Tài liệu nghiên cứu lịch sử Việt Nam

Thứ năm, ngày 08/04/2021 - 10:42

Lễ khai trương thư viện Hoa phượng vĩ.

Thư viện số Hoa phượng vĩ do Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội và Thư viện Quốc gia Việt Nam phối hợp thực hiện. Thư viện có địa chỉ truy cập //heritage.bnf.fr/france-vietnam, với hai ngôn ngữ tiếng Pháp và tiếng Việt.

Bà Kiều Thúy Nga, Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam cho biết, đây là kết quả hợp tác giữa Thư viện Quốc gia Pháp và Việt Nam trong suốt hai năm 2019 - 2020 nhằm tái hiện những mối tương tác về văn hoá, lịch sử giữa hai nước từ thế kỷ XVII [năm 1922] đến giữa thế kỷ XX [năm 1954]. Khoảng 2.164 tài liệu được tập hợp, số hóa từ các kho lưu chiểu của hai thư viện quốc gia Việt Nam và Pháp cũng như Trung tâm hợp tác quốc tế về nghiên cứu nông nghiệp vì sự phát triển Pháp [CIRAD] để đăng tải trên cổng thông tin.

Nội dung của cổng thông tin được chia thành tám nhóm chủ đề: lưu chuyển, truyền thống, tư tưởng, văn học, chuyển giao văn hóa, các triều đại và chính quyền, khoa học và xã hội, đời sống kinh tế. Mỗi thư mục chủ đề lớn này lại chia thành các tiểu mục.

Trong tổng số hơn 2.000 tài liệu được đăng tải trên cổng thông tin, Thư viện Quốc gia Việt Nam đã đóng góp khoảng 1.157 tài liệu số. Nhiều tư liệu trong số này chủ yếu tập trung vào các tư liệu bằng tiếng Pháp và tiếng Việt. Hình thức các tài liệu khá đa dạng, ngoài tài liệu in, còn có các tài liệu bằng hình ảnh, âm thanh...

 

Bên cạnh các tài liệu, khoảng 20 bài giới thiệu của các chuyên gia, nhà nghiên cứu và quản lý thư viện của Pháp cũng như Việt Nam sẽ giúp hiểu rõ hơn về bối cảnh của những tài liệu có trong Thư viện số...

Đại sứ quán Pháp cho biết, Thư viện Quốc gia Việt Nam và Thư viện Quốc gia Pháp là hai nơi đang lưu trữ bộ sưu tập lớn nhất thế giới về tư liệu Đông Dương cũng như Việt Nam từ thế kỷ XVII cũng như giữa thế kỷ XX. Vì vậy cổng thông tin Pháp - Việt ra đời sẽ giúp cho nguồn tư liệu giai đoạn này có thể giúp bạn đọc tiếp cận tư liệu một cách thuận lợi, dễ dàng hơn, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu nguồn tư liệu di sản của thế giới.

Sách Đại Cương Lịch Sử Việt Nam Tập I

Shopee Mall Assurance

Ưu đãi miễn phí trả hàng trong 7 ngày để đảm bảo bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi mua hàng ở Shopee Mall. Bạn sẽ được hoàn lại 100% số tiền của đơn hàng nếu thỏa quy định về trả hàng/hoàn tiền của Shopee bằng cách gửi yêu cầu đến Shopee trong 7 ngày kể từ ngày nhận được hàng.

Cam kết 100% hàng chính hãng cho tất cả các sản phẩm từ Shopee Mall. Bạn sẽ được hoàn lại gấp đôi số tiền bạn đã thanh toán cho sản phẩm thuộc Shopee Mall và được chứng minh là không chính hãng.

Miễn phí vận chuyển lên tới 40,000đ khi mua từ Shopee Mall với tổng thanh toán từ một Shop là 150,000đ

Nhập khẩu/ trong nước

0

Tác giả: Nhiều tác giả Số trang: 344 Khổ sách: 16 x 24 cm Năm xuất bản: 2018 Hình thức: bìa mềm Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Từ sau Đại hội VI của Đảng [tháng 12 - 1986], đất nước Việt Nam dần dần đổi mới. Trong không khí cởi mở chung của cả dân tộc, sử học cũng có nhiều chuyển biến. Trong lĩnh vực nghiên cứu, nhiều vấn đề của lịch sử dân tộc được nghiên cứu sâu hơn, nhiều hội thảo khoa học về một số nhân vật lịch sử hoặc về việc đánh giá lại một số triều đại phong kiến và một số danh nhân, đã được tổ chức. Nhiều đề tài nghiên cứu sử học được Nhà nước tài trợ. Nguồn sử liệu được khai thác ngày càng phong phú và đa dạng; sự giao lưu và trao đổi khoa học về các vấn đề lịch sử giữa các nhà nghiên cứu cũng cởi mở hơn. Thành quả của các công trình nghiên cứu, các cuộc hội thảo khoa học nói trên, đã làm sáng rõ thêm nhiều vấn đề của lịch sử và văn hoá dân tộc, để từ đó hoà nhập rộng rãi hơn vào công cuộc đổi mới của đất nước và vào dòng sử học thế giới. Đất nước đang bước vào một thời kỳ xây dựng mới, thời kỳ của công nghiệp hóa và hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi mỗi một người Việt Nam phải có sự hiểu biết đầy đủ hơn, mới mẻ hơn về toàn bộ lịch sử dân tộc theo tinh thần ôn cố tri ân, lấy xưa phục vụ nay. Trước yêu cầu chính đáng và to lớn đó, Nhà xuất bản Giáo dục đã tổ chức biên soạn và cho xuất bản Bộ sách Đại cương lịch sử Việt Nam gồm 3 tập: Tập I : Đại cương lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến năm 1858. Tập II : Đại cương lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến 1945. Tập III : Đại cương lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến 1995... Lịch sử Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử tiến hóa của dân tộc. Việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Việt Nam trong suốt 5 thập niên này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất sâu sắc. Sách được biên soạn một cách hệ thống và tương đối hoàn chỉnh về mặt kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, xã hội...

Xem tất cả

ngoctrang0305

Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là :

2021-11-06 17:05

ghituyet

Sách khá mới bị cong góc nhiều không biết phải do quá trình vận chuyển k

2021-10-26 12:15

n*****9

Giao rất nhanh. Đóng gói rất chắc chắn. Rất thích luôn ☺️☺️☺️

2021-11-01 12:20

Mua ngay

Từ độc quyền triết học thời trung cổ, nghĩ về độc quyền văn hóa và tư tưởng ngày nay: Hậu quả và biện pháp phản kháng.

Tác giả: Tôn Thất Thông

Tóm tắt: Bài tiểu luận này trước hết sẽ trình bày quá trình hình thành tình trạng độc giáo và độc quyền nghiên cứu triết học trong thời trung cổ châu Âu. Tiếp đó chúng ta xem xét những hậu quả tai hại nào xảy đến cho châu Âu vì chế độ độc quyền đó. Mỗi tiểu mục sẽ có vài so sánh với chế độ độc quyền về văn hóa và tư tưởng tại Việt Nam để chúng ta nhìn thấy sự liên hệ. Hậu quả nghiêm trọng của chính sách độc quyền tư tưởng lên văn minh nhân loại được phác họa qua một trường hợp điển hình trong việc nghiên cứu khoa học tự nhiên vào thế kỷ 16. Cuối cùng, chúng ta khảo sát rất sơ lược lộ trình có thể đưa đến tình trạng giải phóng tư tưởng để chống lại chính sách độc quyền.

