Sinh học 7 Bài 17 trang 60 bảng 1

Hướng dẫn Trả lời câu hỏi Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt, sách giáo khoa sinh học lớp 7. Nội dung bài Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 17 trang 61 sgk Sinh học 7 bao gồm đầy đủ lý thuyết, các khái niệm, phương pháp giải, công thức, chuyên đề sinh học, … có trong SGK để giúp các em học tốt môn sinh học lớp 7.

Lý thuyết

I – Một số giun đất thường gặp

Ngành Giun đốt, ngoài giun đất, còn gặp một sổ đại diện khác có cấu tạo rương tự, sổng trong môi trường nước ngọt và nước mặn [hình 17.1, 2, 3].

II – Đặc điểm chung

Giun đốt thường có cơ quan di chuyển ở hai bên mỗi đốt được gọi là chi bên [hình 17.3]. Chi bên cỏ nhiều tơ thích nghi bơi lội trong nước. Giun đốt phân bô ở các môi trường sông khác nhau như : nước mặn. nước ngọt, trong đất, trên cây [vắt], thích nghi với các lôi sông khác nhau như : tự do. định cư. kí sinh, chui rúc trong đất ẩm… Do đó, một số cấu tạo cơ thể bị biến đổi đi như : chi hơn, tơ tiêu giảm, thần kinh giác quan kém phát triển. Nhưng các loài giun đốt vần giữ đầy đủ đặc điểm chung của ngành.

Trước khi đi vào phần Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 17 trang 61 sgk Sinh học 7 chúng ta cùng hoạt động học tập, quan sát, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau đây:

Quan sát, thảo luận

1. Trả lời câu hỏi trang 59 sgk Sinh học 7

∇ Bổ sung thêm các đại diện giun đốt mà em biết. Thảo luận và chọn cụm từ gợi ý điền vào bảng 1 để thấy rõ sự đa dạng về loài. Lối sống và môi trường sống của giun đốt.

Bảng 1: Đa dạng của ngành Giun đốt

Trả lời:

Bảng 1: Đa dạng của ngành Giun đốt

2. Trả lời câu hỏi trang 60 sgk Sinh học 7

∇ Thảo luận đánh dấu [✓] và nội dung phù hợp để hoàn thiện bảng

Bảng 2 : Đặc điểm chung của ngành Giun đốt

∇ – Thảo luận nhóm rút ra các đặc điểm chung của ngành giun đốt.

– Hãy tìm các đại diện giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng:

+ Làm thức ăn cho người: …………

+ Làm thức ăn cho động vật khác: …………

+ Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng: ………….

+ Làm màu mỡ đất trồng: ……….

+ Làm thức ăn cho cá:…………

+ Có hại cho động vật và người: ………

Trả lời:

Bảng 2 : Đặc điểm chung của ngành Giun đốt

– Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

+ Cơ thể phân đốt

+ Có thể xoang [khoang cơ thể chính thức]

+ Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ

+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể

+ Hô hấp qua da hay bằng mang

– Vai trò của ngành giun đốt

+ Làm thức ăn cho người: Rươi, sá sùng, hải sâm, …

+ Làm thức ăn cho động vật khác: Giun đất, giun đỏ, …

+ Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng: Giun đất

+ Làm màu mỡ đất trồng: Giun đất, …

+ Làm thức ăn cho cá: Rươi, sá sùng, …

+ Có hại cho động vật và người: Đỉa, vắt, …

Sau đây là phần Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 17 trang 61 sgk Sinh học 7. Nội dung chi tiết câu trả lời từng câu hỏi và bài tập các bạn xem dưới đây:

Câu hỏi

1. Trả lời câu hỏi 1 Bài 17 trang 61 sgk Sinh học 7

Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết?

Trả lời:

Một số loài giun đốt thường gặp ở địa phương là: giun ống, giun ít tơ [ở ao hồ], đỉa, giun đỏ, bông thùa [ở đáy bùn], giun mang trùm, rươi [ở vùng nước lợ], vắt [ở rừng] …

2. Trả lời câu hỏi 2 Bài 17 trang 61 sgk Sinh học 7

Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào những đặc điểm cơ bản nào?

Trả lời:

– Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.

– Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

– Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.

– Hô hấp bằng da hay bằng mang.

3. Trả lời câu hỏi 3 Bài 17 trang 61 sgk Sinh học 7

Vai trò thực tiễn của Giun đốt gặp ở địa phương em?

Trả lời:

Vai trò thực tiễn của giun đốt là:

– Giun đốt cày xới đất làm đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cẩm [gà, vịt, ngan, ngỗng].

