Sử dụng câu lệnh trong Logo để vẽ hình tam giác với độ dài các cạnh là 150 bước bằng 2 cách

Giải phần A. Hoạt động cơ bản bài 4 trang 94, 95, 96, 97, 98, 99 sách hướng dẫn học tin học lớp 5. Thực hiện một thủ tục. a] Khởi động Logo, thực hiện thủ tục . . .

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Những câu hỏi liên quan

Repeat 6 [repeat 3 [fd 50 rt 120] fd 20]?

D. Vẽ 6 hình tam giác đều cạnh dài 50 bước, các hình thẳng cột và cách nhau 20 bước.

Giải tích chi tiết các bước:

setpencolour 4

setpensize [5 5]

repeat 3[fd 150 rt 360/3]

Hoặc bạn có thể thay đổi nét vẽ và màu vẽ bằng cách này [hình số 2,3,4]

# Chúc bạn học tốt #

Lệnh vẽ hình tam giác có cạnh là 150 bước là: Repeat 3 [FD 150 RT 120]

Lệnh vẽ hình ngũ giác có cạnh là 150 bước là: Repeat 5 [FD 150 RT 72]

~[Chúc bạn học tốt!]~

~[Xin hay nhất ạ!]~

  • FD x Đi tới x bước.
  • BK x Đi lùi x bước.
  • LT x Xoay rùa về phía bên trái x độ.
  • RT x Xoay rùa về phía bên phải x độ
  • ARC a r Vẽ cung tròn với góc là a và bán kính là r. Sau khi vẽ xong rùa đứng yên tại chỗ.
  • ARC2 a r Vẽ cung tròn góc a và bán kính r. Vẽ tới đâu rùa đi theo tới đó.
  • ELLIPSE x.ngang y.cao Vẽ hình elip với 2 thông số, chiều ngang theo trục x chiều cao theo trục y, rùa đứng yên tại chỗ.
  • ELLIPSE2 x.ngang y.cao Vẽ hình elip với 2 thông số, chiều ngang theo trục x chiều cao theo trục y, rùa chạy theo đường ellipse.

Một số lệnh căn bản trong MSWLogo

  • ELLIPSEARC độ dài cung x y góc

Ví dụ muốn vẻ 1 nửa vòng ellipse ở phía trước mặt rùa [90] lệnh như sau :

ELLIPSEARC 180 150 80 90

Các bạn thay đổi số 90 sẽ hiểu ra cách làm, nếu muốn rùa chạy theo khi vẽ thì dùng ELLIPSA2.

  • CIRCLE r Vẽ hình trong bán kính r rùa đứng tại tâm.
  • CIRCLE2 r Vẽ hình trong bán kính r rùa di chuyển theo đường tròn, sau khi hành thành rùa nẳm trên đường tròn.

2. Nhóm lệnh in kết quả, thông báo.

  • SHOW [nội dung, kết quả muốn in ], lệnh tương tự PRINT viết tắt PR ví dụ Show 1+2+3 hoặc PR 1+2+3 đều cho ra kết quả là 6 ở trong cửa sổ lệnh.
  • Lệnh LABEL thì hiện ra kết quả ở sân chơi, nếu muốn hiện thị theo chiều ngang thì cúng ta phải xoay rùa về phải 90 độ. Ví dụ in ra sân chơi dòng Xin Chao Cac Ban Label [List “Xin “Chao “Cac “Ban]
  • CT Làm sạch cửa sổ lệnh.
Một số lệnh căn bản trong MSWLogo

3. Nhóm lệnh về bút vẽ, màu sắc.

  • PU viết đầy đủ là Pen Up lệnh này nhấc viết của rùa lên và kết quả là khi di chuyển rùa không để lại dấu vết.
  • PD viết đủ là Pen Down lệnh này hạ viết của rùa xuống. Các lệnh di chuyển sau lệnh này ta sẽ thấy dấu vết của sự di chuyển.
  • PE viết đầy đủ PENERASE Đặt bút xuống và thiết lập chế độ xóa. Dùng lệnh PENNORMAL để thiết lập lại trạng thái ban đầu của bút vẽ.
    Ví dụ vẽ hình vuông Repeat 4 [FD 100 Rt 90] sau đó ta xóa hình vuông đó đi, nếu dùng CS thì nó xóa toàn bộ sân chơi ở đây chỉ xóa hình vuông vừa vẽ ta dùng PE Repeat 4 [FD 100 Rt 90]
  • SetPenSize n Thiết lập độ dày, mỏng của nét vẽ. Lệnh này có thể thực hiện qua Menu Set→Pen Size …
  • SetPC [Red Green Blue] Thiết lập màu cho bút vẽ Red, Green, Blue có giá trị từ 0→255, ví dụ SetPC [255 0 0] sẽ cho ta màu đỏ.
  • Setfloodcolor [R G B] viết tắt SETFC[R G B] Cài đặt màu nền sẽ tô bằng lệnh FILL
  • FILL Tô màu nền trong phạm vi khép kín của hình. Màu nền tô đã được báo trước bằng lệnh Setfloodcolor. Lệnh Fill không cần phải hạ bút xuống nó vẫn tô được 🙂

Ví dụ

Setfloodcolor [255 0 0 ] ; tô nền màu đỏ FD 100 RT 120 FD 100 RT 120 FD 100 ; vẽ tam giác đều độ dài cạnh 100 PU ; nhấc bút LT 45 ; xoay trái 45 độ BK 50 ; đi lùi 50 bước . 3 dòng lệnh PU LT và BK mục đích là đưa rùa vào bên trong hình tam giác đều

FILL

Kết quả ta được hình tam giác tô màu đỏ.

Một số lệnh căn bản trong MSWLogo Các bạn có để ý thấy ở ví dụ trên tôi viết lệnh ; giải thích. MSWLogo quy định rằng nội dung sau dấu ; sẽ là các ghi chú của người dùng MSWLogo sẽ không quan tâm tới những nội dung ghi sau dấu ;
  • SETFLOODCOLOR color
  • SETFLOODCOLOUR color
  • SETFC color
    color được tạo bởi 3 màu cơ bản là R G B, G, R, B nhận giá trị từ 0 đến 255, ứng với mỗi thay đổi ta có một màu, bạn có thể dùng một số màu sau
Một số lệnh căn bản trong MSWLogo

  Trong bảng trên bạn có thể sử dụng SetFc index ví dụ muốn tô màu vàng SetFc 6 rồi sau đó dùng lệnh FILL để tô.

4. Nhóm lệnh về rùa và vị trí rùa.

  • HT ẩn rùa, không thấy hình tam giác [Rùa] trên sân chơi nữa.
  • ST hiện rùa.
  • SETPOS [Tọa-độ-X Tọa-độ-Y] đưa rùa tới vị trí X,Y. Chú ý nếu rùa đang ở chế độ Pen down thì nó sẽ tạo thành đường đi. Lệnh SETXY x y cũng có chức năng tương tự.
  • SETX x di chuyển rùa theo cột x [x>0 qua phải, x0, xuống nếu y0 qua phải, x0, xuống nếu y Execute. Khi đó, con rùa sẽ vẽ một hình vuông có tỉ lệ 50 x 50 x 50 x 50.

    Bạn tiếp tục click Edall trong cửa sổ dòng lệnh và tới hình vuông quy trình vừa tạo, xóa lệnh FD 50 RT 90.

    Tiếp tục lặp lại các bước trên một lần nữa nhưng gõ lệnh ngắn hơn [Repeat 4 FD 50 RT 90].

    Click vào File save and exit. Di chuyển tới cửa sổ dòng lệnh, gõ Square lần nữa và nhấn Enter. Con rùa sẽ vẽ một hình vuông trên màn hình.

    Khi đã biết cách vẽ hình vuông, bạn dễ dàng tạo hình dạng khác. Ví dụ, muốn vẽ hình tam giác nhập lệnh Repeat 4 FD 50 RT 120.

    Bước 3: Tọa độ Setxy

    Để di chuyển rùa tới những vị trí khác nhau thì gõ tọa độ với tọa độ x di chuyển rùa sang trái và phải, tọa độ y di chuyển rùa lên và xuống.

    Chẳng hạn gõ lệnh Setxy 100 100 và nhấn Enter để di chuyển con rùa sang phải trái 100 độ và lên xuống 100 độ.

    Bước 4: Penup và Pendown

    Giao diện rùa lúc này như hình bút, bạn gõ lệnh Penup hoặc PU [viết tắt] FD 50, nhấn Enter. Khi đó bút sẽ được nhấc lên và rùa di chuyển về phía trước 50 bước nhưng không vẽ gì.

    Để đặt ngòi bút thì nhập lệnh Pendown hoặc PD.

    Bước 5: Tạo một cửa sổ

    Cửa sổ sẽ chứa các nút nguồn để chạy các quy trình. Nhấn File > Edit rồi đặt tên cho quy trình mới là Box và nhấn Enter. Tiếp tục gõ windowcreate "main "mywindow "Autodraw 0 0 50 50 [ ]. Trong đó:

    • Autodraw là tên hiển thị của hình hộp, mywindows là tên MSW Logo sử dụng cho những hoạt động khác.
    • 0 0 là tọa độ Setxy của hình hộp.
    • 50 50 là kích thước hình hộp.

    Tiếp tục gõ lệnh Box rồi nhấn Enter. Khi đó một cửa sổ nằm phía trên bên trái màn hình.

    Tiếp tục click Edall > Enter sau [windowcreate "main "mywindow "Autodraw 0 0 50 50 [ ] ].

    Khi đó bạn có thể tạo một số nút bấm chức năng. Đầu tiên click nút Reset trong cửa sổ lệnh để xóa box. Gõ lệnh buttoncreate "mywindow "mybutton "Square 10 20 30 10 [square]. Trong đó:

    • Mywindows là tên cửa sổ chứa nút bấm.
    • Mybutton là tên dùng cho tác vụ khác.
    • Square là tên nút bấm.
    • 10 20 là tọa độ Setxy
    • 30 10 là kích thước nút.
    • Dấu ngoặc quanh Square thông báo cho MSWLogo chạy quy trình tạo hình vuông khi click vào nút.

    lệnh Box rồi nhấn Enter. Một cửa sổ được tạo có nút bấm.

    Tiếp đến tạo nút đóng cửa sổ bằng cách tới box quy trình, rồi nhấn Enter sau dòng buttoncreate.

    lệnh buttoncreate "mywindow "mybutton2 "Close 10 10 25 10 [windowdelete "mywindow]

    Lệnh windowdelete sẽ xóa một cửa sổ nhưng bạn phải gõ “mywindow" trước để thông báo cho phần mềm cửa sổ muốn xóa.

    Giờ tới trình gõ lệnh, nhập box quy trình lần nữa và nhấn Enter. Chúng ta sẽ có một cửa sổ chứa nút vẽ hình vuông và đóng cửa sổ. Lúc này giao diện hiển thị như dưới đây.

    Trên đây là toàn bộ lệnh logo sử dụng trong phần mềm MSWlogo, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn.

    Logo là một ngôn ngữ lập trình giáo dục, được thiết kế vào năm 1967 bởi Daniel G. Bobrow, Wally Feurzeig, Seymour Papert và Cynthia Solomon. Ngày nay, ngôn ngữ này chủ yếu được nhớ đến với việc sử dụng "đồ họa con rùa" [Turtle Graphic], trong đó các lệnh chuyển động và vẽ đồ họa đường được tạo ra trên màn hình hoặc bằng một robot nhỏ được gọi là "con rùa". Đồ họa con rùa sử dụng hướng dẫn tập trung vào cơ thể, trong đó một đối tượng được di chuyển xung quanh màn hình bằng các lệnh, chẳng hạn như “sang trái 90” và “chuyển tiếp”, chỉ định những hành động tương đối đến vị trí và hướng hiện tại của đối tượng thay vì trong khuôn khổ cố định. Cùng với những quy trình đệ quy, kỹ thuật này giúp bạn dễ dàng lập trình các mẫu phức tạp và hấp dẫn.

    Ngôn ngữ này ban đầu được hình thành để dạy các khái niệm về lập trình liên quan đến LISP và Papert - gọi là "suy luận tổng hợp cơ thể", nơi học sinh có thể hiểu [và dự đoán và suy luận về] chuyển động của con rùa bằng cách tưởng tượng những gì chúng sẽ làm nếu chúng là con rùa đó.

    Logo là sự thích ứng đa mô hình và phương ngữ của LISP, một ngôn ngữ lập trình chức năng. Không có Logo tiêu chuẩn, nhưng UCBLogo có các phương tiện tốt nhất để xử lý danh sách, file, I/O và đệ quy trong các tập lệnh, có thể được sử dụng để dạy tất cả các khái niệm khoa học máy tính, như giảng viên Brian Harvey của UC Berkeley đã làm trong bộ 3 tác phẩm Computer Science Logo Style. Tuy nhiên, đối với việc giảng dạy ở cấp độ đại học, Logo đã được thay thế bằng Scheme và các ngôn ngữ kịch bản [scripting language].

    Video liên quan

    Video liên quan

Chủ Đề