[Đọc tiếp]
Hoặc xem PDF trên Thời Đại Mới tháng 8.2019 hoăc ở đây

Tác giả: PGS TS Đào Công Tiến

DĐKP giới thiệu: Sắp đến ngày 30.4, chúng tôi xin giới thiệu một bài viết của PGS TS Đào Công Tiến, một “người trong cuộc”, nguyên hiệu trưởng Đai học Kinh tế TP. HCM. Tuy là “người trong cuộc”, đã từng phục vụ cho đảng CS nhiều thập niên, đến cuối đời, ông Đào Công Tiến cũng phải nói, những hành xử đi ngược tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, “chẳng hạn như tập trung cải tạo, phạt vạ, tù đày . . . của “bên thắng cuộc” đối với “bên thua cuộc” đã đến lúc phải có lời thành tâm sám hối và xin lỗi”. Bài này là một trong 17 bài tiểu luận “Để tư duy lý luận không còn đứng mãi bên lề cuộc sống” xuất bản năm 2017. Như tác giả nói,  “tất cả nội dung của những bài viết đều liên quan đến tư duy lý luận gắn liền với chuyện dân, chuyện nước mà tôi quan tâm, gởi gắm vào đó tâm huyết và sự hiểu biết của mình”. 

[Đọc tiếp]

Người điểm sách: Nam Quỳnh

Có một thiếu sót lớn vẫn còn tồn tại trong nghiên cứu lịch sử hay nghiên cứu chính trị về Việt Nam. Đó là không có một nghiên cứu sâu rộng mang tính học thuật và khách quan về quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng cộng sản trong nội bộ chính đảng Cộng sản Việt Nam từ trước tới nay.

[Đọc tiếp]

Tác giả: Nguyễn Hải Hoành

DĐKP giới thiệu: Trong lịch sử có những nhân vật tài hoa uyên bác, nếu sống trong một giai đoạn thanh bình trong một đất nước văn minh thì có thể đóng góp nhiều cho xã hội. Nhưng lỡ sống trong giai đoạn chiến tranh nhiễu nhương, lại không thuộc phe thắng trận, thì lại bị các nhà viết sử chà đạp một cách oan ức. Phạm Quỳnh là người như thế.

Phạm Quỳnh thụ hưởng giáo dục phương Tây. Về mặt văn hóa dân tộc, ông bài bác Hán Nôm và chủ trương phát triển chữ quốc ngữ, vốn dĩ là món quà vô giá mà phương Tây tặng cho Việt Nam nhờ công lao của Giám mục Alexandre de Rhodes. Về mặt tư thưởng chính tri, ông cho rằng để giành độc lập từ tay người Pháp, Việt Nam phải học tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật của phương Tây để trước hết canh tân đất nước sau đó mới thương thuyết giành độc lập. Chiến lược ấy lại không lọt tai trí thức nho giáo, lại càng không phù hợp với phong trào Việt Minh, vốn dĩ đa số là nông dân chỉ biết một con đường: đánh Pháp bằng bạo lực vũ trang. Phạm Quỳnh bị Việt Minh qui kết là theo thực dân, bán nước và bị Việt Minh giết năm 1945.

Đã đến lúc chúng ta nên làm cho lịch sử công minh trở lại. Bài nghiên cứu sau đây sẽ làm sáng tỏ vài khía cạnh của một tri thức Việt Nam có tư tưởng khai sáng, loại tư tưởng vốn rất hiếm hoi trong giai đoạn đó.

[Đọc tiếp]

Tác giả: Stein Tonnesson, sử gia Na Uy
Điểm sách: Vũ Tường, giáo sư đại học Oregon, USA

