Quá trình dạy học gồm những thành tố nào năm 2024

Uploaded by

Phạm Minh

100% found this document useful [1 vote]

3K views

5 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful [1 vote]

3K views5 pages

bản chất của quá trình dạy học

Uploaded by

Phạm Minh

Jump to Page

You are on page 1of 5

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Tiếp cận mới về các thành tố trong quá trình giáo dục và dạy học đối với chương trình giáo dục phổ thông 2018 so với chương trình hiện hành [Hiểu để chỉ đạo đúng ý tưởng của chương trình]

STT

Thành tố

Cách tiếp cận truyền thống

[Tiếp cận nội dung]

Cách tiếp cận mới [Tiếp cận năng lực]

1

Về mục tiêu giáo dục

- Có đề cập đến kỹ năng, thái độ, nhưng chú trọng cung cấp trang bị kiến thức mới; chưa chú ý yêu cầu thực hành và vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Was this document helpful?

Các thành tố của quá trình dạy học

- Mục tiêu dạy học:

oMục tiêu: Là kết quả dự kiến sẽ đạt được sau một quá trình hoạt động

nào đó.

oKhái Niệm: Là trạng thái phát triển nhân cách dự kiến dựa trên yêu

cầu phát triển của xã hội mà người học cần đạt tới sau quá trình học

tập, nghiên cứu.

 Mục tiêu dạy học không phải là bản tóm tắt của nội dung dạy

học mà nó là cơ sở định hướng cho toàn bộ hoạt động tổ chức

và quản lí đào tạo ở mọi loại hình và phương thức đào tạo, là cơ

sở để thiết kế nội dung chương trình đào tạo cho các ngành

nghề cụ thể phù hợp với từng loại hình trường và hệ đào tạo

trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đồng thời, mục tiêu dạy học

còn là tiêu chuẩn cho việc đánh giá toàn bộ quá trình dạy học

từ vấn đề tổ chức cho đến chất lượng đào tạo.

oVị trí và tầm quan trọng của mục tiêu dạy học:

- Đối với người học:

Biết được mình phải học để làm gì? Để làm được việc gì?

Lựa chọn được phương án học tập thích hợp

Tự đánh giá được kết quả học tập của bản thân, từ đó có những điều

chỉnh thích hợp.

- Đối với người dạy:

Xác định được nội dung dạy học [dạy cái gì?ở mức độ nào?]

Lựa chọn được phương pháp dạy học và tổ chức quá trình dạy học tối

ưu.

Tự đánh giá được kết quả giảng dạy và có những điều chỉnh hợp lý

hoạt động giảng dạy của mình.

  • Home
  • My Library
  • Ask AI

Chủ Đề