So sánh 2 phương án cần trục trong xây dựng năm 2024

  • 1. THÁM [Chủ biên] KS. TẠ THANH BÌNH THIẾT KÊ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG■ [Tái bẳn] NHÀ XUẤT BẢN XÁY DựNG* HÀ NỘI-2010
  • 2. Ó I Đ Ầ U Cóng nghệ xây dựng tlìeo phương pháp lắp ghép là m ột trong những công nghệ chủ yếu, hiện đại trong xây dipìg dân dụng và công nghiệp, đặc biệt trong nhà công nghiệp m ột tầng. Nó tạo điều kiện cho công nghiệp hóa hiện đại hóa lìíỊành sản xuất xây dựng, đẩy nhanh tiến độ thi công, tăìì 45° để tránh lực dọc phát sinh lớn [hình 1.3]. b] T reo buộc dầm cầu chạy Hình 1.3: Treo buộc [lầm cầu trục 1. Thépđệm; 2. Dâycẩu; 3. Khóa; 4. ống luồn cáp. Lực căng dây cáp tính theo công thức. KQ s = 2 s in a => chọn dây cáp theo bảng 1 [phụ lục]. c] T reo b u ộc d àn Tuỳ theo kích thước và trọng lượng của dàn ta có thể dùng đòn treo dạng xà [hình 1,4a] hay dòn treo dạng dàn [hình 1.4b]. Số móc cẩu có thể là 2 hoặc 4. Hình 1.4: Thiết bị treo buộc dàn múi 9
  • 8. . c _ KQ Oị — , 1^2 — 2sina 4sina Góc a phải chọn sao cho hlb của đòn treo không lớn quá làm tăng chiều dài tay cần, nhưng cũng không nhỏ quá làm lực nén phát sinh gây m ất ổn định của cấu kiện cũng như xà đòn. Từ cách treo buộc ta quyết định phương án gia cường cấu kiện [xem sách Kỹ thuật xây dựng tập 2 - Công tác lắp ghép và xây gạch đá]. d] T reo b u ộc P anel sàn, m ái Khi treo buộc panen sàn, mái thì tuỳ theo kích thước của cấu kiện ta có thể chọn chùm dây cẩu 4,6 hoặc 8 móc [hình 1.5]. Lực căng trong dây cáp tính theo công thức: Hình 1.5, Treo huộc panen mái Chiều dài của dây cáp chọn sac cho góc nghiêng a so với m ặt bằng lớn hơn 45° [ a > 45°]. Để lực căng trong các dây cáp bằng nhau liiì chum 'lây cẩu phải có cơ cấu tự cân bằng theo nguyên tắc từng đôi một. Lực căng được tính theo công thức: s - ^ ẹ L m .n s in a 10
  • 9. đại lượng lấy như đã trình bày ở trên, song cần chú ý khi tính lực căng của lớp dây nào thì lấy số nhánh dầy n tương ứng với mặt cắt lớp dây đó. e] T reo b u ộc tấm tường cửa sổ Cấu kiện tường thường có 2 quai cẩu [rất hiếm khi gặp có số quai cẩu nhiều hơn] nên ta thường dùng dây cẩu hai móc tương ứng với số quai cẩu của cấu kiện. Lực căng dây cẩn tính theo công thức: Ở đây chọn a = 40° H- 50°. N ếu dây cẩu có sẵn ta dùng công thức: s= mkQ Trong đó: m, k, Q như đẫ trình bàyb trển; L - khoảng cách giữa hai quai cẩu; / - chiều dài. i Qc, L Hình 1.6: Treo buộc tấm tườnẹ Sau khi chọn các thiết bị treo buộc ta có thể biết được trọng lượng của các thiết bi đó [g+b]. Nếu không biết chính xác ta có thể ước lượng glb chon cáp mềm cấu trúc 6 X 37 + 1, đường kính D = 28,5 mm, cường độ chịu kéo ơ =s 150 kG/mm2 với q,b= 1,09 T b] D2và CT: : ptl= 1,1 . p= 1,1.[6,8+ 1,5] = 9,13 T Lực căng cáp được xác định theo : s = k.p. 6.9,13 - = 19,43T m.n.costp 0,75.4.0,9397 => chọn cáp mềm cấu trúc 6X 37 + 1, đường kính D = 22 mm, cường độ chịu kéo ơ = 150 kG/mm2 với qtb= 1,09 T. © Hình 2.2: Treo buộc dầm cầu trục 1. Thépđệm; 2. Dây câu; 3. Khóa; 4. ống luồn cáp. 27
  • 26. Treo buộc dàn nhịp 24 Hình 2.4: Treo buộc dàn nhịp 18 1.4. Thiết bị treo buộc panel mái [hình 2.5]: Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằiig. p „ = 1,1 .p = 1,1 . 2 ,4 = 2 ,6 4 T Lực căng cáp được X X định theo : s = k.p,t = 6.2,64 = 7 4T m .n.coscp 0 ,7 8 5 .4 .0 ,7 0 7 Hình 2.5 28
  • 27. mềm cấu trúc6x37+1, đường kính Ạ D = 13 mm, cường độ chịu kéo a = 140 kG/mm2 với qtb= 0,01 T. 1.5. Thiết bị treo buộc tấm tườtig [hình 2.6]: Sử dụng móc cẩu có 2 móc. p„= 1,1 . p = 1,1 . 1,4= 1,54 T Lực căng cáp được xác định theo : 600 I 4800 I 600 m.n.coscp 1.2.0,707 -X— Ă-- Hình 2.6 => chọn cáp mềm cấu trúc 6 X 37 + 1, đường kính D = 13 mm, cường độ chịu kéo ơ = 140 kG/mrrr với q,b= 0,01 T. 2. Tính toán các thòng sô cẩu lắp V iệc lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép Ịà bước đầu rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính toán các thông số cẩu lắp. Trong một số trường liựp do bị khống chế mặt bằng thi công trên công trường mà cẩu không thể đứng ở vị trí thuận lợi nhất dùng tối đa sức trục được khi đó Ryc sẽ phải lấy theo vi trí thực tế trên mặt bằng cẩu có thể đứng được. Song vói bài toán đề ra của đầu bài, việc bố trí sơ đổ di chuyển không bị không chế mặt bằng và kỹ sư công trường hoàn toàn có thể chủ động lựa chọn; như vậy đê có lợi nhất ta sẽ chọn theo phương ?n sử dụng tối đa sức trục của cẩu. Sau đây trình bày cách tính toán các thông số cẩu theo quan điểm đó [bạn đọc có thể xem kỹ hơnở phần lý thuyết]. Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đổ di chuyển hợp lý nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưu không cẩu [ví dụ góc quay cần càng nhỏ càng lợi, cùng một vị trí lắp càng nhiều cấu kiện càng lợi] và để hệ số Ksdsức trục lớn nhất. Để chọn được cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tính các thông số cẩu lắp yêu cầu bao gồm : + Hyc- chiều cao puli đầu cần; + Lyc - chiều dài tay cần; + Qyc- sức nâng; + Ryc ■ 29
