Phương pháp chế biến thức ăn vật lý

Phương pháp vật lý trong chế biến thức ăn như thế nào?

Các phương pháp vật lí trong chế biến thức ăn là:1/ Cắt ngắn: thức ăn thô xanh như thân cây họ đậu,cây lúa,cây ngô2/Nghiền nhỏ: thức ăn hạt, thức ăn thô cứng

3/ Xử lí nhiệt: thức ăn hạt, thức ăn có chất độc hại,khó tiêu

sao em ko thấy câu trả lời nào vậy?

Bài 39. Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi – Câu 2 trang 106 SGK Công Nghệ 7 . Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ?

Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ? 

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

– Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.

– Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.

Quảng cáo

– Hấp, nấu [dùng nhiệt]: đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu

– Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.

– Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí. 

Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như: A.Đường hoá,nghiền nhỏ B.Ủ men, đường hóa C.Cắt ngắn,ủ men D.Cắt ngắn,nghiền nhỏ

Mục đích của việc chế biến thức ăn là làm tăng mùi vị ,tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ khô cứng, khử bỏ chất độc hại. Vậy việc chế biến thức ăn được thực hiện theo phương pháp như thế nào? Hãy cùng Top lời giải trả lời câu hỏi trắc nghiệm dưới đây!

Câu hỏi: Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như:

A.Đường hoá,nghiền nhỏ

B.Ủ men, đường hóa

C.Cắt ngắn,ủ men

D.Cắt ngắn,nghiền nhỏ

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ

Phương pháp vật lý chế biến thức ăn là phương pháp cắt ngắn, nghiền nhỏ.

Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án D

Thức ăn chăn nuôilà những sản phẩm thức ăn màvật nuôi được cho ăn, uống hoặc bổ sung vào môi trường đối với vật nuôi thủy sản nhằm duy trì sự sinh trưởng, phát triển và sản xuất sản phẩm của vật nuôi. Thức ăn chăn nuôi có thể ở dạng tươi sống, dạng đã qua sơ chế, chế biến và bảo quản, thức ăn dạng dinh dưỡng hoặc dạng thực phẩm chức năng.

Mục đích của việc chế biến thức ăn là làm tăng mùi vị ,tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ khô cứng, khử bỏ chất độc hại

Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng nhiều phương pháp khác nhau như: Phương pháp vật lí, phương pháp hóa học, phương pháp vi sinh học và phương pháp hỗn hợp. Mỗi phương pháp được thể hiện như sau:

Phương pháp vật lí: Cắt ngắn, nghiền nhỏ và xử lí nhiệt đối với thức ăn từ hạt, xử lí nhiệt với thức ăn có chất độc.

Phương pháp hóa học: Kiềm hóa rơm rạ đối với thức ăn xơ, đường hóa tinh bột đối với thức ăn giàu tinh bột.

Phương pháp vi sinh vật học: Ủ lên men

Phương pháp hỗn hợp: Phối trộn tạo thức ăn hỗn hợp.

Trong quá trình chế biến thức ăn cho vật nuôi, phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là phương pháp vật lí và phương pháp hỗn hợp.

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Phương pháp chế biến thức ăn

Câu 1:Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lí?

A. Ủ men.

B. Kiềm hóa rơm rạ.

C. Rang đậu.

D. Đường hóa tinh bột.

Đáp án: C. Rang đậu.

Câu 2:Mục đích của chế biến thức ăn là:

A. Làm tăng mùi vị.

B. Tăng tính ngon miệng.

C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án: D. Tất cả đều đúng.

Câu 3:Hạt đậu nành [đậu tương] sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi:

A. Ăn ngon miệng hơn.

B. Tiêu hóa tốt hơn.

C. Khử bỏ chất độc hại.

D. Cả A, B và C đều sai.

Đáp án: B. Tiêu hóa tốt hơn.

Câu 4:Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi:

A. Ăn ngon miệng hơn.

B. Tiêu hóa tốt hơn.

C. Khử bỏ chất độc hại.

D. Cả A, B và C đều sai.

Đáp án: A. Ăn ngon miệng hơn.

Câu 5:Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để:

A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông.

B. Ủ xanh làm phân bón.

C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông

D. Cả A và C đều đúng.

Đáp án: D. Cả A và C đều đúng.

Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt đối với thức ăn từ hạt, xử lí nhiệt với thức ăn có chất độc, trong quá trình chế biến thức ăn cho vật nuôi, phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là phương pháp vật lí và phương pháp hỗn hợp.

Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như?

A. Đường hoá, nghiền nhỏ.

B. Ủ men, đường hóa.

C. Cắt ngắn, ủ men.

D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ

Đáp án đúng D.

Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt đối với thức ăn từ hạt, xử lí nhiệt với thức ăn có chất độc, trong quá trình chế biến thức ăn cho vật nuôi, phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là phương pháp vật lí và phương pháp hỗn hợp.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là D

– Mục đích của việc chế biến thức ăn là làm tăng mùi vị ,tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ khô cứng, khử bỏ chất độc hại.

– Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng nhiều phương pháp khác nhau như: Phương pháp vật lí, phương pháp hóa học, phương pháp vi sinh học và phương pháp hỗn hợp. Mỗi phương pháp được thể hiện như sau:

+ Phương pháp vật lí: Cắt ngắn, nghiền nhỏ và xử lí nhiệt đối với thức ăn từ hạt, xử lí nhiệt với thức ăn có chất độc.

+ Phương pháp hóa học: Kiềm hóa rơm rạ đối với thức ăn xơ, đường hóa tinh bột đối với thức ăn giàu tinh bột.

+ Phương pháp vi sinh vật học: Ủ lên men

Trong quá trình chế biến thức ăn cho vật nuôi, phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là phương pháp vật lí và phương pháp hỗn hợp. Thức ăn vật nuôi thường được chế biến bằng phương pháp làm khô hoặc ủ xanh.

Có nhiều cách phân loại thức ăn vật nuôi, dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn là một trong những phương pháp dùng để phân loại thức ăn:

– Thức ăn có hàm lượng protein > 14% thuộc loại thức ăn giàu protein.

– Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu gluxit.

– Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô.

Một số phương pháp sản xuất thức ăn:

– Luân canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

– Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương, trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.

– Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm, rạ, thân cây ngô, lạc, đậu.

– Nhập khẩu ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi.

– Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước ngọt và nước mặn như tôm, cá, ốc.

– Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm,…

– Trồng xen, tăng vụ,..để có nhiều cây và hạt họ đậu; trồng nhiều ngô, khoai, sắn,…

Phát triển sản xuất theo mô hình VAC hoặc RVAC luân canh, tăng vụ nhiều loại cây trồng; nuôi, khai thác nhiều thủy, hải sản,..để sản xuất ra nhiều loại thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh sẽ góp phần phát triển chăn nuôi vững chắc.

Video liên quan

Chủ Đề