Phần tích cách kết thúc có hậu trong truyện cổ tích Thạch Sanh

  • Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lí Thông phải chết, còn Thạch Sanh được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhân dân ta đã thể hiện khát vọng về một cuộc sống công bằng [ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác], những người hiền lành, tốt bụng, đấu tranh vì chính nghĩa sẽ được sung sướng, hạnh phúc; những kẻ ác tất yếu sẽ bị trừng trị.
  • Đây là kết thúc phổ biến trong các câu chuyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, Tấm Cám, Cây khế... Phần thưởng của các nhân vật có thể là lấy công chúc, lên ngôi vua hoặc được hưởng một cuộc sống giàu sang, sung túc.

Những câu hỏi liên quan

Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lý Thông phải chết, còn Thạch Sanh thì được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Hãy nêu một số ví dụ.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Phân tích ý nghĩa cách kết thúc có hậu trong truyện cổ tích tấm cám và thạch sanh

Làm văn ạ ai giúp em vs ạ

Các câu hỏi tương tự

Câu 5 [trang 67 sgk Ngữ văn 6 tập 1]

Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lý Thông phải chết, còn Thạch Sanh thì được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Hãy nêu một số ví dụ.

Soạn cách 1

Kết thúc truyện Thạch Sanh nhân dân muốn thể hiện:

- Kẻ xấu, kẻ ác dù mưu mô xảo trá tới đâu cũng bị trừng phạt

- Người hiền lành, tốt bụng sẽ được đền đáp, được sống hạnh phúc

-> Đây là kiểu kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích nhằm thể hiện ước mơ của người dân về một cuộc sống hạnh phúc, công bằng, hòa bình: như câu chuyện Lọ Lem, Tấm Cám,…

Soạn cách 2

Kết truyện thể hiện khát vọng về cuộc sống công bằng, ước mơ người tài năng xứng đáng được những gì đáng có. Đó là kết thúc thường thấy trong truyện cổ tích. Ví dụ như truyện Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây bút thần, ...

Soạn cách 3

- Qua kết thúc của truyện, nhân dân muốn thể hiện sự công bằng ở đời: cái ác bị trừng phạt và cái thiện sẽ được đền đáp xứng đáng. Đây là kết thúc rất phổ biến trong truyện cổ tích.

Một số truyện có kết thúc tương tự như: Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Lấy vợ Cóc, Lấy chồng Dê...

chứng tỏ rằng truyện Thạch Sanh có một kết thúc có hậu như các truyện cổ tích khác. Nêu ý nghĩa của cách kết thúc này?

Truyện Thạch Sanh cũng là một cái kết có hậu vì: - Lí Thông [vai xấu] bị tiêu diệt, chính nghĩa [Thạch Sach] chiến thắng và sống hạnh phúc cùng công chúa. - Một kết thúc đẹp là một kết thúc công bằng cho xã hội, kẻ xấu bị tiêu diệt, kẻ tốt sống hạnh phúc, Thạch Sanh cũng như thế.

Ý nghĩa:


Thạch Sanh cưới được công chúa còn Lý Thông biến thành bọ hung. Nếu đọc nhiều chuyện cổ tích ta luôn thấy kết thúc câu chuyện luôn là “ Người ở hiền thì gặp lành còn kẻ ác bị trừng phạt”. Đó cũng là niềm tin và mong ước của con người về xã hội công bằng, phát triển.

chứng tỏ rằng truyện Thạch Sanh có một kết thúc có hậu như các truyện cổ tích khác. Nêu ý nghĩa của cách kết thúc này?

Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lí Thông phải chết, còn Thạch Sanh được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhân dân ta đã thể hiện khát vọng về một cuộc sống công bằng [ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác], những người hiền lành, tốt bụng, đấu tranh vì chính nghĩa sẽ được sung sướng, hạnh phúc; những kẻ ác tất yếu sẽ bị trừng trị. Đây là kết thúc phổ biến trong các câu chuyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Cây tre trăm đốt, Tấm Cám, Cây khế... Phần thưởng của các nhân vật có thể là lấy công chúc, lên ngôi vua hoặc được hưởng một cuộc sống giàu sang, sung túc

Nguồn : gg

Reactions: KHANHHOA1808

cảm nghĩ về em bé trong truyện EM BÉ THÔNG MINH ?!
^-^ ^.^ $.$

Bài làm:
Trong các truyện cổ tích đã học, em thích nhất là truyện "Em bé thông minh" . Nhờ trí thông minh, tài ứng đối, em bé đã trải qua các câu đố oái oăm của viên quan, vua và sứ thần nước láng giềng và trở thành trạng nguyên, Em bé tượng trưng cho trí không dân gian. Sự thông minh của em bé không phải la những kiến thức trong sách vở mà trí khôn và kinh nghiệm được tìm thấy trong đời sống lao động. Nhân tài là trụ cột của đất nước, câu chuyện đã khẳng định điều đó. Em bé thông minh đã trở thành nhân vật lí tưởng cho biết bao trẻ em Việt Nam.
Chúc bạn học tốt ^^

Nhận xét của mình :

Nhờ trí thông minh, tài ứng đối , em bé đã trải qua các câu đố oái oăm của viên quan, vua và sứ thần nước láng giềng và trở thành trạng nguyên

Theo mình nên thay từ in đậm là " tài ứng xử " hoặc " tài đối ứng"

Nhờ trí thông minh, tài ứng đối, em bé đã trải qua các câu đố oái oăm của viên quan, vua và sứ thần nước láng giềng và trở thành trạng nguyên, Em bé tượng trưng cho trí không dân gian.

Sao sau dấu phẩy lại viết hoa vậy ?

... tượng trưng cho trí không dân gian

"trí không dân gian" → "trí khôn dân gian

Bài làm:
Trong các truyện cổ tích đã học, em thích nhất là truyện "Em bé thông minh" . Nhờ trí thông minh, tài ứng đối, em bé đã trải qua các câu đố oái oăm của viên quan, vua và sứ thần nước láng giềng và trở thành trạng nguyên, Em bé tượng trưng cho trí không dân gian. Sự thông minh của em bé không phải la những kiến thức trong sách vở mà trí khôn và kinh nghiệm được tìm thấy trong đời sống lao động. Nhân tài là trụ cột của đất nước, câu chuyện đã khẳng định điều đó. Em bé thông minh đã trở thành nhân vật lí tưởng cho biết bao trẻ em Việt Nam.
Chúc bạn học tốt ^^

Theo mình nên viết một đoạn văn từ 8 → 10 câu sẽ là hợp lý nhất [ cô mình dạy ]
Bạn cần viết đúng chính tả nhiều hơn .

Last edited by a moderator: 21 Tháng chín 2020

Reactions: Gâu Đần

Video liên quan

Chủ Đề