Phơi đồ ở nhiệt độ bao nhiêu là tốt nhất

Không phơi quần áo vào ban đêm vì đây là thời điểm vàng cho các loại vi khuẩn, nấm mốc sinh sôi. Từ đó gây dị ứng cho da nhạy cảm, quần áo có mùi ẩm mốc khó chịu.

  • Phơi tách riêng quần áo sáng và tối màu để tránh lem màu khi phơi.
  • Một số chất liệu vải như lụa tơ tằm, len, sợi tổng hợp,… không chịu được nhiệt độ cao của ánh nắng mặt trời. Vì thế, để tránh làm hư sợi vải thì nên phơi ở những nơi râm mát.
  • Không phơi quần áo có màu sặc sỡ trực tiếp ngoài nắng gắt vì ánh nắng mặt trời có thể làm mau sờn sợi vải và phai màu. Nếu phơi ngoài nắng, hãy lộn trái khi phơi để tránh phai màu.
  • Với các loại quần áo bình thường nên phơi ở những không gian rộng rãi, thoáng mát, nhiều ánh sáng mặt trời vì sẽ giúp quần áo khô nhanh hơn, đồng thời sẽ hạn chế được các loại vi khuẩn, nấm mốc sản sinh.
  • Nếu gia đình bạn thường phơi đồ ở những nơi râm mát thì nên dùng loại nước giặt có thành phần kháng khuẩn để diệt những vi khuẩn ẩm mốc, cho quần áo không bị hôi ẩm.

    Nếu nhà bạn diện tích rộng, có sân hoặc sân thượng để phơi, khi thời tiết đẹp có nắng gió thì cách tốt nhất là nên mang quần áo ra phơi ngoài trời: quần áo nhanh khô, sáng bóng và thơm tho. Nếu quần áo không mầu thì có thể phơi trực tiếp dưới ánh nắng trong thời gian lâu.