– Một số loài giun đốt biển [giun nhiều tơ, rọm, sá sùng …] là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

– Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

– Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

4. Câu 4 Bài 17 trang 61 sgk Sinh học 7

Bài trước:

  • Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất sgk Sinh học 7

Bài tiếp theo:

  • Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 18 trang 64 sgk Sinh học 7

Xem thêm:

Trên đây là phần Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 17 trang 61 sgk Sinh học 7 đầy đủ và ngắn gọn nhất. Chúc các bạn làm bài môn Sinh học lớp 7 thật tốt!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Sau bài học các em sẽ được tìm hiểu về một số loại giun đốt khác ngoài giun đất và đặc điểm chung của ngành Giun đốt. Từ đó vận dụng trả lời các câu hỏi, bài tập ứng dụng và giải thích những hiện tượng trong cuộc sống thường ngày có liên quan.

Trả lời các câu hỏi Sinh học 7 Bài 17 trang 59, 60

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 17 trang 59: 

Bổ sung thêm các đại diện giun đốt mà em biết. Thảo luận và chọn cụm từ thích hợp vào bảng 1 để thấy rõ sự đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống của giun đốt.

Lời giải:

Bảng 1. Đa dạng của ngành giun đốt

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 17 trang 60:

   - Thảo luận, đánh dấu và điền nội dung phù hợp để hoàn thành bảng 2

   - Thảo luận, rút ra đặc điểm chung của ngành giun đốt.

   - Hãy tìm đại diện giun đốt điền vào chỗ trống phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng.

Lời giải:

Bảng 2. Đặc điểm chung của ngành giun đốt

 - Đặc điểm chung: cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang.

   → Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và cơ thể con người.

 - Các đại diện:

   + Làm thức ăn cho người: rươi

   + làm thức ăn cho động vật khác: giun đất,rươi, giun đỏ,…

   + Làm cho đất trồng xốp, thoáng: giun đất

   + Làm màu mỡ đất trồng: giun đất

   + Làm thức ăn cho cá: rươi, giun đỏ,…

   + Có hại cho động vật và người: đỉa, vắt,…

Giải bài tập SGK Sinh bài 17 lớp 7

Bài 1 [trang 61 SGK Sinh học 7]: 

Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết ?

Lời giải:

  Một số loài giun đốt thường gặp ở địa phương là: giun ống, giun ít tơ [ở ao hồ], đỉa, giun đỏ, bông thùa [ở đáy bùn], giun mang trùm, rươi [ở vùng nước lợ], vắt [ở rừng] ...

Bài 2 [trang 61 SGK Sinh học 7]: 

Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ?

Lời giải:

  Nhận biết đại diện ngành giun đốt trong tự nhiên dựa vào đặc điểm cơ thể phân đốt

Bài 3 [trang 61 SGK Sinh học 7]: 

Vai trò thực tiễn của Giun đốt gặp ở địa phương em ?

Lời giải:

Vai trò thực tiễn của giun đốt là :

   - Giun đốt cày xới đất làm đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cẩm [gà, vịt, ngan, ngỗng].

   - Một số loài giun đốt biển [giun nhiều tơ, rọm, sá sùng ...] là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

   - Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

   - Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 17

Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn loài, sống ở nước mặn, nước ngọt, trong bùn, trong đất. Một số giun đốt sống ở cạn và kí sinh.

1. Một số giun đốt thường gặp

Ngành Giun đốt, ngoài giun đất, còn gặp một số đại diện khác có cấu tạo tương tự, sống trong môi trường nước mặn, nước ngọt.

Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt

2. Đặc điểm chung

- Giun đốt thường có cơ quan di chuyển ở hai bên mỗi đốt được gọi là chi bên. Chi bên có nhiều tơ thích nghi bơi lội trong nước

- Giun đốt phân bố ở các môi trường sống khác nhau như: nước mặn, nước ngọt, trong đất, trên cây, thích nghi với các lối sống khác nhau như: tự do, định cư, kí sinh, chui rúc trong đất ẩm… Do đó, một số cấu tạo cơ thể bị biến đổi đi như: chi bên, tơ tiêu giảm, thần kinh giác quan kém phát triển.

- Nhưng các loài giun đốt vẫn giữ đầy đủ đặc điểm chung của ngành.

Bảng 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt.

- Giun đốt có chung các đặc điểm như:

+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

+ Ống tiêu hóa phân hóa

+ Bắt đầu có hệ tuần hoàn

+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể

+ Hô hấp qua da hay mang.

- Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con người.

+ Làm thức ăn cho người: rươi, sá sùng

+ Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ

+ Làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ: giun đất

+ Làm thức ăn cho cá: rươi, giun ít tơ nước ngọt, sá sùng, giun đỏ.

+ Có hại cho động vật và người: các loài đỉa, vắt

Giun đất làm đất tơi xốp, màu mỡ

Món ăn làm từ rươi

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Soạn Sinh học 7 Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt file Word, pdf hoàn toàn miễn phí!

Video liên quan

Chủ Đề