  • 28. cột Việc lắp ghép cột không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo amax= 75° [ sin75° * 0,966 ; cos75°* 0,259 ; tg75° * 3,732 ]. Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau : E in Hình 2.6: Thông số cẩu lắp cột 30
  • 29. : Hyc= HL+ a+ hck+ h,b+ h,íp= 0 + 0,5 + 13,2 + 1,5 + l,5=16,7m s =Lmin.cos75° = 15,7.0,259 = 4,1 m => Ryc= 4,1+1,5 = 5,6 m Qyc = qc+ q,b = 6,71 + 0,04 = 6,75 T b] C ột giữa : Hyc= HL+ a+ hck+ hlb+ hcáp= 0 + 0,5 + 15,5 + 1,5 + 1,5 = 19m s = Lmin.cos75° = 18,1 . 0,259 = 4,7 m=> Ryc= 4,7+1,5 = 6,2 m Q y c = Qc+Qtb= 8,36+0,04 = 8,4T 2.2. Lắp ghép dầm cầu chạy Việc lắp ghép dầm cầu chạy không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo a, 75° [sin75 » 0,966 ; cos75°« 0,259 ; tg75° * 3,732]. Dùng phương pháp hình học ta có sơđồ để chọn các thông số cần trục như sau : Nhịp giữa: Hyc—Hl + a+ hck+ htb+ h 11,8 4- 0,5 4- 0,8 + 2,4 + 1,5 — 17m sin75° 0,966 s = Lmin .cos75° = 1 6 .0 ,2 5 9 = 4 ,1 m=>R yc =4,1+1,5 = 5,6 m Qyc = qdcc+ q,b= 3,96 +-0,01 = 3,97 T Nhịp biên: Hyc=Hl + a+ hck+ hlb+ h.ă- 9,2 + 0,5 + 0,8 +■ 2,4 + 1,5 = 14,4m sin75° s =Lmin.cos75° = 13,4.0,259 =3,5 m => Pye=3,5+1,5 = 5 m Q y c = Qdcc + q«b= 3>96 + 0,01 = 3,97 T g _ yc hc
  • 30. sô'cẩu lắp dầm cẩu trục 2.3. Lắp ghép tấm tường Việc lắp ghép tấm tường không có chướng ngại nên ta chọn tay cần theo otiTiax= 75° [sin75°« 0,965 ; cos75°« 0,259 ; tg75° * 3,732]. Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau : Hyc= HL+ a + hck+ hlb+ hcá= 14,6 + 0,5 + 1,5 + 2,4 + 1,5 = 20,5m
  • 31. số cẩu lắp tấm tường s= , m . z ỉ ỉ ,9,7m sin75° 0,966 s = Lmin-COS75'1 = 19,7 . 0,259 =5,ltn => Ryc=5,1 + 1,5 = 6,6 m Qyc= 1,54 + 0,01 = 1,55 T [Lắp ghép cho tấm tường cao nhất ở giữa nhịp có độ cao lắp ịịhep m ax ] 2 4 , Lắp ghép dàn mái và của trời V iệc lắp ghép dàn m ái và cửa trời không có chướng ngại nên ta chọn tay cần theo amax= 75°.Bằng phương pháp hình học ta có sơđồ để chọn các thông sốcần trục như sau : 33
  • 32. D t và cửa trời C T ị: [nhịp 24m] Dùng một cẩu để lắp ghép có HyC= Hl +â + hck+ htb+ h,á= 14,6 + 0,5 + 6,7 + 3,5 + 1,5=26.8m s = .26-8 - M 1 2 6 ,2m sin75° 0,966 s = Lmin.cos75° = 26,2 . 0,259 = 6,8 m => Ryc=6,8 + 1,5 = 8,3 ra Qyc= [qd+ q*] + q.b = 16,17+ 1,09 = 17,26 T * D àn D ị và cửa trời CT2 [nhịp 18m]: D ùng m ột cẩu để lắp ghép có : HyC= Hl+ â + hck+ hlb+ li.jp1 12,3 + 0,5 + 5,25 + 3,2 + 1,5 = 22,8m s = Hyc - h 22,8 - 1,5 sin 75° 0,966 = 22m 34
  • 33. = 22 . 0,259 = 5,7 m =* Ryc=5,7 + 1,5 =7,2m Q yc = [qd+ q«] + q.b =9,13 + 1,09 = 1 0 ,2 2 T 2.5. Lắp ghép tấm mái : Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau: [Chọn thông số ứng với lắp panel ở độ cao lớn nhất] o] Lắp oaneỉ m ái nhịp giữa : * Trường hợp không dùng mỏ phụ : H|=21,6m Hyc= HL+ a+ hck+ htb+h..ị= 21,5 +0,5 + 0,4 + 3,4+1,5=27,3m Hch= Hl + a+ hck =21,5 + 0,5 + 0,4 =22,4171 atw = arctg J HcỈL- ~ ~ = a r c t g J - Ĩ Ĩ Ẻ = 60,05° e + b y 1 + 3 => Lmi =- - - hcr+ e+ b = + Ị ± ị = 321m min sin 59,07° cos59,07° 0,8660,499
  • 34. ta có : s = 16 m => Ryc= 17,5 m;Qyc= 2,64+ 0,01=2,65 T * Trường hợp dùng mỏ phụ : tính toán với amax= 75° a = arctg 3/- ^ — — = 75°=> /= 3,6 m chon e + b + f Lmin = + i ± Ị Ị Ị = 23,2m sin 75° cos?5 Giải hình học la có : Hch - hc . , . _ 22,4 - 1,5 => L min = c _ — + b + e = --- + 3 + 1 = 9,6m min tg75° 3,732 => Ryc= 11,1 m ; Qyc= 2,65T b] Lắp pơnel múi nhịp biên . Tính toán tương tự như lắp panel m ái nhịp giữa . * Trường hợp khồng dùng mỏ phụ : Hyc = 22,75 m, Hch = 18,05 m => Lmin = 2? m R,u= 15,8 m ; Qyc= 2,64 +0,01= 2,65 T * Trường hợp dùng mỏ phụ : Hyc =22,5m, Hch = 18,05 m => Lmin = 16,8 m RUI = 8,4 m ; Qyc= 2,65T 36
  • 35. tra lắp tấrĩỉ mái bién [co mỏphụ] [VỚI nhịp 18m ở biên bạn đọc có thê tự kiểm tra tư'ơng tự như trên] 37
  • 36. tra lắp tấm mái biên [khôn %có mỏ phu] [với nhịp Ỉ8m ở hiên bạn đọc có thề tự kiểm tra tương tự như trên] 38
  • 37. chọn cần trục theo các thông sô yêu cẩu Yôu cầu Phương án I Phương án II Tên cấu kiện Qyc [T] Rmin [m] Hyc [m] “min [m] Loại cẩu Qc. [T] prvmux [m] HnìC [m] K [m] Loại cẩu Qc, [T] Rmax [m] [m] t biên 6,75 5,6 16,7 15,7 MKG-25BR [L=23,5m] 6,8 9 21,6 23,5 KX-5363 [L=20m] 6,8 10 17 t giữa 8,4 6,2 19 18,1 8,4 8 22 23,5 8,4 13 8,7 6,2 IX 19 CC nhịp giữa biốn 3.97 3.97 5,6 5 17 14,4 16 13,4 MKG-10 [L=18m] 4 5,8 IH 18 E-10011D [L=25m] 4 10 23,5 nl+cửa trờil 17,3 ' 8,3 26,8 26,2 E-2508/ 30m 17,3 1 3 3,4 27,5 22,5 30 [L=30m] ự = lOm] 2,7 33,5 22,5 m tường 1,55 6,6 20,5 19,7 KX-4361 [L= 25m] 1,75 15 20,5 25 E-10011D [L=25m] 2,4 15,3 20,5
  • 38. PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và m ặt bằng thi công trên công trường ta xác định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện: Lựa chọn sơ đồ di chuyển, vị trí đứng của cẩu khi cẩu một cấu kiện [1]. Từ bảng sơ đồ tính năng cân trục ta tra được bán kính R min [đó là bán kính nhỏ nhất cẩu có thể nâng vật, nếu nhỏ hơn cẩu sẽ bị lật tay cần - nó tương đương với vị trí góc tay cần a < 75°]. [2]. Bảng chọn cẩu kết hợp với trong lượng cấu kiện ta tra được bán kính lứa nhất R max m à cẩu có thể cẩu. [3]. Với mỗi cấu kiện ta có thị trường hoạt động của cẩu [vùng mà cẩu có thể đứng cẩu được cấu kiện đó]. Từ đó ta dễ dàng xác định được thị trường chung của các cấu kiện và lựa chọn vị trí đứng của cẩu m ột cách hiệu quả nhất và bố trí cấu kiện hợp lý trên m ặt bằng để không vướng vào đưcmg di chuyển cẩu. Từ các vị trí đứng sẽ hình thành sơ đổ di chuyển cẩu. [4]. M ỗi phương án chọn cẩu ta tiến hành chọn sơ đổ di chuyển và b ố trí cấu kiện như đã trình bày ở trên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật trong lắp ghép. Dưới đây trình bày cho phương án 1; phương án 2 tương tự bạn đọc có thể tự tìm hiểu. Phương án 1 l. Cẩu lắp c ộ t: D ùng cần cẩu M KG-'25BR[L = 23,5m ] để lắp cột biên và cột giữa, các thông số cẩu lắp của cần cẩu này xem bảng 2-4 và phụ lục. 1.1. Vị trí đứng của cần trục : T rên hìn h 2.13 thể hiện cách tiến hàn h tìm vị trí đứng của cẩu và sơ đổ di chuyển cẩu: Cần trục đi biên - dọc theo dãy cột và tại m ột vị trí đứng của cần trục ta có thể cẩu lắp được 3 cột [riêng tại vị trí khe lún có thể cẩu được 4 cột]. Trong mỗi nhịp số lượng vị trí đứng của cần trục là : 40
  • 39. ---— = 7 vị trí 3 như vậy tacần thay đổi [ 7 x 4=28 vị trí] 28 vị trí đứng của cần trục. Hình 2.13: Chọn sơ đố di chuyển cẩu 1.2. Biện pháp thi công: * C ông tác chuẩn b ị : + Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vần chuyển. Dùng cần trục xếp cột nằm trên mặt bằng thi công vị trí đặt cột như hình 25. 41
  • 40. KẾT CẤU KIỆN VÀ LẮP CỘT Hình 2.14: Lắp ghép cột 42
  • 41. móng được vạch sẵn các đường tim cột chuẩn bị đệm gỗ, gỗ chèn dây chằng cột. + Vạch sẵn các đường tim cốt của cột, đánh dấu cao trình tại 1vị trí cố định trên cột. + Kiểm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện của cột, kiểm tra bulông liên kết của cột với dầm cầu chạy như : vị trí liên kết bulông, chất lượng bulông và ốc vặn bulông cho từng cột, đảm bảo đủ và chất lượng. + Kiểm tra thiết bị treo buộc cột như : dây cáp [ yêu cầu không có sợi nào bị đứt], đai ma sát, dụng cụ cố định tạm [ nêm, tăng đơ, kích và thanh chống ...]• + Chuẩn bị cốt liệu của mác bê tông chèn và gắn kết móng theo đúng mác thiết kế. * Công tác dựng lắp : + Móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát vào thân cột,đổ một lớpbê tông đệmvào cốc móng. + Móc hệ thống treo buộc vào móc cần cẩu, cần cẩu rút dây cáp kéo đứng cột lên, nhấc cột lên cao cách mặt móng 0,5 m. Để giảm lực ma sát ở chân cột khi kéo lê, người ta bố trí xe gòng đỡ chân cột và thiết bị kéo chân cột vào. + Công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cẩu hạ từ từ cột xuống cốc móng. + Dùng 5 nêm gỗ và 4 dây tăng đơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh vĩ để điều chỉnh tim cốt của cột và dùng máy ni vô để điều chỉnh cao trình của cột, vặn tăng đơ và đóng nêm gỗ theo sự điều khiển của người sử dụng máy kinh vĩ và ni vô. Nếu chiều cao cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ cột và công nhân ở dưới thay đổi lớp đệm bê tỏng trong cốc móng để đảm bảo caotrình của cột. + Sau khi điều chỉnh xong, thì làm vệ sinh chân cột và dùng vữa xi măng đông kết nhanh để gắn cột, mác vữa > 20% mác bê tông làm móng và cột. Tiến hành gắn m ạch theo hai giai đoạn : - Giai đoạn 1: Đổ vữa đến đầu dưới con nêm; - Giai đoạn 2: Sau khi mác vữa đạt hơn 80% thìrútnêm ra và tiến hànhlấp vữa bê tỏng đến miệng chậu móng. 43
  • 42. MKG-10 [L=18m], các thông số cần trục xem Bảng 2-4 và phụ lục. 2.1. Sơ đồ di chuyển cần trục : Độ với nhỏ nhất í i acân irục là Rmjn= 5,4 m , trọng lượng dầm cầu chạy Q = 4 tấn => độ với lớn nhất của cần trục là: Rmax= 5,8 m Như vậy ta có thể thi công bằng cách cho cần trục di chuyển dọc biên sát cạnh từng dãy cột: xem hình 2.15 và hình 2.16. 2. Lắp ghép dầm cầu chạy [Sử dụng tối đa tầm với, tăng 1_•*./tÚ* . . I^v/-t/11. 1• 1 vị trí láp địrợc 2 DCC ở nhịp biên và 4 DCC ở nhịp giữa 6000 hê số Ksd] - 1 vị trí lắp 2 DCC ờ r hịp biên; Hình 2A5: Lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu cho dầm câu chạy 2.2. Vị trí đứng của cần trục : Vj trí đứng của cấn truc đảm bảo lắp ghép được cả 2 dẩm cầu chạy [của cùng 1bước cột] của nhịp giữa. Số vị trí đứng của cần trục nhịp hiên lắp 3 cái, nhịp giữa lắp 4 cái
  • 43. pháp thi công: Công tác chuẩn bị + Dùng xe vận chuyển DCC đến tập kết dọc theo trục cột [xem hình 2.16]. 45