    Không nên phơi quần áo có màu [xanh, đỏ, vàng...] giữa trời nắng to vì như thế quần áo sẽ dễ mất màu, ngoài ra một số chất liệu vải như lụa tơ tằm, xa tanh, len, nylon, sợi tổng hợp không có khả năng chịu đựng được nhiệt độ cao của ánh nắng mặt trời. Nếu phơi ở ban công thì làm mất nguồn ánh sáng, luồng gió vào trong nhà. Nếu phơi quần áo trong bếp thì dễ bị nhiễm mùi và không thể mặc được. Còn nhà tắm thì thường diện tích quá nhỏ và hay ẩm ướt, trừ khi bạn thường xuyên mở cửa và bật thông gió cho nhà tắm. Hơn nữa nếu vào mùa đông thời tiết quá ẩm ướt vào những ngày trời nồm quần áo không thể khô thậm chí nếu để lâu quần áo còn ướt thêm, vậy chỉ còn cách duy nhất là chọn mua cho cả nhà một máy sấy thích hợp. Khi phơi quần áo ngoài trời tốt nhất là nên dùng dây có thể tháo ra cất đi mỗi khi quần áo khô vì bụi bặm, côn trùng... có thể làm bẩn và mốc dây phơi và như thế sẽ làm bẩn cả quần áo. Nên dùng dây phơi tráng kẽm, dây bền hơn và cứng hơn và có thể phơi được cả những đồ nặng như chăn, ga... Còn dây bằng sắt nhanh bị han gỉ, bằng nhựa dễ bị khô và gẫy. Vậy phải thường xuyên thay dây phơi và trước khi phơi phải kiểm tra độ bền của dây. Cẩn thận hơn trước khi phơi quần áo bạn nên dùng giẻ mềm, ướt để lau qua dây phơi. Nên treo quần áo vào mắc trong khi phơi [tốt hơn là vắt quần áo lên dây rồi dùng kẹp] để quần áo nhanh khô và phẳng phiu hơn, mắc áo và kẹp phải bằng nhựa và thường xuyên được lau sạch bụi bẩn. Nếu khi thời tiết lạnh, bạn nên nhớ thêm một chút ít muối vào nước cuối cùng trong khi giặt để quần áo được nhanh khô hơn. Để quần áo được thơm tho, trong khi giặt có thể dùng thêm nước xả Comfort, Softlan... Để quần áo nhanh khô hơn bạn có thể phơi cùng với những chiếc khăn bông khô. Không nên để quần áo phơi đêm vì nhiệt độ vào ban đêm thường thấp và tạo điều kiện cho tạo sương và ngưng đọng sương trên quần áo và làm quần áo mất mầu. Không nên phơi quần áo gần sát nhau. Phơi mặt trái quần áo ra ngoài. Quần áo bằng len phải được phơi phẳng. Nên để quần áo cách xa máy sưởi vì độ nóng quá lớn có thể làm giảm độ bền của quần áo. Quần áo ướt ít và ướt nhiều phải được phơi cách xa nhau. Với áo cổ tròn thì phải luồn mắc từ dưới lên trên để tránh làm giãn cổ. Với quần áo bạn thấy có hình tròn trong hình vuông cùng với 1, 2 hoặc 3 chấm: tức là quần áo có thể được làm khô bằng máy, nhiệt độ cao hay thấp tuỳ thuộc vào nốt chấm nhiều hay ít. Còn nếu quần áo có vòng tròn trong hình vuông cộng thêm 2 đường gạch chéo thì có nghĩa là quần áo đó chỉ được phơi khô bằng không khí ngoài trời, tuyệt đối không được làm khô bằng máy.
    Tranh thủ phơi quần áo bất cứ khi nào có nắng và gió, ngoài việc giúp đồ nhanh khô, thơm tho, tia UV trong ánh sáng mặt trời còn giúp diệt vi khuẩn sót trên vải. Dự phòng một chỗ phơi quần áo trong nhà khi trời mưa, ở ban công hoặc phòng giặt có làm mái che càng tốt, không phơi quần áo ở nhà bếp vì dễ bị bám mùi thức ăn hoặc ở phòng tắm vì rất ẩm. Quần áo giặt sạch xong đem ra phơi ngay, quần áo ướt để trong máy giặt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở nhanh chóng, làm quần áo bị hôi mốc. Mở quạt ngay chỗ phơi quần áo, giúp không khí ẩm ướt lưu thông cho quần áo mau khô. Trải mấy tờ báo ngay phía dưới chỗ phơi quần áo hoặc vò giấy báo lại rồi đặt gần chỗ quần áo cũng giúp hút bớt chất ẩm trong không khí. Không nên phơi quần áo vào ban đêm vì khi đó độ ẩm tăng, đồ dễ bị thấm sương và có mùi khó chịu, dễ gây các bệnh về da: Nấm, hắc lào,… Trải rộng bề mặt quần áo cần phơi để khô nhanh hơn. Khi phơi nên treo quần áo vào móc để quần áo nhanh khô và có độ phẳng. Trước khi phơi nên lau dây phơi để tránh làm cho quần áo bị dính bẩn và lem sau mỗi trận mưa. Không nên phơi quần áo có màu [xanh, đỏ, vàng…] giữa trời nắng to vì như thế quần áo sẽ dễ mất màu, ngoài ra một số chất liệu vải như lụa tơ tằm, nylon, sợi tổng hợp không có khả năng chịu đựng được nhiệt độ cao của ánh nắng mặt trời. Khi phơi quần áo ngoài trời tốt nhất là nên dùng dây có thể tháo ra cất đi mỗi khi quần áo khô vì bụi bặm, côn trùng… có thể làm bẩn và mốc dây phơi và như thế sẽ làm bẩn cả quần áo. Nên dùng dây phơi tráng kẽm, dây bền hơn và cứng hơn và có thể phơi được cả những đồ nặng như chăn, ga… Còn dây bằng sắt nhanh bị han gỉ, bằng nhựa dễ bị khô và gẫy. Vậy phải thường xuyên thay dây phơi và trước khi phơi phải kiểm tra độ bền của dây Nếu khi thời tiết lạnh, cần thêm một chút ít muối vào nước cuối cùng trong khi giặt để quần áo được nhanh khô hơn. Để quần áo được thơm tho, trong khi giặt có thể dùng thêm nước xả Comfort, Softlan, Downy… Để quần áo nhanh khô hơn bạn có thể phơi cùng với những chiếc khăn bông khô Không nên phơi quần áo gần sát nhau. Phơi mặt trái quần áo ra ngoài. Nên để quần áo cách xa máy sưởi vì độ nóng quá lớn có thể làm giảm độ bền của quần áo. Quần áo ướt ít và ướt nhiều phải được phơi cách xa nhau. Với áo cổ tròn thì phải luồn mắc từ dưới lên trên để tránh làm giãn cổ. Sau khi giặt, hãy nhúng quần áo vào nước nóng khoảng 60 độ C, rồi vắt ráo và đem phơi ngay. Hiệu quả bốc hơi của nước nóng sẽ rút ngắn thời gian làm khô quần áo. Phơi ngược quần, đối với những chiếc quần jean hoặc quần tây vải dầy, hãy phơi ngược cho phần thắt lưng và miệng túi xuống dưới. Cách làm này sẽ giúp quần khô nhanh hơn. Ủi trước khi phơi sẽ giúp bay hơi phần lớn lượng nước còn trong quần áo. Nếu ủi cả 2 mặt, thì quần áo sẽ khô nhanh hơn rất nhiều. Quần áo sau khi vắt kĩ hãy trải rộng khăn lông khô và cuốn quần áo vào trong. Sau đó tiếp tục vắt để khăn rút bớt nước từ quần áo. Sau đó đem phơi, sẽ thấy quần áo khô nhanh bất ngờ. Giũ quần áo thật kỹ trước khi phơi không chỉ là cách giúp quần áo bớt nhăn khi khô, mà còn là cách giúp khử bớt lượng nước thừa.

