Quy trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp

Skip to content

I. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

– Quy trình được xây dựng nhằm mô tả tường minh các bước thực hiện cũng như thể hiện rõ chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị liên quan trong quá trình giải quyết chế độ chính sách cho HSSV.

– Phạm vi áp dụng: Quy trình này áp dụng cho việc sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm

II. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỪ VIẾT TẮT

– Giáo viên chủ nhiệm là người được Hiệu trưởng giao trách nhiệm chính trong việc giúp lãnh đạo nhà trường quản lý toàn diện một lớp đào tạo, bồi dưỡng theo các nội quy, quy chế của nhà trường, góp phần đảm bảo chất lượng giảng dạy, học tập, đảm bảo thực thi trên thực tế các quyền và nghĩa vụ của giảng viên, học sinh sinh viên và nhà trường theo quy định của pháp luật và là một “kênh” quan trọng để thực hiện dân chủ trong nhà trường.

III. LƯU ĐỒ            [ Xem trang 3]

IV. ĐẶC TẢ [Xem trang 4-5]

V. CÁC BIỂU MẪU/ HƯỚNG DẪN KÈM THEO


ĐẶC TẢ QUY TRÌNH

BM 02

KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP

Ngày soạn: 15 -10 – 2010 Ngày thực hiện : 16 -10 – 2010 KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 9

I. Mục tiêu cần đạt :
– Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần :9

– Triển khai hoạt động tuần :10 – Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ý thức phê bình, tự phê bình trước tập thể. – Giáo dục tinh thần tự quản, tinh thần đoàn kết xây dựng tập thể

II. Chuẩn bị :
– Tổ trưởng, các cán sự lớp báo cáo việc theo dõi các hoạt động của lớp .

– GVCN ghi chép, theo dõi những đánh giá của lớp trực tuần để nhắc nhở trước lớp. – Xây dựng kế hoạch tuần :10

III. Tiến trình hoạt động :
1. Ổn định tổ chức.Lớp hát một bài tập thể.

2. Tổ chức hoạt động.

A.  Lớp trưởng điều hành chung:

1. Các tổ trưởng đáng giá những ưu khuyết điểm của tổ mình. 2. Các cán sự lớp đánh giá rút kinh nghiệm về nề nếp, học tập, và các hoạt động khác . 3. Lớp trưởng và lớp phó học tập đánh giá nhận xét tình hình học tập và thực hiện nề nếp trong tuần. 5. Giáo viên CN phát biểu định hướng cho HSSV sinh thảo luận góp ý xây dựng kế hoạch tuần tới .

B.  Giáo viên chủ nhiệm:

1. Nhận xét đánh giá cuối tuần. a. Ưu điểm: * Nề nếp: Nhìn chung chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của nhà trường , lớp đề ra như : trang phục gọn gàng , vệ sinh lớp sạch sẽ, đoàn kết giữa các thành viên trong lớp . * Học tập : Các em mang đầy đủ vở ghi theo quy định ,dụng cụ học tập đầy đủ, đi học chuyên cần . * Các hoạt động khác:Có ý thức lao động dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ và các hoạt động khác của Đoàn, đóng góp các khoản theo quy định .

b. Nhược điểm: Nói chuyện trong lớp, vi phạm nội quy nhiều lần,  cán sự lớp chưa quản lí tốt

– Sống hòa đồng ,đoàn kết ,không nói tục chửi thề ,đánh nhau . – Không nói chuyện riêng trong lớp ,chú ý nghe thầy cô giảng bài ,giơ tay phát biểu xây dựng bài . * Kế hoạch Đoàn : -Tiếp tục tuyên truyền phòng chống HIV, các bệnh theo mùa. – Tiếp tục sưu tầm chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh . – Thực nghiêm chỉnh luật ATGT đường bộ . – Chuẩn bị một tiếp mục văn nghệ ,cử 1 đội bóng chuyền nam ,nữ ,cờ vua để tham gia chào mừng ngày 20-11. b. Nội dung thực hiện theo ngày . Thứ 2———————————————————————————————– Thứ 3 ———————————————————————————————- Thứ 4———————————————————————————————– Thứ 5———————————————————————————————– Thứ 6———————————————————————————————– Thứ 7 ———————————————————————————————-