  • 44. kích thước dầm cầu chạy [chiều dài tiết diện,..] bulông liên kết và đệm thép liên kết của dầm cầu chạy [có đủ số lượng và đúng vị trí hay không]. + Kiểm ưa dụng cụ treo buộc, phải gia cố hoặc thay thế nếu cần. + Kiểm tra cốt vai cột của hai cột bằng máy thủy bình,đánh tim của dầm, kiểm tra khoảng cách cột. + Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết như bulông, dụng cụ vặn bulông, que han và máy hàn. + Móc buộc dụng cụ treo buộc dầm vào đúng vị trí. Cẩu lắp : + Móc móc cẩu vào thiết bị treo buộc dầm cầu chạy, nhấc bổng dầm cầu chạ> lên, công nhân dùng dây buộc điều khiển cột đặt tại vị trí vai cột. + Hai công nhân đứng tại hai sàn công tác trên đầu cột điều chỉnh dầm sao cho đặt đúng vị trí liên kết và tâm trục. N ếu có sai lệch về cốt thì dùng thêm bản thép đệm . + Sau khi đã đặt đúng vị trí ta tiến hành hàn và vặn bu lông liên kết vĩnh cửudẩm cầu chạy. 3. Lắp ghép dàn vì kèo và cửa trồi 3.1. Sơ đồ vận chuyển cẩu lấp: Cho cần cẩu E-2508 [L = 30m] chạy giữa nhịp nhà [xem hình2.17]: 3.2. Xác định vị trí đặt cẩu : Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớnnhấtcủa cẩu với trọng lượng vật cẩu, vị trí đặt dàn vì kèo và panel mái. + C ẩu dàn nhịp giữa: Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin= 9 m Cần cẩu phải cẩu vật nặng p=17,3 tấn. Tra bảng thông số cầntrục ta có : Rmax= 13,8m Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có lị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình vẽ : 46
  • 45. bằn ẹ tập kết cấu kiện và cưu lắp dàn 47
  • 46. Ịịhẻị; dàn cứa trời + paneìì ma»
  • 47. nhỏ nhất của cẩu là Rmin= 9 m Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 10,3 tấn tra bảng thông số cầntrục tacó : Rmax= 9,8 m. Căn cứ vào kích thước cụ thể của dàn ,paneỉ máivà mặtbằngnhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình vẽ 2.17. 3.3. Kỹ thuật lắp - Chuẩn bị: Sau khi đã cố định vĩnh viễn chân cột, tiến hành vạch các đường tim trục đê công tác lắp ghép được nhanh chóng chính xác. Gá lắp các dụng cụ điều chỉnh và cố định tạm cho dàn trước khi cẩu dàn. Treo buộc dàn dùng dàn treo bằng thép, treo bởi 4 điểm tại các mắt dàn thanh cánh thượng, tại đó có gia cố chống vỡ cắt cục bộ khi cẩu. Bố trí các phương tiện để cho công nhân đứng khi thi công các liên kết dàn với hệ kết cấu của nhà[xemhình 2.17, hình 2.18]. - Cẩu lắp và cố định tạm: cô định tạm dàn nhịp giữa và biên bởi 3 điểm, sử dụng các thanh giằng cánh thượng; riêng 2 dàn đầu tiên khi lắp cố định tạm bằng các tăng đơ dây néo, cũng cố định mỗi dàn 3 điểm: 2 điểm đầu, 1điểm giữa dàn. - Kiểm tra điềuchỉnh: kiểm tra và điổu chỉnh độ íhẳng đứng của dàn, vị trí, cao trình đặt dàn. - Cô' định vĩnh cửu: sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu loàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn dàn bằng các hệ giằng thanh cánh thượng, cánh hạ, và giằng đứng. 4.Lắp ghép panel mái 4.1. Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp Cho cần cẩu E-2508 [L = 30m mỏ phụ r = 7,5m] chạy giữa nhịp nhà [xem hình 2.17]. 4.2. Xác định vị trí đặt cẩu Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhấtvàlớnnhất của cẩu với trọng lượng vật cẩu, vị trí đặt đàn vì kèo và panel mái. + Cẩu paneì nhịp giữa: Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmm= 9 m Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 2,65 tấn, hạn chế độ cao H-- 27,3m; trabảng thông sô cần trục ta có : Rmax= 23 m Căn cứ vàokích thước cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình 2.17. + Cẩu panel nhịp biên: Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmin= 9 m + cẩ u dàn nhịp biên: 49
  • 48. cẩu vật nặng p = 2,65 tấn, hạn chế độ cao H=27,3m; tra bảng thông số cần trục ta có : Rmax= 27,5 m 4.3. Kỹ thuật lắp Chuẩn bị: Sau khi đã cố định vĩnh viễn dàn, tiến hành treo buộc các tấm mái [tấm được treo bởi 4 điểm] dùng puli tự cân bằng [xem hình 2.17, hình 2.18]. Cẩu lắp và cố định tạm: lắp các tấm mái từ biên đến cửa trời chú ý trước khi lắp cần vạch chính xác các vị trí panel trên dàn - tránh bị kích dồn khi iắp tấm cuối cùng sát cửa trời; trên cửa trời lắp từ 1đầu cửa trời sang đầu bên kia. Kiểm tra điều chỉnh: kiểm tra vàđiềuchỉnh panel vào vị trí theo thiết kế. Cố định vĩnh cửu: sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm mái vào chi tiết chôn sẵn trên thanh cánh thượng. 5. L áp gh ép tấm tường 5.1. Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp Cho cần cẩu KX-4361[L = 25m] chạy dọc biên nhà [phía ngoài nhà xem hình 2.19 và hình 2.20] 5.2. Xác định vị trí đặt cẩu Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu vớitrọng lượng vật cẩu, vị trí tập kết cấu kiện. Bán kính cẩu nhỏ nhất của cẩu là Rmịn= 7,5 m Cần cẩu phải cẩu vật nặng p = 1,55 tấn, hạn chế độ cao H=20,5m; tra bảng thông số cần trục ta có : Rmax= 15 m Căn cứ vào kích thước cụ thể của tấm tường và mặt bằng bố trí cấu kiện ta có vị trí cẩu lắp của cần cẩu như hình 2.20. 5.3. K ỹ thuật lắp Chuẩn bị: Sau khi đã đổ giằng móng, tập kết tấm tường đến vị trí lắpbằng các xe ô tô, treo buộc bằng cáp và puli tự cân bằng với 2 điểm treo. Cẩu lắp và cố định tạm: lắp các tấm tấm tường từ dưới lên trên; mỗi vị trí đứng cẩu lắp 5 bước cột. Kiểm tra điềuchỉnh: kiểm tra vàđiềuchỉnh panel vào vị trí theo thiết kế. Cố định vĩnh cửu: sau khi điềuchỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm vào chi tiết chôn sẩn trong cột và hàn các tấm tường với nhau.