DĐKP giới thiệu: Lịch sử Việt Nam năm 1946 có hai sự kiện quan trọng: Hiêp ước Sơ bộ ngày 6.3.1946 và chiến tranh đông dương bùng nổ ngày 19.12.1946. Nếu Hiệp ước Sơ bộ lóe ra chút ánh sáng cho hoà đàm thành công thì biến cố 19.12.1946 đã làm tiêu tan mọi hy vọng. Giới truyền thông đảng CSVN luôn luôn biện minh rằng đánh Pháp đến cùng là con đường tất yếu và tốt nhất để giành độc lập. Thế hệ trẻ Việt Nam suốt hơn 40 năm nay đều học lịch sử như thế. Nhiều trí thức yêu nước tại Việt Nam dù không là đảng viên cũng tin như thế. Một số nhà nghiên cứu đứng đắn ở hải ngọai, vốn dĩ có một ít cảm tình với phong trào Việt Minh cũng dễ dàng chấp nhận lập luận đó. Thế nhưng, nghiên cứu tình hình chính trị thế giới sau thế chiến II, xem xét quan hệ quốc tế và tương quan lực lượng lúc ấy giữa bốn nước Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô thì chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy: tiến hành chiến tranh không phải là con đường duy nhất để dành độc lập, lại càng không thể là con đường tốt nhất, mà nó chỉ thể hiện sự thắng thế của phe chủ chiến trong nội bộ đảng CSVN lúc ấy, với hàng triệu sinh mạng người Việt Nam hy sinh. Stein Tonnesson với tư liệu phương tây và Vũ Tường với tư liệu trích từ Văn kiện Đảng tập 8 cung cấp cho chúng ta một ít tư liệu để góp phần soi sáng một giai đoạn lịch sử mang tính định mệnh của dân tộc Việt Nam, một bước ngoặt oan nghiệt dẫn đến 8 năm chiến tranh, đất nước chia đôi và tiếp theo là cuộc chiến lần thứ hai khốc liệt đến tận 1975. Tổng cộng dân tộc Việt Nam mất 30 năm cho chiến lược “dùng bạo lực cách mạng để cướp chính quyền” với quyết tâm “đánh đến cùng”: mất 30 năm phát triển và xây dựng, thêm vài triệu nhân mạng, thêm mảnh đất bị cày xới bởi bom đạn và khai quang, thêm một thế hệ thanh niên bị chấn thương tâm lý vì chiến tranh. Phải chăng mất mác này có thể tránh được với tư tưởng hiếu hòa cộng thêm một ít khôn ngoan về ngoại giao?

[Đọc tiếp]

Tác giả: Lauren Hilgers
Dịch giả: Trần Ngọc Cư

Một nhóm khảo cổ quốc tế khám phá vết tích của trận thủy chiến Bạch Đằng:

Đã hơn một lần, quân xâm lược dùng sông Bạch Đằng để tiến chiếm Thăng Long, vì thế lãnh đạo quân sự Việt Nam, qua nhiều thế kỷ, đã nghiên cứu các phụ lưu và thủy triều của dòng sông vốn thay đổi địa hình theo từng con nước lên xuống. Tri kiến này là cơ sở để phát triển các chiến thuật quân sự cao cấp và đóng một vai trò chủ yếu trong trận hỏa chiến có tầm kích của một thiên anh hùng ca vào năm 1288 giữa các lực lượng của Tướng Trần Hưng Đạọ và một đội thuyền được Hoàng đế Hốt Tất Liệt [Kublai Khan] đầy quyền lực của Trung Quốc giao nhiệm vụ viễn chinh. Trận Bạch Đằng đã thắp sáng một vùng trời nước đầm lầy với những chiến thuyền đang chìm và đang bốc cháy, tạo cho Trần Hưng Đạo một chỗ đứng vinh quang trong lịch sử Việt Nam.
[Đọc tiếp]

Tác giả: Edward Miller
Người dịch: Hoài Phi và Vi Huyền, công bố trên nghiencuuquocte.net
Người điểm báo: Nguyễn Phú Lộc

Đối với nhiều người, sau vụ đảo chánh 1963 thì tên tuổi Ngô Đình Diệm không còn chỗ đứng nào nữa trong lịch sử Viêt Nam cận đại. Người miền Nam xem ông như một nhà độc tài, tham lam gia đình trị, chủ trương đàn áp tôn giáo. Sách báo miền Bắc thì xem ông là Tổng thống bù nhìn do Mỹ dưng lên chứ không có thực tài thực lực để lãnh đạo một quốc gia, thậm chí thóa mạ ông là tay sai bán nước. Thực tế thì như thế nào?
[Đọc tiếp]

Video liên quan

Chủ Đề