GVCN

-->

Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************MODULE : KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPA. MỤC TIÊUSau bài học, học viên có khả năng:− Hiểu được thực chất của kế hoạch chủ nhiệm và trình bày được quy trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp.− Vận dụng được các kĩ thuật phân tích SWOT; SMART; 5W + 1H + 2C + 5M; vào việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp [năm, tháng, tuần, công việc].− Tự giác, tích cực rèn luyện được kĩ năng lập kế hoạch chủ nhiệm lớp. − Điều chỉnh được tài liệu bồi dưỡng và áp dụng tổ chức học tích cực cho người học trong các khoá bồi dưỡng mà học viên sẽ đảm nhiệm ở địa phương.B. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ − Máy Projector [01], phông hình [01], bảng flipchat : 1-3 cái− Giấy : loại A0 : 10 tờ, A4 mầu [xanh, đỏ, vàng, trắng] : mỗi loại 20 tờ− Kéo : 6-10 cái [tùy theo số lượng HV của lớp]. − Băng dính giấy : 6-10 cuộn− Phiếu học tập: Mỗi phiếu x [8 nhóm]− Một số tình huống sư phạm, C. NỘI DUNG: Hướng dẫn tổ chức hoạt động******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************Hoạt động 1 – Khởi động [15 phút] Mục tiêu HĐ1: − Tạo không khí thân thiện cho lớp học;− Xác định nhu cầu học tập Module này− Thống nhất chung phương pháp học tập Module Phương pháp: Động não + Thảo luận nhóm đôi Cách tiến hành:Bước 1: Đặt câu hỏiCâu hỏi 1: Ông [Bà] mong muốn học được điều gì từ Module này?Câu hỏi 2: Ông [Bà] muốn được học theo phương pháp nào?Bước 2: Trao đổi theo nhóm đôi. Một số ý kiến phát biểu.Bước 3: Giáo viên chốt lại ý kiến, xác định nhu cầu và phương pháp học tập Module này. Chiếukết luận trên slide. Kết luận:Kết luận hoạt động 11.Nội dung cơ bản của Module:- Một số khái niệm cơ bản: Kế hoạch chủ nhiệm; lập kế hoạch chủ nhiệm.- Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm.- Cách xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm [dựa trên SWOT, 5W, 1H, 5M, 2C] theo loại Kế hoạch công tác năm, tháng, tuần, hoạt động.2.Phương pháp học tập Module:HỌC HỎI – GIAO LƯU – CHIA SẺ KINH NGHIỆM******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************Hoạt động 2 – Xác định khái niệm kế hoạch, phân loại kế hoạch [30 phút] Mục tiêu HĐ2:− Xác định được khái niệm Kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp− Phân loại được một số loại kế hoạch thông dụng ở trường phổ thông: Kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch hoạt động. Phương pháp: Hỏi đáp + Trả lời câu hỏi điền khuyết, trắc nghiệm theo Phiếu học tập số 1  Cách tiến hành:Bước 1: Chiếu Phiếu học tập số 1 trên slide. Yêu cầu HV thảo luận theo nhóm đôi.Câu hỏi 3: Trong thực tiễn làm công tác chủ nhiệm lớp, Ông [Bà] đã lập những loại kế hoạch nào?Câu hỏi 4: Theo Ông [Bà] thực chất của lập Kế hoạch chủ nhiệm là gì?Bước 2: HV phác thảo ra giấy A4 và thảo luận với người bên cạnh. Gọi một số HV trả lời và nhận xét. Bước 3: GV tổng hợp ý kiến và chiếu kết luận trên slide. Kết luận******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************Kết luận hoạt động 2 Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách chính xác Lớp học của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó. Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng cho 3 năm học [gọi là kế hoạch chiến lược] và xây dựng cho 1 năm học [gọi là kế hoạch năm học]. Trong kế hoạch năm học có kế hoạch công táccho từng tháng, từng tuần gọi chung là Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần. Trong quá trình điều hành hoạt động lớp học GVCN phải hướng tới đạt những mục tiêu nhất định nên còn có Kế hoạch mục tiêu hoặc Kế hoạch chuyên môn của lớp chủ nhiệm.  Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa chọn một trong những phương án hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận trong bộ máy quản lí để đạt được mục tiêu mong đợi trên cơ sở khả năng hiện tại. Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường THCS, THPT thường xây dựng chokhoảng thời gian từ 1 đến 3 [hoặc 4] năm học. Trong quá trình lập kế hoạch, các câu hỏi cơ bản sau sẽ được trả lời:- Lớp chúng ta đang ở đâu?- Lớp chúng ta sẽ đi tới đâu?- Lớp chúng ta sẽ làm gì? làm như thế nào? bằng phương tiện nào để tới được đó?- Làm thế nào để biết lớp chúng ta đi đúng hướng và tới đích?Hoạt động 3– Xây dựng cấu trúc bản kế hoạch công tác chủ nhiệm [45 phút] Mục tiêu HĐ3:− Thống nhất được cấu trúc bản kế hoạch năm học, học kì, tháng, tuần;− Xây dựng được cấu trúc bản kế hoạch hoạt động của công tác chủ nhiệm lớp  Phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ 6-8 HV + đúc rút kinh nghiệm thực tế  Cách thực hiệnBước 1: Chia lớp thành nhóm nhỏ 6-8 HV. Chiếu Phiếu học tập số 2 trên slideCâu hỏi 5: Từ thực tế công tác giáo viên chủ nhiệm, Ông [Bà] hãy cho biết cấu trúc bản Kế hoạch chủ nhiệm gồm mấy phần? Nội dung của từng phần? Bước 2: Các nhóm thảo luận. Lựa chọn các ý kiến ghi ra giấy A0. Cử người đại diện lên trình bàyBước 3: Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo. Các nhóm khác nghe, nêu câu hỏi phản biện.Bước 4: Giảng viên tổng hợp ý kiến. Chiếu kết luận trên slide. Kết luận******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************Kết luận hoạt động 3Theo nguyên tắc cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm lớp bao giờ cũng phải tương xứng với nhiệm vụ công tác, cho nên khó có một mẫu cấu trúc chung dùng cho tất cả các lớp chủ nhiệm. Do vậy, cấu trúc Kế hoạch chủ nhiệm nêu ra đây chỉ là mẫu tham khảo. Bao gồm 9 nội dung cơ bản.1. Đặc điểm môi trường lớp học [từ việc phân tích SWOT] 2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu [từ việc phân tích 5W + 5M + 2C]3. Các biện pháp chính [từ việc phân tích mối quan hệ của 1H với 5M]4.Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm 5.Điều chỉnh kế hoạch 6.Kế hoạch từng tháng [từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau]- [Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian]7. Kế hoạch Sơ kết học kì [học kì I từ tháng 8 năm trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ tháng 2 đến tháng 5]- [Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian]8. Kế hoạch Tổng kết năm học [Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian]9. Kế hoạch hoạt động hè [Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian]Hoạt động 4 – Thực hành phân tích môi trường [SWOT] [25 phút] Mục tiêu:− Xác định được hệ thống câu hỏi cho từng phần: S-W-O-T − Tổng hợp được các yếu tố : Thuận lợi - Khó khăn và Thời cơ – Thách thức của bản kế hoạch.