  • 49. chọn sơ đồ di chuyển cưu cho tấm tường [Sử dụnu lối đa lầm với tãng hệ số K scị ] Ivị trí cẩu có Ihc láp đại được 5 bưấc cột 6| CẮT 6 - 6 51
  • 50. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG LẮP GHÉP - Công tác lắp ghép thường tiến hành ở trên cao, do đó những công nhân lắp ghép cẩn có sức khỏe tốt không bị chóng mặt, nhức đầu. Khi giao nhiệm vụ mới ở trên cao cho công nhân, cán bộ kĩ thuật phải phổ biến các biện pháp an toàn thật chu đáo cho họ - Cần cung cấp cho cô n g nhân làm việc ở trên cao những trang bi quần áo làm việc riêng, gọn gàng, giầy không trơn, găng tay dây lưng an toàn. Những dây lưng dây xích an toàn phải chịu được lực tĩnh tới 300kg. Nghiêm cấm việc móc dây an toàn vào những kết cấu chưa liên kết chắc chắn, không ổn định. - Khi cấu kiện được cẩu lên cao 0,5m phải dừng lại ít nhất là 1-2 phút để kiểm tra độ an toàn của móc treo. - Không đứng dưới cấu kiện đang cẩu, đang lắp. - T hợ lắp đứng đón cấu kiện phía ngoài bán kính quay. - Các đường đi lại qua khu vực đang tiến hành lắp ghép phải được ngăn cản. Ban ngày phải cắm biển cấm đi lại, ban đêm phải thắp đèn đỏ [hoặc phải có người bảo vộ] - Đường dây điện không được chạy qua khu vực đang tiến hành lắp ghép, nếu không tránh được ìhì dây bắt buộc phải đi ngầm. - N gh iêm cấm côn g nhân đứng trên các cấu k iện đang cẩu lắp. - Các m óc cẩu nên có lắp an toàn để dây cẩu k hôn g tuột khỏi m óc. K hông được kéo ngang vật từ đầu cần bằng cách cuốn dây hoặc quay tay cần vì như vậy có thể làm đổ cần trục. - Không được phép đeo vật vào đầu cần trong thời gian nghỉ giải lao. - Chỉ được phép tháo dỡ m óc cẩu ra khỏi cấu kiện khi cấu kiện đã c ố định tạm độ ổn định của cấu kiện đó được bảo đảm . - N hững cầu sàn cô n g tác để thi cô n g các m ố i nối đ ó phải chắc chắn, liên kết vững vàng, phải có hàng rào tay vịn cao lm . Khe hở giữa mép trong của sàn tới cấu kiện khôn g được vượt quá lOcm . - t^hải thường xuyên theo d õi, sửa chữa các sàn và cầu cô n g tác. - Nghiêm cấm việc đi lại trên cánh thượng của dàn vì kèo, dầm và các thanh giằng. Chi được phép đi lại trên cánh hạ của dàn khi dây cáp đã đưa cấu kiện vào thẳng vị trí cao trên lm . - Cần có biện pháp bảo vệ chống sét tạm thời cho các cồng trình lắp ghép trên cao. Biện pháp dùng phổ biến nhất là dùng dây dẫn tạm, cột thu lôi bằng kim loại nối đất tốt. 52
  • 51. ỉ Sử idụng cẩu: M K G - 25B R /23,5m để lắp cột; M K G -10/18m để lắp dầm cầu chạy; 9 -2 5 0 8 / 30m để lắp dàn, cửa trời và panel mái; K X -4 3 6 1 / 25m để lắp tấm tường. 1. T hời gian sử dụng cẩu: * T h ờ i gian dùng cẩu M KG - 25B R /23,5m . + Đ ể thi côn g : 10 ca. + Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. + K h ôn g có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công. * Tnời gian dùng cẩu MKG-10/18m + Đ ể thi cô n g : 24 ca. + Di chuyển đến nơi thi cồng, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. * Thời gian dùng cẩu 9 -2 5 0 8 / 30m + Đ ể thi c ô n g : 18 ca. + Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. * Thời gian dùng cẩu KX-4361/ 25m + Đ ể thi cô n g : 9 ca. + Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. 2. T ính nhân công lắp ghép: c — £ công + Cđ + Qh.iắp Trong đó : £ cồng = 538 công N h ân cô n g ỉàm đường: E C .211 định mức X D C B Cđ= 348 m X 3m X 0,0198 c/m2=21 công [lắp tấm tườns cần trục bánh lốp] c,h.iáp = 6 x 4 = 24công Vậy: c = 538 + 24 + 21 = 583 công V. TÍỈNH TO ÁN CÁC CHỈ TIÊU LựA CHỌN PHƯƠNG Á N 53
  • 52. n h~ [ĩ] Lắp ghép cột [cẩu MKG-16/18,5m]: [2] Lắpghép DCC [cẩu MKG-16/I8.5m]: [3] Láp ghép dàn + panen mái [E-2001/30m] [4] Lápghép panen tường [K - 124/22m] te . I I « I I I I I 11 I I I I I I I I I I I JjCL Q] CỘT DÀN +PNCTT © ® @ I I I I I t t I II I I I I I I I I I I I Ẳ DÀN 4PN BC I I I I I I I I II I I I I I I I I I I [ -H CỘT ể I I I > I I I II I I ] I I I I I I I I ỉ - -H tAm tuOng a 6000*19»839000 _______________ I 1; © Hỉnh 2.21a: Sơ đồ di chuyển cần trục phương Ún ỉ [PAÌ] AÀJS NGlOl NG ÀY Hình 2.2lb: Tiến độ và hiểu dồ nhân lực 54
