Sách giáo khoa toán lớp 4 trang 104 105

  1. Làm tròn các số hạng đến hàng trăm rồi ước lượng kết quả của các tổng sau: 472 + 326, 623 + 401, 359 + 703.

Lời giải:

a]

+ Làm tròn các số 52 và 27 đến hàng chục ta được các số 50 và 30.

Vậy tổng 52 + 27 có kết quả ước lượng là: 50 + 30 = 80.

+ Làm tròn các số 86 và 98 đến hàng chục ta được các số 90 và 100.

Vậy tổng 86 + 98 có kết quả ước lượng là: 90 + 100 = 190.

+ Làm tròn các số 73 và 56 đến hàng chục ta được các số 70 và 60.

Vậy tổng 73 + 56 có kết quả ước lượng là: 70 + 60 = 130.

b]

+ Làm tròn các số 472 và 326 đến hàng trăm ta được các số 500 và 300.

Vậy tổng 472 + 326 có kết quả ước lượng là: 500 + 300 = 800.

+ Làm tròn các số 623 và 401 đến hàng trăm ta được các số 600 và 400.

Vậy tổng 623 + 401 có kết quả ước lượng là: 600 + 400 = 1 000.

+ Làm tròn các số 359 và 703 đến hàng trăm ta được các số 400 và 700.

Vậy tổng 359 + 703 có kết quả ước lượng là: 400 + 700 = 1 100.

Giải Toán lớp 4 trang 104 Bài 2: Bảng sau cho biết số người đến tham quan một hội chợ trong ba ngày thứ Bảy, Chủ nhật và thứ Hai:

Ngày

Thứ Bảy

Chủ nhật

Thứ Hai

Số người

5 826

4 770

3 125

Hãy làm tròn số đến hàng nghìn rồi tính xem có khoảng bao nhiêu người đến tham gia hội chợ trong ba ngày đó.

Sách giải toán 4 Luyện tập trang 104 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 4 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 1 [trang 104 SGK Toán 4]: Hãy nêu các cặp cạnh đối diện trong: hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ.

Lời giải:

Các cặp cạnh đối diện :

– Trong hình chữ nhật ABCD là : AB và CD, BC và AD.

– Trong hình bình hành EGHK là : EG và HK, GH và EK.

– Trong hình tứ giác MNPQ là : MN và PQ, NP và MQ.

Bài 2 [trang 105 SGK Toán 4]: Viết vào ô trống [theo mẫu].

Độ dài đáy 7cm 14cm 23cm Chiều cao 16cm 13cm 16cm Diện tích hình bình hành 7 × 16 = 112 [cm2]

Lời giải:

Độ dài đáy 7cm 14cm 23cm Chiều cao 16cm 13cm 16cm Diện tích hình bình hành 7 × 16 = 112 [cm2] 14 × 130 = 1820 [cm2] 23 × 1600 = 36800 [cm2]

Bài 3 [trang 105 SGK Toán 4]: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.

Công thức tính chu vi P của hình bình hành là.

P [a +b] x 2

[a và b cùng một đơn vị đo]

Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành, biết :

  1. a = 8cm; b = 3cm;
  1. a= 10dm; b= 5dm.

Lời giải:

Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh liên tiếp nhân với 2 [ cùng một đơn vị đo].

Mời các em học sinh cùng quý phụ huynh tham khảo ngay hướng dẫn giải các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 104, 105 sách giáo khoa Toán 4 gồm phương pháp giải và đáp án chính xác, chi tiết nhất được trình bày dễ hiểu dưới đây:

Giải Toán lớp 4 Bài 1 trang 104 SGK tập 2

Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong: hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK, hình tứ giác MNPQ.

Phương pháp giải:

Quan sát kĩ các hình đã cho để tìm các cặp cạnh đối diện có trong mỗi hình vẽ đã cho.

Đáp án:

Hình chữ nhật ABCD có:

  • Cạnh AB đối diện với cạnh DC
  • Cạnh AD đối diện cạnh BC

Hình bình hành EGHK có

  • Cạnh EK đối diện với cạnh GH
  • Cạnh EG đối diện với cạnh KH

Hình tứ giác MNPQ có

  • Cạnh MQ đối diện với cạnh NP
  • Cạnh MN đối diện với cạnh QP

Giải Toán lớp 4 tập 2 Bài 2 trang 105 SGK

Viết vào ô trống theo mẫu:

Độ dài đáy

7cm

14cm

23cm

Chiều cao

16cm

13cm

16cm

Diện tích hình bình hành

7 × 16 = 112 [cm2]

Phương pháp giải:

Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao [cùng một đơn vị đo].

S = a × h

[S là diện tích, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao hình bình hành].

Đáp án:

Độ dài đáy 7cm 14cm 23cm Chiều cao 13cm 13cm 16cm Diện tích hình bình hành 7 × 16 = 112 [cm2] 14 × 13 = 182 [cm2] 23 × 16 = 368 [cm2]

Giải Toán tập 2 SGK lớp 4 Bài 3 trang 105

Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b

Công thức tính chu vi P của hình bình hành là:

P = [a+ b] × 2 [a và b cùng một đơn vị đo]

Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành, biết:

  1. a = 8cm; b = 3cm
  1. a = 10dm; b = 5dm

Phương pháp giải:

Thay chữ bằng số vào biểu thức P = [a + b] × 2 rồi tính giá trị biểu thức đó.

Đáp án:

  1. Với a = 8cm; b = 3cm thì chu vi hình bình hành là:

P = [8 + 3] × 2 = 22 [cm]

  1. Với a = 10dm; b = 5dm thì chu vi của hình bình hành là:

P = [10 + 5] × 2 = 30 [dm]

Giải bài 4 SGK Toán lớp 4 trang 105 tập 2

Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 40dm, chiều cao là 25dm. Tính diện tích của miếng đất đó?

Phương pháp giải:

Áp dụng cách tính diện tích hình bình hành:

Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao [cùng một đơn vị đo].

Đáp án:

Diện tích của mảnh đất là:

40 × 25 = 1000 [dm2]

Đáp số: 1000dm2

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải Giải toán lớp 4 trang 104, 105 file word, pdf hoàn toàn miễn phí

Chủ Đề