− Làm căn cứ cơ bản cho việc xây dựng kế hoạch Phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ 6-8 HV + đúc rút kinh nghiệm thực tế  Cách thực hiệnBước 1: Chia lớp thành nhóm nhỏ 6-8 HV. Phát Phiếu học tập số 3 cho mỗi nhóm, bao gồm một phong bì chứa các thẻ chữ [có cả thẻ trắng để HV ghi thêm câu hỏi]. Mỗi thẻ ghi 1câu hỏi. Yêu cầu: sắp xếp các câu hỏi phù hợp vào từng Khu vực của SWOT [S– W– O – T].Bước 2: Các nhóm thảo luận. Lựa chọn các câu hỏi đặt vào từng Khu vực của SWOT [S – W– O – T] bố trí trên giấy A0. Cử người đại diện lên trình bày.Bước 3: Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo. Các nhóm khác nghe, nêu câu hỏi phản biện.Bước 4: GV tổng hợp ý kiến. Chiếu kết luận trên slide.******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056****************************************************************************************** Kết luậnKết luận hoạt động 4Các thuộc tính bên trongStrengths - Các điểm mạnh[Để duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy]Khi phân tích các điểm mạnh thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Lớp của chúng ta có những điểm mạnh nào? + Những thành công của lớp trong năm học vừa qua là gì? + Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả mĩ mãn nhất ? + Cá tính, nhân cách của GVCN, cán bộ lớp, học sinh nào đó của lớp, có những nổi trội gìso với người khác? + Những thành tích của lớp, của cá nhân được xây dựng theo con đường nào, theo kiến thức cơ bản nào, mà người khác không có ? + Từng tổ nhóm học sinh trong lớp có những điểm mạnh gì? + Weaknesses - Các điểm yếu[Để “bốc thuốc” sửa chữa hoặc tìm cách thoát khỏi điểm yếu] Khi phân tích các điểm yếu thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Lớp của chúng ta có những điểm yếu nào? + Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp trong năm học vừa qua? + Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả kém nhất ? + Cá tính, nhân cách của GVCN, cán bộ lớp, học sinh nào đó của lớp, có những khiếm khuyết gì cần phải cải thiện ? + Những thất bại của lớp, của cá nhân đượcdiễn ra theo con đường nào, theo chiều hướng nào?, có thể làm khác không? + Từng tổ, nhóm học sinh trong lớp có những điểm yếu gì cần khắc phục? Các yếu tố bên ngoàiOpportunites - Các cơ hội[Để đánh giá một cách lạc quan, nắm bắt cơ hội ]Khi phân tích các cơ hội thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị năm học của Bộ; Kế hoạch năm học [Sở, Phòng], sẽ đem lại những lợi thế gì cho Trường, cho lớp chúng ta? + Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có giúp gì cho nhà trường hay không? + Những xu hướng giáo dục hoặc phương pháp giảng dạy mới nào mà chúng ta nhận thấy được? + Hình như mảnh đất nơi trường đóng sắp quy hoạch, ?Threats - Các đe dọa, mối nguy hại[Để có kế hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài ]Khi phân tích các mối nguy hại thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này cóảnh hưởng gì lớn đến lớp học của mình không? [ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học] + Các quán Internet, game online, karaoke, có ảnh hưởng gì đến học sinh trong Trường, hoặc lớp mình hay không? + Xu hướng bạo lực học đường có xâm nhập bào Trường, lớp mình không? + Đường giao thông xuống cấp và nạn kẹt ******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056****************************************************************************************** + xe, ùn tắc có ảnh hưởng đến việc học tập củahọc sinh hay không?Hoạt động 5 – Xác định mục tiêu của kế hoạch thông qua việc thực hành phân tích nguyêntắc SMART] [20 phút] Mục tiêu HĐ5:− Xác định được ý nghĩa của từng nguyên tắc: S – M – A – R – T ******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************− Tổng hợp được các yếu tố : Cụ thể – Đo lường được – Vừa sức – Định hướng được kết quả – Giới hạn thời gian.− Viết được mục tiêu cụ thể cần đạt của kế hoạch. Phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ 6-8 HV + đúc rút kinh nghiệm thực tế  Cách thực hiệnBước 1: Chia lớp thành nhóm nhỏ 6-8 HV. Phát Phiếu học tập số 4 cho mỗi nhóm, bao gồm một phong bì chứa các thẻ chữ [có cả thẻ trắng để HV ghi thêm yêu cầu]. Mỗi thẻ ghi ý nghĩa của một thành tố của SMART. Yêu cầu: sắp xếp đúng các thẻ phù hợp vào từng khu vực của S – M– A – R – T.Bước 2: Các nhóm thảo luận. Lựa chọn các ý nghĩa phù hợp đặt vào từng khu vực của SMART [S – M– A – R – T] bố trí trên giấy A0. Cử người đại diện nhóm lên trình bày.Bước 3: Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo. Các nhóm khác nghe, nêu câu hỏi phản biện.Bước 4: GV tổng hợp ý kiến. Chiếu kết luận trên slide Kết luận:Kết luận hoạt động 5Mục tiêu cụ thể của Kế hoạch chủ nhiệmKhi xác định mục tiêu của kế hoạch cần chú trọng tới kết quả cuối cùng, cụ thể, cần đạt và có thể đo lường được, theo nguyên tắc S – M – A – R – T .Ví dụ:Cuối năm học, lớp có 85% học sinh đạt phong cách học sinh Thủ đô; Không có học sinh nào có hạnh kiểm yếu. Xếp loại các đợt thi đua đạt từ thứ ba toàn trường trở lên,v.v Hoạt động 6 – Thực hành xác định nội dung công việc trong tháng hoặc tuần thông qua 5W + 1H + 2C + 5M [45 phút] Mục tiêu HĐ6:− Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc 1W [why]******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************− Xác định tính chất công việc 4W [What, Where, When, Who]− Xác định cách thức thực hiện 1H [How]− Xác định phương pháp kiểm soát – 1C [Control] và phương pháp kiểm tra – 1C [Check].− Xác định nguồn lực thực hiện 5M [Man, Machine, Material, Money, Method]. Phương pháp: Đóng vai + Ứng xử tình huống Cách thực hiệnBước 1: Chia lớp thành nhóm nhỏ 6-8 HV. Phát Phiếu học tập số 5Bước 2: Các nhóm thảo luận. Phân tích tình huống. Phân vai trình bày trước lớp [có thể diễn kịch hoặc đọc lời phân tích tình huống của nhóm].Bước 3: Lần lượt các nhóm trình bày. Nhóm khác theo dõi, chuẩn bị câu hỏi. Phản biện.Bước 4: GV tổng hợp ý kiến, chốt vấn đề. Chiếu kết luận trên slide Kết luận:Kết luận hoạt động 6Muốn xây dựng được Kế hoạch công tác tháng, tuần, công việc, hiệu quả cần vận dụng các kĩ thuật phân tích 5W + 1H + 5M+ 2C để xác định nội dung, cách làm, thiết bị cần thiết và kiểm tra đánh gía công việc trong quá trình thực hiện. Ví dụ khi xây dựng:Kế hoạch công tác tháng cần xác định Nguồn thông tin lập kế hoạch tháng bao gồm:- Các công việc trong kế hoạch năm- Các công việc tháng trước còn tồn lại- Các công việc mới phát sinh do Trường giao thêm cho Lớp, cho Chi đoàn. Nội dung kế hoạch tháng:- Các công việc quan trọng trong tháng- Phần các công việc cụ thể gồm: nội dung công việc, thời gian thực hiện, người thực hiện.