  • 53. định mức ca máy, nhân công thi công láp ghép pal và pall [theo định mức nhà nướ Số hiệu định mức dự toán XDCB Số: 1242/1998/QĐUB Tên cấu kiện lắp ghép Trọng lượng một cấu kiện [T] Số lợng cấu kiện [chiếc] Đinh mức Tổng số Thời gian thi công Số máyCa máy Nhân công [.giờ công] Ca máy Nhân công [ngày công] .? 4 5 6 7 8 9 10 11 12 LA.21 Cột biên 6,1 42 0,09 1,58 3,78 66,36 4 1 LA.21 Cột giữa 7,6 42 0, 14 1,69 5,88 70,98 6 1 LA.32 Dâm cẩu -nạy 3,6 114 0,2 1,36 22.80 155,04 24 1 LA.32 Dàn 1+Cửa trời 1 14,7 21 0,3 2,73 6,30 57,33 10 1 LA.43 Panel mái 1 2,4 152 0,019 0,1 2,89 15,20 LA.32 Dàn 2+Cửa trời 2 8,3 42 0,3 2,73 12,60 114,66 18 1 LA.43 Panel mái 2 2,4 228 0,019 0,1 4,33 22,80 LA.43 Tấm tường 1,4 400 0,18 0,09 7,20 36,00 9 1 Tổng cộng: 66 538
  • 54. C họn cần trục chính thức cho phương án để tận dụng cần trục ta cho cần trục sử dụng hết tầm với - tăng hệ số K ,d Yeư cầu Phương án I Phương án II èn cấu kiện Qyc [T] Rmin [m] Hyc [m] min [m] Loại cẩu Qc. ;T] Rct [m] [m] Le, [m] K* Loại cẩu Qc. [T] Rc, [m] [m] L [m biên 6,75 5,6 16,7 15,7 MKG-25BR 6,8 9 21,6 23,5 0,99 KX-5363 6,8 10 17 2 giữa 8,4 6,2 19 18,1 [L = 23,5m] 11,1 6,6 22,5 0,61 [L = 20m] 8,4 8 22 23,5 1 8,4 8,7 18 2 16 5,25 22,9 0,53 13 6,2 19 C nhịp 3,97 5,6 17 16 MKG-10 4 5,8 18 18 1 E-10011D 4 10 23,5 2 a biên 3,97 5 14,4 13,4 ? 00 II 4,5 5,4 18 18 0,88 [L = 25m] n 1+ cửa trời 1 17,3 8,3 26,8 26,2 E-2508/ 30m [L = 30m] 17,3 9,8 29 30 1 XKG - 50 [L = 30m] 17 3 12 27,4 3 n 2+cửa trời 2 10,3 7,2 22,8 22 10,3 13,8 28 30 1 10,3 17,5 24,5 3 el mái 1 2,65 11,1 27,3 23,2 E-2508/ 30m 3,8 23 27,3 30 0,69 XKG - 50 3,8 30 27,3 3 ng mỏ phụ] [ ĩ = 7,5m ] [L = 30m] el mái 2 2,65 8,4 22,5 16,8 3,4 27,5 22,5 30 0,78 —s II 5 3 2,7 33,5 22,5 3 m tường 1,55 6,6 20,5 19,7 KX-4361 [L = 25m] 1,75 15 20,5 25 0,89 E-10011D [L = 25m] 2,4 15,3 20,5 2
  • 55. láp ghép công trình [tính theo sử dụng cần trục thực tế] Bảng 2.5: Dự toán giá thành thuê máy phương án I SỐTT Số hiệu đơn giá ca máy Số 328/BXD-VKT/1993 Tên cẩu SỐ ca máy sử dụng Đơn giá 1 ca máy [V N Đ ] Thành tiền [V N Đ ] l 2 3 4 5 6 ] 153 M KG-25BR/23,5m 12 825.763 9.909.156 2 156 E-2508/30m 20 1.272.880 5.457.600 3 151 M KG-10/18m 26 358.842 9.329.892 4 152 KX-4361/25m 11 577.920 6.357.120 Tổng cộng: 51.053.768 G = S G camáy + Gd Trỏng đó : Thuê máy: I Gcamiy = 51.053.768 V NĐ Làm đường: Gđ = 348 rn X 3m X 4588 V N Đ /nr = 4.788.972 VNĐ [Theo mục E C .2211 đom giá XDCB của thành phô' Hà Nội 1999] Vậy: G = 51.053.768 + 4.788.972 = 55.842.740 VNĐ 4. Nhân công cho một tấn cấu kiện: c N = = 0,187 c ô n g /tấ n I p 3115 5. Giá thành cho một tấn lắp ghép: n = _ 9 _ « J « J 4 Ọ I p 3115 6. Hệ sô sử dụng cần trục: _ I K Sj X n j X gi K sd ~ ^ I n i x g i Trong đó : - gi ỉà trọng lượng cấu kiện thứ i; 57
  • 56. hệ s ố sử dụn g của cấu kiện thứ i; - ríị - s ố hrợng cấu kiện thứ i. 6,1.[0,61.14+ 1.28]+ 7,6.[0,53.14+ 1.28] +3,6.114/2.[1 +0,88] + 21.14,7.1 + 42.8.3.1 + 228.2,4.0,78 + 152.2,4.0,69 + 400.1,4.0.89 K - — —--— ----- — ---- 3115 Ksd = 0,87 PHƯƠNG Á N u Sử dụng cẩu: K X -5363/20m để lắp ghép cột; E -1 0 0 1 lD /2 5 m đ ể dầm cầu ch ạy, tấm tường; X K G -50/30m để lắp dàn, cửa trời và panel mái. 1. Thời gian sử dụng cẩu : * Thời gian dùng cẩu K X-5363/20m : + Đ ể thì cô n g : 10 ca. + Di chuyển đến nơi thi còng, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. * Thòi gian dùng cẩu E -1001 lĐ/25m : + Đ ể thi cô n g : 33 ca. + Thời ý a n ch ờ thi côn g: 9 ca. + D i chu yển đến nơi thi cồ n g , trả về nơi thuê : tươiìg đi ơng 2 ca. * Thời gian dùng cẩu XK G-50/30m + Đ ể thi cô n g : 28 ca. + Di chuyển đến nơi thi công, trả về nơi thuê : tương đương 2 ca. 2. T ính nhân còng lắp ghép ' [ = I công 4 c đ + Clh.líp Trong đó : 2 công = 538 công N hàn cỏ n g làm đường: E C .2 1 1 định m ức X D C B Cd= 348 m X 3m X 0,0198 c/rrr =21 công [iắp cột dùng i , t le bánh lốp ] Qh láp = 6 X Tr 18 Cồng V ậy: c = 538 + 18 + 21 = 577 công 5 8
  • 57. Lápghépcọt [cẩu E- I004/23m]; © Lấp ghép DCC[cẩu E-l004/23m]; [5] Lắpghép dàn + pancn mái [cẩu E-200l.'^0m]; [4] Láp ghép panen tuờng [cầu E- 1004/23nì © ® © T © L I I I i I I I i l; I I I - ---- - - --- — T TẮM TUỐ N ~ ___ ______________________ 6000x19=114000 I I I I I © — © © Hình 2.22a: Sơ đố [li chuyển can inh' PA2 I t I I I I I I I I I ■ I í i 1 I I I I_L _I_I_L 5 N G ltìl ,7 17 12 ! I I l . . _ l >_I_I___L 10 í5 20 25 30 35 40 45 _________ 15______ [-1 I 1 1 1± 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 50 51 12 TTĩTiTỉĩĩỉl NGÀY Iỉình 2.22Ò: Tiến độ vù hiểu đồ nhún h.ừ 59
  • 58. láp ghép công trình [tính theo sử dụng cần trục thực tẽ] Bảng 2.6: Dự toán giá thành thuê m áy phương án II SỐ TT Số hiệu đơn giá ca máy SỐ 328/BXD-K T/1993 Tên cẩu Sô' ca máy sử dụng Đơn giá 1 ca máy [V N Đ ] Thành tiền [V N Đ ] 1 2 3 4 5 6 1 145 K X-5363/20m 12 878.320 10.539.840 2 151 E-1001 lD /25m thời gian chờ [30%GT] 35 358.842 12.559.470 3 9 107.653 968.873 4 156 XK G -50/30m 30 1.272.880 38.186.400 Tổng cộng: 62.254.583 G = £ G camáy + G đ Trong đó : Thuê máy: I Gcamáy = 62,254,583 V NĐ Làm đường: G đ = 348 m X 3m X 4 5 8 8 V N Đ /m 2 = 4 .7 8 8 .9 7 2 V N Đ [T heo m ục E C .2 2 1 1 đơn giá X D C P ’ a ♦hành p h ố Hà N ội 1999] Vậy: G = 62,254,583 + 4.788.972 =- 67,043,555 VNĐ 4. Nhân công cho m ột tấn cấu kiện: c 5 7 7 N = = — - = 0,185 côn g/tấn I p 3115 5. Giá thành cho m ột tấn lắp ghép: c 67,043,555 . N = = -- - = 21,523 V N Đ /tấ n I p 3115 6. H ệ số sử dụng cần trục: v _ I K Si x tiị x g ị *Vsd - ~ X n ị X g ị Trong đó : KSj - hệ số sử dụng của cấu kiện thứ i; 60
  • 59. lượng cấu kiện thứ i; K sd = 0,91. Sau đây ta lập bảng so sánh chỉ tiêu 2 phương án để lựa chọn. T u ỳ theo hàm m ục tiêu là gì? ta sẽ chọn dược 1 phương án tối ưu tương ứng. So sánh các phương án TT Các chỉ tiêu Đơn vị Phương án I Phương án II 1 Hệ số sử dụng cần trục 0,87 0,91 2 Giá thành lắp ghép 1Tcấu kiện VNĐ/tấn 17.927 21.523 3 Giá thành thuê máy VNĐ 51.053.768 62.254.583 4 Chi phí nhân công l Tcấu kiện cỏng/tấn 0,187 0,185 5 Thời gian thi công ngày 49 52 * Nhận x é t: Chọn phương án I để thi côn g vì có số n gày thi côn g ngắn hơn phương án II. Giá thành lắp ghép của phương án I nhỏ hơn phương án II. VI. PHƯƠNG TIỆN BỐC XẾP VÀ VẬN CHUYỂN CÁC CẤU KIỆN 1. Cẩu bốc xếp S ố cẩu bốc xếp được tính theo công thức : m = [ch iếc] g .T .E Trong đó : p - khối lượng bốc xếp [không kể tấm tường được cẩu lắp từ xe ô tô vận chuyển đến]; p = 3115 - 560 = 2555 tấn; T - thời gian lắp ghép toàn bộ cấu kiện[ không kể tấm tường]; T = 4 6 ngày; g - số giờ bốc xếp trong 1 ngày [ g = 8h ]; K - hệ số làm v iệc không đều: K = l,l; E - năng suất trung bình của m áy [lấy loại E =15 tấn /giờ ]. 2555 x 1.1 => m = — — - —Ị- = 0 ,1 5 chiếc 8 x 4 6 x 1 5 => Chọn 1 cẩu bốc xếp có Ọ CKmax = 12,2 tấn. Chọn cẩu K -1 2 4 / L = 1Om 61
  • 60. trọng lượng vận chuyển Qmax = 15 tấn. SỐ xe được tính theo công thức: p 2. Xe vận chuyển a = N x T t h i c ô n g Trong đó : p = 3115 T; T,hicông = 52 ngày N - năng suất mỗi xe trong 1 ca: G„ . G . u . t. . K N = K t • tc Trong đ ó : G =15T - trọng lượng của xe; tK= 8h- thdi gian làm việc trong 1 ca; t, = 0 ,7 5 - h ệ số sử dụng x e th eo thời gian; lc - Ktp+ ldì + tdõ + tquay + Ki = 90 phút; [thời gian của 1 chu kỳ vận chuyển] _ NT 6 0 x 1 5 x 8 x 0 , 7 5 x 0 , 8 , => N = --- —— ----— = 4 8 tấn 90 3155 Vây a = — —- = 1.25 xe => Chon 2 xe có G = 15T 4 8 x 5 2 62
