So sánh nguyên tác với bản dịch

Câu hỏi: So sánh bản dịch thơ bài thơ “Thu hứng" của Nguyễn Công Trứ với phần phiên âm và dịch nghĩa.

Trả lời:

Quảng cáo

So với bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ [phiên âm và dịch nghĩa]:

- Ưu điểm: Bản dịch thơ khá sát với tinh thần của bài thơ, thể hiện được sự sắc sảo khi sử dụng ngôn ngữ

- Nhược điểm: Một số chênh lệch so với bản phiên âm:

+ Câu đầu tiên, tác giả chưa dịch sát nghĩa từ “điêu thương”- đây là tính từ nhưng lại đóng vai trò làm động từ trong câu thơ. Cần phải diễn đạt được sắc thái tàn phá khắc nghiệt của sương đối với rừng phong.

+ Chữ “thẳm” diễn đạt chưa trọn vẹn nghĩa, nó khiến âm hưởng bài thơ bị kéo xuống

+ Câu 5, khi dịch tác giả làm mất từ “lưỡng khai” quan trọng, từ này có ý nghĩa nhấn mạnh vào sự lặp lại

+ Câu 6, tác giả không truyền tải được hết sự trống trải, cô đơn của kẻ li hương trong chữ “cô” phần phiên âm.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi ôn tập về các tác phẩm Ngữ văn lớp 10 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

  • Mối quan hệ của cả bài thơ với nhan đề “Thu hứng".
  • Chữ “lệ” trong câu 5 bài thơ “Thu hứng" chỉ nước mắt của nhà thơ hay nước mắt của “khóm cúc”.
  • Nội dung chính của bài thơ “Thu hứng" là gì?
  • Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Thu hứng".
  • Có gì đặc biệt trong cách kết thúc bài thơ “Thu hứng"?
  • Nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh thu và tình thu ở 4 câu thơ sau của bài thơ “Thu hứng".

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • [mới] Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • [mới] Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • [mới] Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu 1: Trang 42 sgk ngữ văn 11 tập 2

So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác.

So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa ta thấy:

  • Câu thơ thứ nhất dịch khá sát nguyên tác.
  • Câu thơ thứ hai trong bản dịch nghĩa là “chòm mây trôi lững lờ” thì trong bản dịch thơ được dịch là “chòm mây trôi nhẹ” ở đây trong câu thơ dịch chưa sát nguyên tác. Hơn nữa ở nguyên tác còn có từ “cô” cô ở đây là cô đơn, mới chỉ dịch từ “vân”, điều này làm câu thơ chưa thoát ý.
  • Câu thơ thứ ba trong bản dịch nghĩa là “Thiếu nữ xóm núi xay ngô” còn trong bản dịch thơ được dịch là “Cô em xóm núi xay ngô tối” thêm chữ tối vào câu thơ làm mất đi tính hàm xúc trong câu, bởi không cần thêm chữ tối thì người nghe vẫn hiểu được là trời tối.
  • Câu thơ cuối cùng dịch khá sát nguyên tác.
  • 2

So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa ta thấy:

Câu thơ thứ nhất dịch khá sát nguyên tác.

Câu thơ thứ hai trong bản dịch nghĩa là “chòm mây trôi lững lờ” thì trong bản dịch thơ được dịch là “chòm mây trôi nhẹ” ở đây trong câu thơ dịch chưa sát nguyên tác. Hơn nữa ở nguyên tác còn có từ “cô” cô ở đây là cô đơn, mới chỉ dịch từ “vân”, điều này làm câu thơ chưa thoát ý.

Câu thơ thứ ba trong bản dịch nghĩa là “Thiếu nữ xóm núi xay ngô” còn trong bản dịch thơ được dịch là “Cô em xóm núi xay ngô tối” thêm chữ tối vào câu thơ làm mất đi tính hàm xúc trong câu, bởi không cần thêm chữ “tối” thì người nghe vẫn hiểu được là trời tối.

Câu thơ cuối cùng dịch khá sát nguyên tác.

nx chung : tác giả dịch đã bám sát nội dung

câu 1 đủ nghĩa

câu 2 phần dịch nghĩa đã thiếu đi nghĩa của chữ “cô”, “mạn mạn”

cô : cô đơn, lẻ loi

mạn mạn: ung dung, tự tại, phong thái nhàn nhã

khi dịch nghĩa đã thiếu đi sự cô đơn nhưng có phần ung dung thư thái của đám mây. còn phần phiên âm vẫn mang ý nghĩa về việc đám mây đang lững thững trôi trong sự cô đơn lẻ loi. phần phiên âm đã tô đậm lên được nét đơn xơ, giản dị, đôi phần cô đơn nơi núi rừng

câu 3 phiên âm dùng thiếu nữ ; dịch nghĩa dùng cô em

phiên âm k có chữ tối; dịch nghĩa thêm chữ tối

phần phiên âm đã nhấn mạnh lên được hình ảnh 1 thiếu nữ trẻ mạnh khỏe, say ngô với nhịp chuyển liên hoàn

câu 4 lò than rực hồng thể hiện sự luân chuyển của thời gian từ tối đến sáng

Tất cả đã tạo thành bức tranh thiên nhiên giản dị đơn xơ cùng những ng dân tháo vát, khỏe mạnh. đồng thời cũng thấy đc sự bao dung từ tác giả. một ng tù mang tình yêu bao la k biên giới, với cách nhìn đầy trân trọng như yêu người VN

Chủ Đề