Phospholipid có chức năng gì

Kính gửi: Các bác sĩ/ dược sĩ

Trước đây, phospholipid đậu nành được chỉ định rộng rãi trong các bệnh lý về gan như: chán ăn, đau hạ sườn phải; viêm gan cấp tính, mạn tính; bệnh gan nhiễm độc do chuyển hóa; gan nhiễm mỡ,… Thuốc được chỉ định cho người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi.

Thuốc này từng được xếp vào nhóm thuốc đường tiêu hóa trong danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành và được quỹ BHYT chi trả. Tuy nhiên, từ năm 2014, thuốc bị loại khỏi danh mục, không còn được BHYT thanh toán nhưng vẫn được sử dụng phổ biến. Trên thị trường có nhiều biệt dược chứa phospholipid đậu nành như Essentiale forte, Livolin, Vihacap,…

Để thống nhất thông tin về chỉ định, chống chỉ định, liều dùng và cách dùng thuốc, ngày 23/01/2019, Cục Quản lý Dược ra Công văn 757/QLD-ĐK cập nhật thông tin hướng dẫn sử dụng đối với các thuốc chứa phospholipid đậu nành như sau:

  1. Chỉ định: Cải thiện các triệu chứng bệnh lý gan như chán ăn, đau hạ sườn phải, tổn thương gan do nhiễm độc và viêm gan.

  2. Chống chỉ định: Quá mẫn với protein đậu nành, đậu lạc hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc.

  3. Liều dùng và cách dùng:

  • Người lớn: 1800mg/ngày chia 2-3 lần

  • Nên uống thuốc cùng bữa ăn

  • Không nên sử dụng thuốc này cho trẻ em dưới 18 tuổi do chưa được nghiên cứu đầy đủ.

Nhà thuốc bệnh viện hiện đang có biệt dược Livolin-H 300mg và Vihacap 600mg chứa thành phần phospholipid đậu nành.

Vậy, Bệnh viện thông báo để các bác sĩ cập nhật thông tin từ đó sử dụng thuốc hợp lý, an toàn.

Phospholipid là chất gì?

Phospholipid là lipid thuộc nhóm phân cực. Nó là thành phần cấu tạo chủ yếu trong hệ thống màng tế bào của cơ thể, tập trung nhiều ở thần kinh, não tim gan tuyến sinh dục... Chất này có trong lòng đỏ trứng gan óc... và nhiều nhất là các loại dầu thực vật

Phospholipid có nhiều trong dầu ăn, hỗ trợ hoạt động của enzyme

Vai trò của Phospholipid trong cơ thể

- Tham gia vào cấu trúc màng tế bào.

- Hỗ trợ hoạt động của enzyme

- Hỗ trợ hấp thụ các lipid khác.

Với cơ thể người bình thường

Phospholipid tham gia tích cực vào quá trình chuyển hóa tế bào và chuyển hóa mỡ, ảnh hưởng tới việc hấp thu và sử dụng chất béo, là yếu tố quan trọng trong điều hòa chuyển hóa cholesterol

Với trẻ nhỏ

Chất béo, bao gồm phospholipid, là thành phần quan trọng cho sự phát triển về trí tuệ và thể lực của trẻ.

Nguồn thực phẩm cung cấp phospholipid

- thực phẩm chứa nhiều phospholipid chủ yếu là lòng đỏ trứng gan... và nhiều nhất là các loại dầu thực vật.

- Sữa là nguồn cung cấp phospholipid thích hợp cho mọi lứa tuổi.

Lưu ý khi bổ sung phospholipid

Mặc dù trong các nội tạng như gan tim và óc có chứa nhiều phospholipid nhưng đồng thời cũng chứa nhiều cholesterol và nhiều mầm bệnh nguy hiểm nên cần chọn lọc kỹ trước khi dùng và dùng hạn chế.

Những người cao tuổi, người mắc các chứng bệnh rối loạn chuyển hóa [xơ vữa động mạch tăng mỡ máu tiểu đường béo phì ] thì không nên dùng nội tạng.

 &nbsp;&nbsp; <script async> [adsbygoogle = window.adsbygoogle || []].push[{}];

Phospholipid đóng vai trò như một rào cản có thể thẩm thấu được cho màng tế bào và các cơ quan bên trong của nó. Họ cũng cung cấp hỗ trợ và đóng vai trò là địa điểm cho các quá trình xúc tác. Chúng có vai trò trong việc truyền tín hiệu và là tiền chất cho các quá trình truyền tín hiệu và tổng hợp các phân tử.

Phospholipid là các phân tử chứa một glycerol liên kết với hai axit béo và một nhóm photphat. Chúng chứa cả hai phần kỵ nước [ưa nước] và kỵ nước [sợ nước]. Đây lần lượt là phần đầu ưa nước và phần đuôi kỵ nước. Phospholipid là thành phần chính của màng sinh học của sinh vật. Đó là nơi chúng hình thành thứ được gọi là lớp kép lipid.

  • Giới thiệu
  • Giới thiệu
    • Hội gan mật Việt Nam
  • Sự kiện
  • Hội Thảo Khoa Học
    • Báo cáo khoa học
    • Thông báo
  • Tạp chí
    • Các số
  • Quy trình chuyên môn
  • Đào tạo
    • Bài giảng
    • Đào tạo liên tục
  • Thành viên
  • Giải Đáp Gan - Mật - Tụy
  • Liên hệ

Chủ Đề