  • 61. tính năng kỹ thuật cáp Đường kính cáp [mm] Trọng lượng cáp [kg/m] Lực làm đứt cáp [kg] tương ứng với các loại cáp có cường độ chịu kéo là: [kg/cm2] 140 150 160 170 I. Loại cáp cấu trúc 6 X 19 X 1 11.00 0.42 5240 5590 5960 6340 12.50 0.54 6800 7300 7790 8270 14.00 0.69 8620 9220 9850 10450 15.50 0.85 10600 11350 12150 12900 17.00 1.03 12850 13750 14700 15600 18.50 1.22 15300 16400 17500 18550 20.00 1.43 17950 19250 20550 21800 22.00 1.66 20850 22350 23800 25300 23.50 1.90 23800 25500 27250 28950 25.00 2.17 27200 29150 31150 33100 26.50 2,45 30750 32950 35750 37350 28.00 2.75 34400 36850 39350 41500 31.00 3.40 42550 45600 48650 51700 II. Loại cáp cấu trúc 6 X37 X1 8.70 0.26 3200 3430 3600 3850 11.00 0.41 4990 5340 5700 6060 13.00 0.59 7200 7720 8240 8730 15.50 ị 0.80 9790 10450 11150 11550 17.50 1.06 12750 13700 14600 15500 19.50 1.33 16150 17300 18450 19650 22.00 1.65 20050 21500 22950 24350 24.00 1.99 24300 26000 27750 29500 26.00 2.38 29000 31100 33150 32250 28.50 2 67 33750 36200 38600 41600 30.50 3.22 39350 42150 45000 47800 32.50 3.68 45000 48250 51450 54680 6 3
  • 62. treo buộc cấu kiện Mã hiệu ON o n >rJvrwgl 11970 Dùng nâng dàn vì kèo L = 18m [Q] = 16 tấn G = 0,990 tấn hlreo= 9,5m Dùng cẩu lắp panẹn 3 X 6m; Sức nâng: [Q] = 3 tấn Trọng lượng: G = 0,205 tấn Dùng để cẩu lắp panen 1,5 X 6m. Sức nâng : [Q] = 4 tấn Trọng lượng: G = 0,396 -T 0,528 tấn htrco= 0,3 -ỉ- 1,6m Dùng để cẩu lắp panen 1,5 X 12 và 3 X 12m [Q] = 10 tấn G= 1,080 tấn Mã hiệu & as às 04vọ O n I H K ]ổ Q Hình dạng EQ2I! Phạm vi sử dụng Dùng nâng dàn vì kèo L = 12m Q= 15 tấn htreo= l,8m Dùng nâng dàn vì kèo L = 18m [Q ]]= 10 tấn G = 0,455 tấn h,rco= 9,5 m Dùng nâng dàn vì kèo L = 24m [Q] =25 tấn G = 1,75 tấn hirco = 3,6m Dùng cẩu lắp panen 1,5 X 6m: Sức nâng: [Q] = l,5tấn Trọng lượng: G = 0,22 tấn htrco= Im Dùng nâng dàn vì kèo L = 24m [Q] = 20 tấn G = 1,35 tấn hlreo= 3,6m 65
  • 64. cấu kiện ịtiếp theo] Mã hiệu Hình dạng Phạm vi sử dụng Dùng cẩu lắp khối dàn "cửa trời” 6 X 12 và 12 X 12m:o 1 ƠN Sức nâng: s 4,35 3,95 12,0 4,25 4,60 4,70 4,30 3,90 14,0 3,05 3,40 3,55 3,65 3,35 , c .3 2,40 2,80 2,95 3,10 3,00 • 16,0 2,50 2,70 2,85 2,85 18,0 1,85 2,05 2,20 2,30 18,8 1,60 1,85 1,95 2,10 20,0 1,55 1,70 1,80 22,0 1,15 1,30 1,40 22,3 1,10 1,25 1,35 24,0 1,00 1,10 25,8 0,75 0,85 28,0 0,60 29,3 0,50 Móc tiêu chuẩn Cho 25 tấn Trọng lượng m óc cẩu 280kg G óc nâng tới hạn 67
  • 66. : B ảng tra sức nâng của cẩu [tấn] Dựa trên tiêu chuẩn BS 1757:1986 và DIN 15019-2. Khi không hạ chân kích đỡ [quay 360°] và khi không có kích chân: tay cần quay 4. Cẩu Kato : NK-250E-V [tiếp theo] phía trước. Độ dài tay cần L[m] Tầm với R[m] 10 13,5 17 20,5 24 27,5 31 2,5 20,0 17,50 14,50 3,0 20,0 17,50 14,50 9,50 3,5 20,0 17,50 14,50 9,50 7,50 4,0 16,50 17,50 14,50 9,50 7,50 6,50 4,3 14,40 14,85 14,50 9,50 7,50 6,50 5,0 10,50 10,20 10,20 9,50 7,50 6,50 6,00 5,7 7,90 7,80 7,60 7,40 7,50 6,50 6,00 6,0 7,10 7,00 6,80 6,80 7,00 6,50 6,00 6.5 6,00 5,90 5,65 5,85 6,15 6,50 6,00 6,6 5,85 5,70 5,45 5,70 6,00 6,30 6,00 7,0 5,20 5,00 4,80 5,10 5,35 5,60 5,50 8,3 3,60 3,40 3,20 3,60 3,85 4,00 4,10 9,0 2,80 2,65 3,00 3,25 3,40 3,50 10,0 2,10 1,95 2,30 2,55 2,75 2,80 11,0 1,50 1,35 1,75 2,00 2,20 2,30 11,8 1,15 1,05 1,40 1,65 1,85 1,90 13,0 0,65 0,95 1,20 1,35 1,50 13,5 0,50 0,80 1,05 1,20 1,30 14,5 0,50 0,80 0,90 1,05 15,0 0,70 0,80 0,90 16,0 0,45 0,55 0,70 16,5 0,45 0,60 17,5 0,40 Móc tiêu chuẩn Cho 25 tấn Trọng lượng móc cẩu 280kg Góc nâng tới hạn - - 20 35 42 48 52 68
  • 67. tháp tự hành bánh xích E X g> c ;5 5 - 3,5 2,75 ;5 1,33 vdi chuyẻu 31 18 18 18 20 30 25 20 12 nt|u;»y r vòng/ ph 0,7 0,6 0,6 0.6 0,6 0,6 0,7 0,.*s 0,22 m 7 8,5 7 7 7 10 7 X 10 h 4.5 4,5 6 6 6 3,8 4 6*5 10 ể r * i t vn , H ì ® r ^quay i H r ..-R h ạ v ậ l Ghi chú: R[Ttầm với mà ờ đó Q = Qmux Chiều rộng máy B = 2,8-5,5m 8.2.Cần trục tháp, loại quay được [thay đổi tầm với bằng xe trục] Mà hiệu Thõn

Chủ Đề