- Các công việc chưa xác định được lịch cụ thể [nhưng phải làm trong tháng hoặc làm trong tháng sau]Kế hoạch công tác tuần cần xác định Nguồn thông tin để lập kế hoạch tuần:- Các công việc trong kế hoạch tháng- Các công việc trong tuần trước chưa thực hiện xong- Các công việc mới phát sinh do Trường giao thêm cho Lớp, cho Chi đoàn.Nội dung kế hoạch tuần:- Các công việc quan trọng trong tuần- Phần các công việc cụ thể gồm: nội dung công việc, thời gian thực hiện, người thực hiện, ghichú [yêu cầu kết quả].- Các công việc chưa xác định được lịch [nhưng phải làm trong tuần hoặc làm trong tuần sau].Hoạt động 7 – Tổng kết Module 25 phút Mục tiêu HĐ6:******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************− So sánh những tiện ích và những hạn chế của việc xây dựng kế hoạch theo trải nghiệm vàtheo cách làm mới.− Xây dựng kế hoạch cho khóa tập huấn ở địa phương. Phương pháp: Đàm thoại + Trả lời trắc nghiệm Cách thực hiệnBước 1: GV nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ . Phát Phiếu học tập số 6.Câu hỏi 6: Khi Ông [Bà] đã tham gia tích cực 6 hoạt động của Module này, Ông [Bà] hãy cho biết những tiện ích và những hạn chế của việc xây dựng kế hoạch theo trải nghiệm và theo cách làm mới?Câu hỏi 7: Khi về tập huấn ở địa phương Ông [Bà] cho rằng cần phải điều chỉnh những vấn đề gì? [Tài liệu, Phiếu học tập, Phương pháp tập huấn, Cách thức tổ chức, ]Bước 2: Tổ chức tọa đàm chung cả lớp và đối thoại trực tiếp về 2 câu hỏi trên. Trả lời qua Phiếu trắc nghiệm.Bước 3: GV tổng hợp ý kiến và kết luận Kết luận:Kết luận hoạt động 7Để đạt được hiệu quả cao trong công tác chủ nhiệm, GVCN phải xây dựng Kế hoạch công tácchủ nhiệm theo kĩ thuật mới.Có thể bổ sung tài liệu phù hợp và áp dụng tổ chức học tích cực để khóa tập huấn tiếp theo ở địa phương, ở từng cơ sở giáo dục đạt hiệu quả cao.PHỤ LỤC******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************1. Phiếu học tập số 1 [dùng cho hoạt động 2]2.Phiếu học tập số 2 [dùng cho hoạt động 3]******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hãy điền các từ ở khung dưới vào ô trống trong khái niệm Kế hoạch chủ nhiệm dưới đây: Kế hoạch chủ nhiệm lớp là [1] hành động trong [2] của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách [3] Lớp học của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó. Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng cho 3 năm học gọi là kế hoạch [4] và xây dựng cho 1 năm học gọi là kế hoạch [5] Trong kế hoạch năm học có kế hoạch công tác cho từng tháng, từng tuần gọi chung là Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần. Trong quá trình điều hành hoạt động lớp học GVCN phải hướng tới đạt những mục tiêu nhất định nên còn có Kế hoạch mục tiêu hoặc Kế hoạch chuyên môn của lớp chủ nhiệm. e.chương trình g.tương laic.quá khứe.kế hoạchi. chính xáca.chiến lược b.năm họcd.tương đốiHoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hãy đọc tham khảo Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm lớp sau đây và cho biết ý kiến của anh [chị] về cấu trúc này so với thực tế các anh [chị] đã làm.1. Đặc điểm tình hình [khó khăn – thuận lợi; cơ hội – thách thức]2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu 3. Các biện pháp chính4.Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm 5.Điều chỉnh kế hoạch 6.Kế hoạch từng tháng [Từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau] 7. Kế hoạch Sơ kết học kì [học kì I từ tháng 8 năm trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ tháng2 đến tháng 5]- [Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian]8. Kế hoạch Tổng kết năm học [Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian]9. Kế hoạch hoạt động hè [Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian]******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************3. Phiếu học tập số 3 [dùng cho hoạt động 4]PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Ông [Bà] hãy sắp xếp các câu hỏi phù hợp vào từng Khu vực của SWOTS W O T1. Lớp của chúng ta có những điểm mạnh nào?2. Những thành công của lớp trong năm học vừa qua là gì?3. Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả mĩ mãn nhất ?4. Cá tính, nhân cách của GVCN [Cán bộ lớp, học sinh nào đó của lớp, có những nổi trội gì so với người khác?]5. Những thành tích của lớp, của cá nhân được xây dựng theo con đường nào, theo kiến thức cơ bản nào, mà người khác không có ?6. Từng tổ nhóm học sinh trong lớp có những điểm mạnh gì?7. Lớp của chúng ta có những điểm yếu nào?8. Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp trong năm học vừa qua?9. Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả kém nhất ?10. Cá tính, nhân cách của GVCN [Cán bộ lớp, học sinh nào đó của lớp, có những khiếm khuyết gì cần phải cải thiện ?]11. Những thất bại của lớp, của cá nhân được diễn ra theo con đường nào, theo chiều hướng nào?, có thể làm khác không?12. Từng tổ, nhóm học sinh trong lớp có những điểm yếu gì cần khắc phục?13. Chủ trương sắp tới của Nhà nước [Bộ, Sở , ], sẽ đem lại những lợi thế gì cho Trường, cho lớp chúng ta?14. Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có giúp gì cho nhà trường hay không?15. Những xu hướng giáo dục hoặc phương pháp giảng dạy mơí nào mà chúng ta nhận thấy được?16. Hình như mảnh đất nơi trường đóng sắp quy hoạch, ?17. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này có ảnh hưởng gì lớn đến lớp học của mình không?[ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học]18. Các quán Internet, game online, karaoke, có ảnh hưởng gì đến học sinh trong Trường, hoặc lớp mình hay không?19. Xu hướng bạo lực học đường có xâm nhập bào Trường, lớp mình không?20. Đường giao thông xuống cấp và nạn kẹt xe, ùn tắc có ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh hay không? ******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************4. Phiếu học tập số 4 [dùng cho hoạt động 5]PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Ông [Bà] hãy sắp xếp sắp xếp đúng các câu phù hợp vào từng Khu vực của S– M– A – R – T. Cho ví dụ cụ thể minh họa.S M A R T1. Cụ thể, dễ hiểu. Chỉ tiêu phải cụ thể, dễ nhiểu vì nó định hướng cho các hoạt động trong tương lai.2. Đo lường được. Chỉ tiêu này mà không đo lường được thì không biết trong quá trình thực hiện có đạt được hay không?3. Định hướng kết quả. Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so vối nguồn lực của lớp [thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động và các điều kiện khác, ].; 4. Giới hạn thời gian. Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn. Thời gian hợp lý giúp hoạt động của lớp vừa đạt được mục tiêu cơ bản lại vừa dưỡng sức cho các mục tiêu khác.5. Vừa sức để có thể đạt được. Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu cao quá mà không thể đạt nổi. ******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************5. Phiếu học tập số 5 [dùng cho hoạt động 6]PHIẾU BÀI TẬP SỐ 5Câu hỏi 1: Các nhóm hãy thiết kế Kịch bản – Đóng vai – Phân tích tình huống theo gợi ý cho mỗi nhóm dưới đây.Câu hỏi 2: Trình bày kế hoạch hoạt động trong mỗi tình huống của nhóm.Tình huống cho nhóm 1: Cô giáo chủ nhiệm lớp 12A hôm nay phải tham gia đoàn thanh tra giáo viên ở trường bạn, cô gửi email cho bạn H –lớp trưởng, trong đó yêu cầu H thay cô chủ trì cuộc họp cán bộ Lớp, Đoàn, để : xây dựng kế hoạch ngày “Hội trại thanh niên với nghề nghiệp” của cụm trường để cùng tham gia vào ngày 26/3. Khi tập trung các bạn để họp theo yêucầu cô chủ nhiệm giao, H nói: cô chỉ ghi vội cho mình mấy chữ như thế, mình không biết phải làm thế nào, bây giờ các bạn hãy cho ý kiến giúp mình với, chỉ còn có 1 tháng nữa thôi, mình loquá, Tình huống cho nhóm 2: Cô giáo K chủ nhiệm lớp 10C thông báo với lớp: cô vừa nhận được tinbố bạn D lớp mình không may bị tai nạn giao thông phải vào cấp cứu trong bệnh viện. Cuối buổi học này các em cán bộ Lớp, Đoàn, ở lại bàn kế hoạch thăm hỏi gia đình bạn D vào ngày mai, bạn lớp trưởng chủ trì giúp cô. Họp xong báo cáo cô rồi mới được triển khai kế hoạch nhé. Bạn lớp trưởng lo lắng “mình không biết nên bắt đầu từ đâu nhỉ”, các bạn hãy giúp lớp trưởng với.Tình huống cho nhóm 3: Thứ Hai tuần sau, lớp 11D phải tổ chức một buổi truyền thông về “Phòng chống bạo lực học đường với trẻ em” theo kế hoạch của trường giao từ đầu năm, nhưng lớp quên bẵng đi mất. Chỉ còn 1 tuần nữa mà chưa có kế hoạch, Biết làm thế nào bây giờ, các bạn hãy hiến kế giúp lớp 11D nhé! 6. Phiếu học tập số 6 [dùng cho hoạt động 7]PHIẾU BÀI TẬP SỐ 6Câu hỏi 6: Khi Ông [Bà] đã tham gia tích cực 6 hoạt động của Module này, Ông [Bà] hãy cho biết những tiện ích và những hạn chế của việc xây dựng kế hoạch theo trải nghiệm và theo cách làm mới?Câu hỏi 7: Khi về tập huấn ở địa phương Ông [Bà] cho rằng cần phải điều chỉnh những vấn đềgì? [Tài liệu, Phiếu học tập, Phương pháp tập huấn, Cách thức tổ chức, ]******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************PHIẾU TỔNG KẾT MODULEÔng [Bà] đã nghiên cứu xong phần nội dung trình bày trong module này. Xin Ông [Bà] hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu [X] vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào dòng còn trống.1. Những kiến thức trình bày trong module này là hoàn toàn mới đối với Ông [Bà] hoặc Ông [Bà] đã biết trước khi tham gia khóa tập huấn này? Hoàn toàn mới Đã biết trước 1 phần Biết trước tất cả2. Module này có đáp ứng nhu cầu học tập của Ông [Bà] không? Không Không nhiều Có3. Nội dung của Module này có giúp ích gì cho công tác chủ nhiệm hoặc quản lí công tác chủ nhiệm của Ông [Bà] không? Không Không nhiều Có4. Liệu Ông [Bà] có vận dụng những kiến thức thu hoạch được ở module này vào công tác Ông [Bà] đang đảm nhiệm không? Không vận dụng được Khó vận dụng Vận dụng được5. Theo Ông [Bà] nội dung quan trọng nhất của Module này mà Ông [Bà] thu hoạch được là gì? 6. Qua Module này, Ông [Bà] thấy mình cần rèn luyện thêm những kiến thức, kĩ năng nào trongcông tác đang đảm nhận? 7.Những ý kiến đề xuất của Ông [Bà] về nội dung tập huấn của Module này? Xin cảm ơn Ông [Bà] !******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************ĐỌC THÊM NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN SAU1. Lý do xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm lớpGiáo viên chủ nhiệm [GVCN] là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh một lớp học. Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, trước hết GVCN phải Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm.Thông thường ở trường THPT, giáo viên chủ nhiệm được hiệu trưởng phân công chủ nhiệm lớptheo chu kì từ lớp 10 đến lớp 12, nhằm tạo môi trường để GVCN có một tầm nhìn chiến lược cho phát triển lớp học và có đủ thời gian hiểu được đặc điểm, trình độ, diễn biến trong quá trìnhgiáo dục và tự rèn luyện của học sinh lớp mình phụ trách. Tuy nhiên, ở nhiều trường, số giáo viên mới nhiều, chưa đủ năng lực để dạy ở lớp 12, nên GVCN chỉ theo lớp từ lớp 10 đến lớp 11,thậm chí chỉ chủ nhiệm từng năm ở mỗi lớp hoặc chuyên chủ nhiệm lớp ở khối 10 hay khối 11 chẳng hạn, Cách làm này chỉ giải quyết tình thế cho trường hợp nguồn nhân lực cụ thể của trường nào đó, nhưng lại có nhiều bất lợi cho công tác chủ nhiệm lớp. Không ít GVCN chỉ coi việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm như một hình thức “đối phó” – làm cho có, hoặc mượn đồngnghiệp để sao chép lại, hoặc dùng bản Kế hoạch năm trước, điều chỉnh vài số liệu cho hợp phápđể dùng vào năm sau, GVCN là người quyết định chất lượng cao các hoạt động giáo dục của lớp khi và chỉ khi GVCNcó sự định hướng, tư vấn, chia sẻ tâm tư tình cảm, kịp thời trong quá trình tự rèn luyện của học sinh. Cũng như hiệu trưởng đối với nhà trường, GVCN đối với lớp học cần phải hiểu rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp. Nếu xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm tốt, GVCN cùng lớp sẽ xác định được rõ ràng định hướng tương lai cần đạt của lớp học; đề ra được các hoạt động ưu tiên và tập trung sức mạnh vào những ưu tiên này. Từ đó xây dựng tổ, nhóm học sinh cùng tiến, tích cực, lớp học thân thiện; xây dựng và nâng cao tinh thần hợp tác với các lực lượng giáo dục khác như: giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh, cộng đồng, các tổ chức khác ngoài nhà trường, thì không những đạt được mục tiêu cơ bản là “giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoànthiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”, mà còn cùng nhà trường góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục cấp học, tạo ra những con người có ích cho xã hội, “phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”[Luật GD 2005, Điều 27, mục 1, 4]2. Một số khái niệm công cụ Kế hoạch: “Kế hoạch là toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình tự , thời gian tiến hành” [Viện ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056****************************************************************************************** Nẵng, 2000]. Nói cách khác, kế hoạch là chương trình hành động trong tương lai hướng vào việc thực hiện một mục tiêu nào đó.  