So sánh tính chất Hóa học của Mg và K

Bài 4 trang 51 SGK Hóa học 10

Quảng cáo

Đề bài

Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg [Z = 12] trong bảng tuần hoàn.

a] Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:

- Tính kim loại hay tính phi kim.

- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi.

- Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó.

b] So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg [Z = 12] với Na [Z = 11] và Al [Z = 13].

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

a] Cấu hình electron của nguyên tử Mg:1s22s22p63s2.

-Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại.

- Hóa trị cao nhất với oxi là II.

- Chất MgO là oxit bazơ và Mg[OH]2 là bazơ.

b] Na:1s22s22p63s1.

Mg: 1s22s22p63s2

Al: 1s22s22p63s23p1

- Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.

- Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.

- Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH,Mg[OH]2, Al[OH]3.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 5 trang 51 SGK Hóa học 10

    Giải bài 5 trang 51 SGK Hóa học 10. Dựa vào vị trí của nguyên tố Br

  • Bài 6 trang 51 SGK Hóa học 10

    Giải bài 6 trang 51 SGK Hóa học 10. Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại

  • Bài 7 trang 51 SGK Hóa học 10

    Giải bài 7 trang 51 SGK Hóa học 10. Nguyên tố atatin At

  • Bài 3 trang 51 SGK Hóa học 10

    Giải bài 3 trang 51 SGK Hóa học 10. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X

  • Bài 2 trang 51 SGK Hóa học 10

    Giải bài 2 trang 51 SGK Hóa học 10. Số hiệu nguyên tử Z

  • Bài 6 trang 113 SGK Hóa học 10
  • Bài 8 trang 96 SGK Hóa học 10
  • Bài 2 trang 108 SGK Hóa học 10
  • Bài 1 trang 106 SGK Hóa học 10

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 10 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Answers [ ]

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

  2. Giải thích các bước giải:

    Tính kim loại của `:K;Na:Mg;Al`

    `-` Trong `1` chu kì , tính kim loại giảm dần

    `→Na>Mg>Al[1]`

    `-` Trong `1` nhóm , tính kim loại giảm dần

    `→K>Na[2]`

    Từ `[1]` và `[2]→K>Na>Mg>Al`

    Tính phi kim của `:O;F;Cl;Br;I`

    `-` Trong `1` chu kì , tính phi kim tăng dần

    `→F>O[3]`

    `-` Trong `1` nhóm , tính phi kim tăng dần

    `→F>Cl>Br>I[4]`

    Từ `[3]` và `[4]→F>O>Cl>Br>I`

    $\boxed{\text{LOVE TEAM}}$

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề