Rsi thang điểm lâm sàng đánh giá lpr năm 2024

Luận văn Ứng dụng bảng RSI, RFS trong chẩn đoán và điều trị trào ngược họng thanh quản. Trào ngược họng thanh quản [Laryngopharyngeal reflux – LPR] là tình trạng dịch dạ dày tác động lên vùng họng thanh quản. Điều đó trở thành bệnh lý khi gây ra những tổn thương tại vùng này và các triệu chứng khó chịu cho người bệnh. Những triệu chứng liên quan như: ho kéo dài, khàn tiếng, khịt khạc…chiếm đến 10% trong số những than phiền mà bệnh nhân đến khám chuyên khoa tai mũi họng [1]. Là bệnh lý ngày càng phổ biến song do tính phức tạp, không thống nhất liên quan đến bệnh sinh, chẩn đoán, điều trị, LPR đã và đang nhận được rất nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà tai mũi họng trên thế giới trong vòng 20 năm qua.

MÃ TÀI LIỆU

YHHN.0071

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Theo phân loại của Hội nghị quốc tế về tiêu hóa ở Montreal, Canada năm 2006, LPR là biểu hiện ngoài thực quản của bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản [Gastroesophageal reflux disease – GERD] [2]. Tuy nhiên, LPR và GERD tại thực quản khác nhau ở vị trí dịch dạ dày tác động, ở các dấu hiệu lâm sàng. Vì vậy, không thể dùng chung công cụ chẩn đoán cho 2 bệnh lý trên.

Ứng dụng bảng RSI, RFS trong chẩn đoán và điều trị trào ngược họng thanh quảnHiện nay, chẩn đoán trào ngược họng thanh quản chủ yếu dựa vào: khai thác triệu chứng, khám nội soi, đo pH 24h. Trong đó, đo pH 24h với 2 đầu cảm biến theo nhiều tác giả được coi là công cụ chẩn đoán đáng tin cậy nhất [3],[4]. Song với những nhược điểm: gây khó khăn cho người bệnh, không sẵn có ở các trung tâm, sai số.., đo pH 24h không được khuyến cáo trong thực hành lâm sàng thường quy để chẩn đoán bệnh. Theo hội tai mũi họng – phẫu thuật đầu cổ Mỹ, chẩn đoán LPR có thể dựa vào khai thác các triệu chứng cơ năng và dấu hiệu trên khám nội soi tai mũi họng [3]. Thông qua đó, những bệnh nhân nghi ngờ LPR sẽ được điều trị bằng thuốc ức chế bơm proton [Proton pump inhibitor – PPI] và đánh giá sự cải thiện triệu chứng. Đo pH 24h được chỉ định khi thất bại trong điều trị [4] hoặc khi lâm sàng bệnh nhân có những dấu hiệu nặng: nề hẹp hạ thanh môn, co thắt thanh quản… [5].

Để chuẩn hóa việc khai thác triệu chứng cũng như các dấu hiệu trên nội soi, Belafsky cùng cộng sự đã xây dựng nên 2 công cụ: chỉ số triệu chứng trào ngược [Reflux Symptom Index – RSI] [6] và điểm số trào ngược qua thăm khám [Reflux Finding Score – RFS] [7]. Với ưu điểm: đơn giản, kinh tế, nhiều nhà nghiên cứu đã áp dụng 2 chỉ số trên trong chẩn đoán cũng như theo dõi điều trị trào ngược họng thanh quản [8],[9],[10].

Đối với LPR, các phương pháp điều trị bao gồm: thay đổi lối sống, điều trị nội khoa, phẫu thuật. Trong số trên, điều trị bằng thuốc ức chế bơm proton được coi là lựa chọn đầu tay. Khác với GERD, do sự thiếu cơ chế bảo vệ của vùng họng thanh quản chống lại tác động của dịch trào ngược, một lượng nhỏ dịch acid trào ngược lên vùng này cũng đủ gây ra những than phiền đáng kể ở người bệnh. Vì vậy, điều trị PPI trong LPR cần liều lớn hơn và thời gian kéo dài hơn so với GERD [3].

Tại Việt Nam, chưa có công trình nào nghiên cứu về trào ngược họng thanh quản. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Ứng dụng bảng RSI, RFS trong chẩn đoán và điều trị trào ngược họng thanh quản” với 2 mục tiêu sau:

1. Chẩn đoán trào ngược họng thanh quản dựa vào bảng chỉ số RSI, RFS.

2. Đánh giá kết quả bước đầu điều trị nội khoa trào ngược họng thanh

quản dựa vào 2 chỉ số nói trên.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………. 3

1.1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ……………………………………………. 3

1.1.1. Thế giới ………………………………………………………………………………. 3

1.1.2. Tại Việt Nam ……………………………………………………………………….. 4

1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU- SINH LÝ BỆNH LIÊN QUAN TỚI TRÀO

NGƢỢC HỌNG THANH QUẢN ……………………………………………….. 4

1.2.1. Sự bài tiết dịch vị …………………………………………………………………. 4

1.2.2. Thực quản – họng thanh quản ………………………………………………… 6

1.3. BỆNH HỌC TRÀO NGƢỢC HỌNG THANH QUẢN …………………. 10

1.3.1. Cơ chế bệnh sinh ………………………………………………………………… 10

1.3.2. Trào ngƣợc họng thanh quản trong bệnh lý trào ngƣợc nói chung …. 11

1.3.3. Dịch tễ học ………………………………………………………………………… 13

1.3.4. Lâm sàng …………………………………………………………………………… 13

1.3.5. Cận lâm sàng ……………………………………………………………………… 14

1.3.6. Chẩn đoán ………………………………………………………………………….. 16

1.3.7. Chẩn đoán phân biệt …………………………………………………………… 22

1.3.8. Biến chứng của trào ngƣợc họng thanh quản………………………….. 22

1.4. ĐIỀU TRỊ ………………………………………………………………………………… 23

1.4.1. Các phƣơng pháp điều trị trào ngƣợc họng thanh quản ……………. 23

1.4.2. Thuốc ức chế bơm proton trong điều trị trào ngƣợc họng thanh quản ….. 25

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 29

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 29

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ……………………………………………. 29

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………… 29

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 30

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………….. 30

2.2.2. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………… 30

2.2.3. Nội dung và các thông số nghiên cứu ……………………………………. 30

2.2.4. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu …………………………………………….. 31

2.3. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 34

2.4. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ………………………………. 35

2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU ……………………………………………………………………… 35

2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 35

2.7. KHẮC PHỤC SAI SỐ ………………………………………………………………. 35

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 36

3.1. ỨNG DỤNG BẢNG CHỈ SỐ RSI, RFS TRONG CHẨN ĐOÁN

TRÀO NGƢỢC HỌNG THANH QUẢN …………………………………… 36

3.1.1. Một số đặc điểm về tuổi, giới và các yếu tố nguy cơ ………………. 36

3.1.2. Triệu chứng cơ năng trào ngƣợc h ọng thanh quản dựa vào bả ng RSI …. 39

3.1.3. Tri ệu chứng thực thể trào ngƣ ợc họng thanh quản dựa vào bảng RFS .. 44

3.1.4. Mối liên quan giữa một số triệu chứng cơ năng và thực thể …….. 48

3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA TRÀO

NGƢỢC HỌNG THANH QUẢN ……………………………………………… 50

3.2.1. Sự thay đổi triệu chứng cơ năng …………………………………………… 50

3.2.2. Sự thay đổi triệu chứng thực thể …………………………………………… 53

3.2.3. Kết quả điều trị chung …………………………………………………………. 57

3.2.4. Tác dụng không mong muốn của thuốc …………………………………. 57

Chƣơng 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 58

4.1. ỨNG DỤNG BẢNG CHỈ SỐ RSI, RFS TRONG CHẨN ĐOÁN

TRÀO NGƢỢC HỌNG THANH QUẢN …………………………………… 58

4.1.1. Một số đặc điểm về tuổi, giới và yếu tố nguy cơ …………………….. 58

4.1.2. Triệu chứng cơ năng của bệnh nhân trào ngược họng thanh quản

dựa vào bảng RSI ……………………………………………………………….. 61

4.1.3. Triệu chứng thực thể của bệnh nhân trào ngược họng thanh quản

dựa vào bảng RFS ………………………………………………………………. 66

4.1.4. Mối liên quan giữa một số triệu chứng cơ năng và thực thể …….. 68

4.2. ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA TRÀO NGƯỢC HỌNG THANH QUẢN DỰA VÀO RSI, RFS ……………… 69

Chủ Đề