Sứ mạng: Sứ mạng khẳng định mục đích, lí do tồn tại của lớp học; các lĩnh vực phục vụ ưu tiên và cách thức phục vụ lớp học sẽ thực hiện để thỏa mãn nhu cầu giáo dục học sinh.  Giá trị: Giá trị là điều mà lớp học cam kết thực hiện cho các bên có liên quan [Ban giám hiệu, Tập thể sư phạm, Đoàn TNCS HCM, Hội Cha mẹ học sinh, nhà trường], các nguyên tắc chỉ đạo hành vi của các thành viên trong lớp chủ nhiệm.  Tầm nhìn: Tầm nhìn là ý tưởng về tương lai của lớp học có thể đạt được, thể hiện mong muốn của lớp học, của nhà trường và cộng đồng. Tầm nhìn chỉ rõ quang cảnh hiện thực, tin cậy và hấp dẫn của tương lai. Tầm nhìn là mục tiêu vẫy gọi, nó chỉ ra cầu nối từhiện tại tới tương lai.  Mục tiêu: Mục tiêu là kết quả cần đạt của kế hoạch, là những thay đổi trong môi trường học tập của học sinh hoặc hoạt động của tập thể lớp.3. Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệmTheo nguyên tắc cấu trúc nội dung bao giờ cũng phải tương xứng với nhiệm vụ công tác, cho nên khó có một mẫu cấu trúc chung dùng cho tất cả các lớp chủ nhiệm. Tuy nhiên, trong mức độ nào đó, các nhiệm vụ công tác cơ bản của lớp chủ nhiệm trường THCS, THPT cũng có rất nhiều công việc trùng nhau mà chỉ khác nhau về chi tiết. Do vậy, cấu trúc Kế hoạch chủ nhiệm nêu ra đây chỉ là Mẫu tham khảo. Một cấu trúc kế hoạch cần phải đạt được các yêu cầu sau: Đơn gản, rõ ràng, có liên hệ bên trongmột cách logic, cụ thể, không bỏ sót việc, giúp cho việc quản lí và thực thi dễ dàng. Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm thông thường bao gồm 9 phần sau:3.1. Đặc điểm tình hình/môi trường lớp học [khó khăn – thuận lợi; cơ hội – thách thức]a] Đặc điểm chủ quan [khó khăn – thuận lợi ]b] Đặc điểm khách quan [cơ hội – thách thức]− Nguồn thông tin để xây dựng: Chỉ thị thực hiện kế hoạch năm học của Bộ. Nhiệm vụ năm học của Sở. Kế hoạch năm học của Trường và đặc điểm riêng của Lớp.3.2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu a] Những yêu cầu cần đạt được trong năm học về giáo dục đạo đức, văn hóa, lao động hướng nghiệp và các mặt giáo dục toàn diện khác.b]. Các chỉ tiêu phấn đấuc] Các danh hiệu phấn đấu− Nguồn thông tin để xây dựng: trên cơ sở phân tích ở mục 3.1. và vận dụng nguyên tắc SMART phù hợp với đặc điểm môi trường hoạt động của lớp.3.3. Các biện pháp chính3.4.Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm 3.5.Điều chỉnh kế hoạch 3.6.Kế hoạch từng tháng [Từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau] − Sơ kết tuần [ từ Tuần 1 đến Tuần 4]******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************− Các nội dung sơ kết tuần : Số HS đi muộn – Số HS bỏ tiết – Số HS k0 chuẩn bị bài – Số bị điểm dưới 5 – Mắc thái độ sai khi làm bài KT – Số điểm tốt – Số việc tốt – HS được khen, bị phê bình – Số tiết trống – Số tiết tự quản tốt – Xếp loại của lớp/trường.3.7. Kế hoạch Sơ kết học kì [học kì I từ tháng 8 năm trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ tháng 2 đến tháng 5]- [Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian]3.8. Kế hoạch Tổng kết năm học [Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian]3.9.Kế hoạch hoạt động hè [Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian]4. Cách xây dựng kế hoạch chủ nhiệmĐể xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm hiệu quả, khả thi, GVCN cần tuân thủ theo quy trình 6 bước sau : Bước1.Phân tích môi trường lớp học [SWOT]. Bước 2. Xây dưng định hướng chiến lược phát triển lớp học. Bước 3. Xác định mục tiêu cần đạt của lớp học. Bước 4. Xác định các giải pháp cần tiến hành để đạt được mục tiêu.Bước 5. Xác định các đề xuất tổ chức thực hiện kế hoạch. Bước 6. Viết văn bản và phê chuẩn văn bản kế hoạch của lớp trước khi thực hiện.4.1. Phân tích môi trường [SWOT] trong xây dựng kế hoạchGần đây phân tích SWOT trở thành một quy trình quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch pháttriển cho mọi tổ chức, nhóm hoặc cá nhân. Khởi đầu của xây dựng kế hoạch là kĩ thuật phân tích SWOT – hay nói một cách khác là kĩ thuật phân tích môi trường giáo dục, tìm kiếm thuận lợi - khó khăn, thời cơ - thách thức để phát triển lớp học. SWOT có thể giúp GVCN xem xét tất cả các cơ hội mà lớp chủ nhiệm có thể tận dụng được. Khi đã hiểu được tất cả những điểm yếu của tập thể lớp và từng thành viên trong lớp, GVCN sẽ có thể quản lý và xóa bỏ các rủi ro mà bản thân chưa nhận thức hết. Hơn thế nữa, bằng cách sử dụng cơ sở so sánh và phân tích SWOTgiữa lớp này với các lớp khác trong trường, GVCN có thể phác thảo một chiến lược phù hợp phát triển lớp học để đạt đến mục tiêu mong đợi. GVCN có thể làm quen với SWOT theo cách sau:Chữ SWOT viết tắt từ các chữ cái đầu tiên của các từ sau: Strengths [Các điểm mạnh]; Weaknesses [Các điểm yếu]; Opportunites [Các cơ hội]; Threats [Các đe dọa, mối nguy hại].Strengths - Các điểm mạnhĐây là những điểm mạnh hoặc yếu tố có giá trị của lớp, của học sinh lớp chủ nhiệm. Những yếutố này là thuộc tính bên trong và hữu dụng của lớp. Việc xác định các điểm mạnh của lớp nhằm duy trì, xây dựng và làm đòn bẩy thúc đẩy lớp phát triển lên mức cao hơn.Khi phân tích các điểm mạnh thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Lớp của chúng ta có những điểm mạnh nào? + Những thành công của lớp trong năm học vừa qua là gì? + Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả mĩ mãn nhất ? + Cá tính, nhân cách của GVCN, cán bộ lớp, học sinh nào đó của lớp, có những nổi trội gì so với người khác?******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056****************************************************************************************** + Những thành tích của lớp, của cá nhân được xây dựng theo con đường nào, theo kiến thức cơ bản nào, mà người khác không có ? + Từng tổ nhóm học sinh trong lớp có những điểm mạnh gì? + Weaknesses - Các điểm yếuĐây là những yếu tố bên trong lớp học, những điểm còn chưa hoàn thiện, chưa tốt, các yếu tố yếu kém của cá nhân hoặc lớp, có tính gây hại cho lớp. Việc xác định các điểm yếu của lớp nhằm “bốc thuốc” sửa chữa hoặc tìm cách đưa lớp thoát khỏi điểm yếu.Khi phân tích các điểm yếu thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Lớp của chúng ta có những điểm yếu nào? + Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp trong năm học vừa qua? + Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả kém nhất ? + Cá tính, nhân cách của GVCN, cán bộ lớp, học sinh nào đó của lớp, có những khiếm khuyết gì cần phải cải thiện ? + Những thất bại của lớp, của cá nhân được diễn ra theo con đường nào, theo chiều hướng nào?, có thể làm khác không? + Từng tổ, nhóm học sinh trong lớp có những điểm yếu gì cần khắc phục? Opportunites - Các cơ hộiĐây là các yếu tố bên ngoài có lợi hoặc sẽ đem lại lợi thế cho cá nhân và lớphọc. Việc xác định các cơ hội nhằm đánh giá một cách lạc quan môi trường bên ngoài lớp học, nắm bắt các cơ hội để tận dụng và tránh những rủi ro. Khi phân tích các cơ hội thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị năm học của Bộ; Kế hoạch năm học [Sở, Phòng], sẽ đem lại những lợi thế gì cho Trường, cho lớp chúng ta? + Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có giúp gì cho nhà trường hay không? + Những xu hướng GD hoặc phương pháp giảng dạy mới nào mà chúng ta nhận thấy được? + Hình như mảnh đất nơi trường đóng sắp quy hoạch, ? + Threats - Các đe dọa, mối nguy hạiĐây là những tác động tiêu cực bên ngoài mà cá nhân hoặc tập thể lớp có thể phải đối mặt. Việc xác định các mối đe dọa, nguy hại bên ngoài nhằm điều chỉnh hoạt động để ngăn chặn các trở ngại từ bên ngoài, hạn chế tối đa các mối đe dọa, các mối nguy hại có thể xâm nhập vào từng học sinh và phá vỡ kỉ cương, tiến độ phát triển của lớp học.Khi phân tích các mối nguy hại thường phải trả lời những câu hỏi sau: + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này có ảnh hưởng gì lớn đến lớp học của mình không? [ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu => địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học] + Các quán Internet, game online, karaoke, có ảnh hưởng gì đến học sinh trong Trường, hoặclớp mình hay không? + Xu hướng bạo lực học đường có xâm nhập bào Trường, lớp mình không?******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056****************************************************************************************** + Đường giao thông xuống cấp và nạn kẹt xe, ùn tắc có ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh hay không? Việc phân chia các yếu tố thành điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và các mối nguy không nhất thiết phải là một sự phân chia cứng nhắc, vì “cơ” có thể chuyển thành “nguy” và ngược lại mối “nguy” có thể chuyển thành “cơ hội”, trong bất cứ hoàn cảnh nào ta đều thấy trong “cơ” có “nguy” và ngược lại trong “nguy nan” mấy vẫn thấy có “cơ hội ” trong nó. Do đó, “nguy” và “cơ” luôn là một quá trình, một sự chuyển biến qua lại. Mỗi học sinh trong lớp hoặc mỗi lớp học trong trường đều phải nhìn thấy được điều đó để tìm kiếm được một sự cân bằng hoặc chấp nhận các thách thức khi đưa ra quyết định. Điều quan trọng là khi phân tích, phải chỉ ra được nguyên nhân khiến cho lớp học yếu, kém về một chỉ số cụ thể nào đó, để từ đó đưa ra giải pháp , tập trung ưu tiên giải quyết nhằm có được mặt bằng chất lượng giáodục tương đối đồng đều trong cả lớp học và trong nhà trường.Cuộc sống chứa đựng một sự vận động không ngừng và con người phải vận động khéo léo theo dòng chảy ấy với một tư duy linh hoạt và tầm nhìn sắc sảo để không rơi vào bất cứ thái cực nào.Khi kết thúc phân tích SWOT, cần chốt lại một số vấn đề chiến lược sau: Tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài đó, cho phép chúng ta xác định vấn đề của lớp học là gì ? Vì sao lại có vấn đề đó ? Vấn đề của ai? Có thể làm gì để giải quyết vấn đề đó ? Có thể gặp hậu quả gì nếu bỏ sótvấn đề đó ?, Bảng phân tích SWOTMôi trường bên trong Điểm mạnh[S]Điểm yếu [W]Ảnh hưởng đến hoạt động của lớpchủ nhiệmHọc sinhGiáo viên bộ mônChi đoànCha mẹ học sinhCSVC lớp họcỨng dụng CNTTHoàn thiện đổi mớiLãnh đạo và quản líMôi trường bên ngoàiCơ hội/thuận lợi[O]Khó khăn/thách thức [T]Ảnh hưởng đến hoạt động của lớpchủ nhiệm******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************- Cơ chế, chính sách [tiêu chuẩn và mức thưởng cụ thể công nhận giáo viên chủ nhiệm giỏi; tập thể lớp tiên tiến; lớp thânthiện, ]-Văn hóa: Quy định về: Phong cách học sinh Thủ đô; học sinh thanh lịch; học sinh xứ Đoài; học sinh Kinh Bắc, - Kinh tế: vùng hải đảo, vùng cao, huyện nghèo, thành phố, - Pháp luật: Luật Giao thông, Luật Bảo vệ rừng, Luật Giáo dục môi trường, - Phong trào: Xây dựng “Nhà trường vănhóa – Nhà giáo mẫu mực – học sinh thanh lịch”; “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, 4.2.Xây dựng định hướng phát triển [tuyên bố sứ mạng, tầm nhìn, giá trị]4.2.1.Tuyên bố sứ mạng:Các câu hỏi cần được trả lời khi xây dựng sứ mạng : − Đối tượng học sinh trong lớp là những ai?− Các nhu cầu học tập, giáo dục nào cần được đáp ứng?− Tại sao việc đáp ứng các nhu cầu này là quan trọng?− Làm thế nào để lớp chủ nhiệm có thể đáp ứng được các nhu cầu này?Ví dụ về tuyên bố sứ mạng: Lớp 10A- Trường THPT tạo dựng được môi trường học tập có chất lượng cao, nề nếp, kỉ cương, thân thiện để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển hết tài năng và tư duy sáng tạo của mình.4.2.2 Xác định hệ thống giá trị cơ bản− Giá trị lớp học thường được diễn đạt qua các nội dung sau:− Thái độ, hành vi của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh;− Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của thầy, cô;− Các tiêu chuẩn đánh giá lớp tiên tiến [lớp học xuất sắc; lớp học thân thiện, ];− Các quy định về phong cách học sinh;− Các chuẩn “Học sinh thanh lịch”, “học sinh tích cực”, − Các chính sách tạo cơ hội công bằng, dân chủ;− Chất lượng các hoạt động giáo dục, dạy học, Ví dụ về tuyên bố giá trị cơ bản: Lớp 10A- Trường THPT Tình đoàn kết Lòng nhân ái Tinh thần trách nhiệmLòng tự trọng Tính trung thực Sự hợp tác******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************Tính sáng tạo Khát vọng vươn lên Kỉ luật tích cực ,4.2.3.Xây dựng tầm nhìnQuá trình xây dựng tầm nhìn, cần đảm bảo một số yêu cầu sau:− Tầm nhìn phải được chia sẻ với tất cả mọi thành viên trong lớp học;− Mỗi tầm nhìn có thể được xây dựng nên theo nhiều cách khác nhau [bởi cá nhân, tổ , nhóm, HS, GV, ];− Tầm nhìn luôn phải chú trọng tới tương lai, quan tâm đến mức độ thành công và ổn định của lớp học trong một khoảng thời gian nhất định;− Tầm nhìn tập trung vào mục đích cuối cùng chứ không phải con đường đi đến mục đích đó [đây là sự khác biệt giữa tầm nhìn và sứ mệnh].Ví dụ về tuyên bố tầm nhìn Lớp 10A- Trường THPT là một trong những lớp đứng đầu thành phố mà học sinh sẽ lựa chọn để học tập và rèn luyện, nơi mà giáo viên và học sinh luôn có khát vọng vươn tới xuất sắc.Chú ý: Các giá trị thường được thể hiện trong sứ mạng và tầm nhìn, bởi vậy khi xây dựng nội hàm các khái niệm này cần gắn kết chúng với nhau một cách chặt chẽ, hợp lí.4.3. Xác định mục tiêu 4.3.1.Mục tiêu chungKhi xác định mục tiêu chung cần trả lời các câu hỏi sau:− Các mục tiêu này có phù hợp với các các tuyên bố về tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị của lớp hay không?