    Không nên phơi độ vào lúc mấy giờ?

    Như chúng ta đã biết, ánh nắng mặt trời rất tốt giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn, vì vậy việc phơi quần áo vào ban đêm, độ ẩm tăng cao sẽ tạo môi trường thuận lợi cho nấm, mốc và vi khuẩn sinh sôi và sương đêm xuống làm quần áo bị ẩm, có mùi hôi khó chịu.

    Tại sao không nên phơi áo quần vào ban đêm?

    Khi bạn thường xuyên phơi quần áo vào ban đêm, sau nhiều lần như thế quần áo sẽ bị ẩm mốc, thâm kim do bị nhiễm sương, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Khi đó, chúng không những gây hại đến sức khỏe người dùng mà còn làm cho vải nhanh mục, nhanh hư hỏng, đây là điều không thể tránh khỏi.

    Nếu lỡ phối độ vào ban đêm thì phải làm sao?

    Nếu lỡ phơi qua đêm thì hôm sau, bạn nên chọn nơi phơi thực sự thông thoáng để quần áo nhanh khô hơn nhé. Bạn nên treo đồ lót tại nơi có ánh nắng chiếu rọi để có thể tiêu diệt hết vi khuẩn gây hại cho sức khỏe. Nơi lý tưởng để bạn thực hiện chính là sân vườn, ban công, sân thượng.

    Nên phơi quần áo trong bao lâu?

    Tốt nhất, bạn chỉ nên giặt và phơi quần áo vào ban ngày. Bởi chỉ cần phơi 1, 2 tiếng thì quần áo cũng đã ráo nước sẽ hạn chế tối đa vi khuẩn tấn công gây bệnh. Áp dụng ngay những cách phơi quần áo trên để đảm bảo sức khoẻ và quần áo cũng sẽ bền đẹp lâu hơn nhé!

Chủ Đề