn bài Tấm Cám, Ngắn 1

Câu 1.
- Mối mâu thuẫn và xung đột trong truyện chính là mối mâu thuẫn giữa dì ghẻ - con chồng, giữa chị em cùng cha khác mẹ
- Mối mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám được thể hiện qua các chi tiết: cái yếm đỏ, cá bống, Tấm ướm thử giày của vua, chim vàng anh, chiếc khung cửi,..
- Diễn biến truyện : mẹ con Cám thì ngày càng độc ác còn Tấm ban đầu hiền lành, phản ứng yếu ớt nhưng sau đó đã chủ động đấu tranh đáp trả những gì mà mẹ con Cám đã làm.

Câu 2.
Hình thức biến hóa của Tấm: đầu tiên Tấm biến thành chim Vàng anh, tiếp đó là cây xoan, khung cửi, quả thị. Thông qua hình thức biến hóa này đã cho thấy vẻ đẹp, phẩm chất của Tấm – một vẻ đẹp trong và bình dị è Sức sống mãnh liệt và thần kì của Tấm.

Câu 3.
Hành động trả thù của Tấm đối với mẹ con Cám là thích đáng, phù hợp với những gì mà mẹ con Cám đã gây ra cho Tấm. Hành động đó phản ánh quy luật: Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.

Câu 4.

Bản chất của mâu thuẫn
- Trong gia đình: mẫu thuẫn giữa dì ghẻ và con chồng
- Ngoài xã hội: mâu thuẫn giữa thiện và ác

Video liên quan

Chủ Đề