− Các mục tiêu này có phản ánh các vấn đề chiến lược và các ưu tiên của lớp chủ nhiệm, của Trường hay không?− Các mục tiêu chung có định hướng rõ cho hành động hay không?− Các mục tiêu chung có mang tính lâu dài hay không?Ví dụ về Mục tiêu chung [của lớp chủ nhiệm]: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 10A, Trường THPT 4.3.2.Mục tiêu cụ thểKhi xác định mục tiêu cụ thể cần chú trọng tới kết quả cuối cùng, cụ thể cần đạt và có thể đo lường được. Chú ý nguyên tắc S – M – A – R – T S – Specific: cụ thể, dễ hiểu. Chỉ tiêu phải cụ thể, dễ nhiểu vì nó định hướng cho các hoạt động trong tương lai.M – Mesureable : Đo lường được. Chỉ tiêu này mà không đo lường được thì không biết trong quá trình thực hiện có đạt được hay không?A – Attainable : vừa sức để có thể đạt được. Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu cao quá mà không thể đạt nổi. R– Result – Oriented : định hướng kết quả. Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so vối nguồn lực của lớp [thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động và các điều kiện khác, ].;******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************T – Time – bound: giới hạn thời gian. Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nósẽ bị trì hoãn. Thời gian hợp lý giúp hoạt động của lớp vừa đạt được mục tiêu cơ bản lại vừa dưỡng sức cho các mục tiêu khác.Ví dụ về Mục tiêu cụ thể [của lớp chủ nhiệm]: Cuối năm học, lớp 7A2 Trường THCS đạt danh hiệu “Lớp học thân thiện”. Xếp loại các đợt thi đua đạt từ thứ hai toàn trường trở lên. Họcsinh thi đỗ tốt nghiệp 98% ,v.v 4.4. Xác định các giải pháp [hoặc chương trình hành động]Khi xác định các giải pháp, với mỗi giải pháp cần trả lời các câu hỏi sau:a− Cần làm gì để đạt đến mục tiêu?− Làm như thế nào?− Các nguồn lực cần thiết để thực hiện giải pháp là gì?− 4.5. Đề xuất tổ chức thực hiện và đánh giá, giám sát kế hoạch - Các đề xuất tổ chức thực hiện thường liên quan đến các vấn đề:+ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức+ Chỉ đạo thực hiện+ Tiêu chí đánh giá+ Hệ thống thông tin phản hồi+ Phương thức đánh giá sự tiến bộ- Các câu hỏi cần trả lời : + Các hoạt động cần được thực hiện là gì ? + Trong các hoạt động đã được xác định, hoạt động nào cần được làm trước? + Sắp xếp các hoạt động vào khung thời gian phù hợp nhất? + Nếu có quá nhiều hoạt động bị trùng lặp thì cân đối và ưu tiên những hoạt động có thể giải quyết được nhiều vấn đề hoặc nhu cầu hơn. Đó là những hoạt động nào? + Sử dụng những nguồn lực nào? + Trách nhiệm thực hiện chính là ai?- Các đề xuất tổ chức thực hiện cần chỉ rõ: + Các hoạt động cần thực hiện+ Các chỉ số kết quả+ Người phụ trách+ Thời gian+ Nguồn lực [kinh phí, nhân sự, phương tiện, ]- Xác định tiêu chí đánh giá sự tiến bộ+ Chúng ta đang đi đúng hướng với tầm nhìn không?+ Chúng ta đang thực hiện đúng sứ mạng không?+ Chúng ta có đáp ứng mong đợi của các bên liên quan không?4.6. Hoàn thiện văn bản Kế hoạch, phê chuẩn Kế hoạch− Khi viết văn bản và tuyên truyền kế hoạch, GVCN cần ghi nhớ 3 vấn đề cốt lõi là: Trọng tâm – Đúng hướng – Truyền đạt quảng bá.******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011Hoàng Hải Yến-Trường THCS Tân Dĩnh-Lạng Giang-Bắc Giang-Tel :[0240]3680628/01646513056******************************************************************************************− Các yếu tố cần và đủ để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm thành công là :+ Sự tham gia tích cực của mọi thành viên lớp học [CBQL, GV bộ môn, HS, CMHS, ]+ Phối hợp hài hòa các Kế hoạch hoạt động cụ thể của lớp học [Kế hoạch giáo dục đạo đức; Kế hoạch hoạt động ngoại khóa; Kế hoạch hoạt động của Chi hội cha mẹ học sinh, Kế hoạch hoạt động Chi đoàn, ] vào những thời gian hợp lí.+ Viết ra được các thông tin cần thiết và truyền đạt, quảng bá rộng rãi.Lưu ý: không nên quá cứng nhắc trong kế hoạch, vì thực tế, trong hoạt động chung của trường, lớp vẫn không đủ dữ liệu để GVCN lập kế hoạch. Thậm chí những kĩ thuật xây dựng kế hoạch của GVCN vẫn chưa đầy đủ. Vì vậy, kế hoạch năm, tháng, tuần của lớp chủ nhiệm cần phải luôn được cập nhật, bổ sung thêm để phù hợp với điều kiện thực tế.5. Phương pháp xác định nội dung công việc trong tháng hoặc tuầnĐể thực hiện công việc hiệu quả theo kế hoạch năm học, GVCN phải xây dựng kế hoạch công việc chi tiết hơn theo tháng tuần, gọi là kế hoạch tháng, kế hoạch tuần. Hiện nay, người ta thường áp dụng công thức xác định nội dung công việc trong kế hoạch tháng, tuần là : 5W + 1H+ 2C + 5M5W : what [làm gì? để làm gì?], Why [tại sao?], where [ở đâu?], when [khi nào?], who [ai ?]1H : How [làm như thế nào?]2C : Control [cách thức kiểm soát] , check [phương pháp kiểm tra].5M : Man [nguồn nhân lực], Money [nguồn kinh phí], Material [nguồn vật liệu, hệ thống cung ứng], Machine [nguồn máy móc, phương tiện], Method [Phương pháp làm việc]5.1 Xác định mục tiêu, nội dung công việc - [What?]- What ? [làm gì?]. Khi phải làm bất cứ một công việc nào, điều đầu tiên GVCN phải quan tâm là trả lời câu hỏi Làm gì?, để xác định nội dung công việc trong tháng [hoặc tuần] cần phải làm gì ? Trả lời câu hỏi để làm gì?, nhằm xác định mục tiêu cần đạt là gì ? Khi xác định được mục tiêu và yêu cầu của công việc sẽ giúp GVCN luôn hướng trọng tâm các công việc vào mục tiêu và đánh giá hiệu quả cuối cùng.- Hãy chỉ ra các bước cụ thể để thực hiện công việc được giao và hãy lựa chọn chắc chắn để bước công việc sau là khách hàng của bước công việc trước.5.2 Xác định lí do, cơ sở lựa chọn công việc phải làm trong tháng hay tuần[Why?]  Why ? [Vì sao?] , có thể bao gồm các câu hỏi sau:- Vì sao lớp [chi đoàn] phải làm công việc này?- Nó có ý nghĩa như thế nào đối với lớp [chi đoàn]?- Hậu quả nếu GVCN không thực hiện chúng?5.3 Xác định thời gian, địa điểm, người tiến hành công việc – [3W : Where, When, Who] Where ? [ở đâu ?] , có thể bao gồm các câu hỏi sau:- Công việc đó thực hiện tại đâu?- Kiểm tra tại bộ phận nào?- Cần kiểm tra, kiểm soát ở những công đoạn nào?… When ? [khi nào?], có thể bao gồm các câu hỏi sau:******************************************************************************************Năm học : 2010 – 2011

Trích đoạn Quan tâm chăm lo đời sống tinh thần của các thầy cô giáo và các cấp lãnh đạo liên quan. KẾ HOẠCH CHI TIẾT TT THỜ

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề