Tại sao cần loại bỏ những cây không đạt yêu cầu trước khi tung phấn


xét và bổ sung.
GV yêu cầu HS nc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi sau đây:
-Thế nào là sơ đồ phục tráng? -Khi nào thì áp dụng sơ đồ phục
tráng ? -Sơ đồ phục tráng tiến hành
trong mấy năm ? Nội dung công việc của từng năm ?
GV yêu cầu HS nc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
-Thế nào là cây giao phấn? -Quy trình sản xuất giống cây
trồng ở cây giao phấn tiến hành trong mấy năm,nội dung công
việc của từng năm? -Vì sao phải gieo hạt trong khu
cách li? Vì sao phải loại bỏ cây xấu trước khi tung phấn ?
GV yêu cầu HS nc SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi:
-Thế nào là cây trồng nhân giống vơ tính ? lấy VD ?
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để trả
lời. HS cử đại diện nhóm
trình bày, các thành viên khác theo dõi và
bổ sung.
HS nc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
HS cử đại diện trình bày, các thành viên
khác theo dõi và bổ sung.
Yêu cầu nêu được: Vì đây là cây giao phấn,
nếu loại bỏ sau khi cây tung phấn thì hạt giống
không đạt tiêu chuẩn sẽ phát tán và thụ cho
những cây tốt.
HS nc SGK, thảo luận và cử đại diện trình bày
trước lớp. +Năm thứ 3:Nhân giống SNC
thành NC. +Năm thứ 4:Sản xuất hạt giống
XN từ hạt NC. Sơ đồ phục tráng: áp dụng
khi giống nhập nội hoặc giống thoái hố.Quy trình gồm:
+Năm thứ 1: Gieo VLKĐ chọn cây tốt.
+Năm thứ 2: Gieo hạt của cây ưu tú thành từng dòng ,chọn hạt
của 4,5 dòng tốt nhất đem gieo. +Năm thứ 3: Chọn dòng tốt
nhất chia hạt thành 2 phần để nhân giống sơ bộ và so sánh
giống.Hạt thu được hỗn hợp lại là hạt SNC.
+Năm thứ 4: Nhân giống NC từ SNC.
+Năm thứ5: Nhân giống XN từ giống NC.

b.Sản xuất giống cây trồng ở cây giao phấn:


+Vụ thứ nhất :Chọn ruộng ở khu cách li, chia thành nhiều ô,
gieo hạt SNC vào các ô,mỗi ô chọn 1 cây đúng giống, thu hạt
đem gieo ở khu cách li. +Vụ thứ 2:Loại bỏ những cây
và những hàng không đạt yêu cầu trước khi cây tung
phấn.Thu hoạch hạt của các cây còn lại dược hạt SNC.
+Vụ thứ 3: Gieo hạt SNC trong khu cách li, loại bỏ những cây
không đạt yêu cầu trước khi tung phấn, thu được hạt NC.
+Vụ thứ 4: Gieo hạt NC ở khu cách li thu được hạt XN.

c.Sản xuất giống cây trồng nhân giống vơ tính: qua 3 gđ:


GV: Thạch Cảnh Bê 6
-Sản xuất giống đối với nhóm này gồm mấy giai đoạn ?
-Nội dung công việc của từng giai đoạn ? Lấy một VD phân
tích VD để chứng minh ? GVnhận xét câu trả lời của từng
nhóm, bổ sung và rút ra nội dung chính.
GV đặt câu hỏi: -Nội dung của qui trình sản xuất
giống cây rừng? GV nhấn mạnh: Cây rừng là
cây dài ngày qui trình sản xuất giống gặp nhiều khó khăn.
Có thể nhân giống cây rừng bằng hạt, giâm hom hoặc bằng
công nghệ nuôi cấy mô tế bào. HS nghiên cứu SGK trả
lời. -Chọn lọc và duy trì thế hệ vơ
tính cấp SNC. -Sản xuất hạt NC từ SNC.
-Sản xuất hạt XN từ hạt NC.
2.Sản xuất giống cây rừng: -Chọn những cây trội, khảo
nghiệm và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng
giống hoặc vườn giống. -Lấy hạt giống từ vườn giống
hoặc rừng giống sản xuất cây con để cung cấp cho sản xuất.
4.Hoạt động tổng kết bài học:
-GV yêu cầu HS lên tóm tắt quy trình sản xuất giống thành sơ đồ. -Dặn dò :học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài xem trước bài thực hành

Tuần thứ III: từ 170907 đến 220907 Ngày soạn: 160907
Bài 5.THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT. Tiết 3
I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: biết cách xác định sức sống của hạt giống ở một số cây nông nghiệp.
2.Kỹ năng: rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ,có ý thức tổ chức kỹ luật. 3.Thái độ:giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II.Chuẩn bị bài thực hành: 1.Chuẩn bị nội dung: đọc kỹ nội dung sgk.
2.Chuẩn bị đồ dùng thực hành: -GV:chuẩn bị kiểm tra những hoa chất và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành đã nêu trong sgk.
-HS:chuẩn bị hạt đậu tương ,hạt đậu xanhhoặc hạt đậu đen. III.Tiến trình thực hành:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành: -GV: Nêu mục tiêu bài thực hành,hướng dẫn quy trình thực hành,cách ghi kết quả và nhận
xét kết quả.
GV: Thạch Cảnh Bê 7
-HS: Nghe và ghi chép. Hoạt động 2: Tổ chức ,phân cơng nhóm.
-GV: Phân lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ,phân cơng vị trí thực hành cho các nhóm,kiểm tra sự chuẩn bi của HS
-HS: Cử nhóm trưởng và chuẩn bị các dụng cụ thực hành. Hoạt động 3: Tiến hành:
-HS:thực hiện quy trình thực hành theo nhóm đã phân công. -GV:Quan sát HS ,nhắc nhở hướng dẫn và giải đáp những thắc mắc của HS.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả: -GV:đánh giá kết quả buổi thực hành dựa vào ý thức tổ chức,cách tiến hành và kết quả thực
hành của HS.
-HS:tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau.
Tuần thứ IV: từ 240907 đến 290907 Ngày soạn: 220907
Bài 6.ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNGNÔNG LÂM NGHIỆP.
Tiết 4
I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Biết được khái niệm, cơ sở khoa học, quy trình cơng nghệ ni cấy mơ tế bào.
2.Kỹ năng: rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ. 3.Thái độ:
-Có ý thức vận dụng vào trong thực tiễn. -Có ý thức tơn trọng khoa học và say sưa học tập.
II.Chuẩn bị bài dạy: 1.Chuẩn bị nội dung:
-Đọc sgk và các tài liệu tham khảo có liên quan. -Đọc phần thơng tin bổ sung trong sgv và sgk.
2.Chuẩn bị đồ dùng: hình 6.1sgk phóng to. III.Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi. -Thảo luận nhóm.
IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp 1 phút.
2.Nội dung bài mới 40 phút:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung
I.Khái niệm nuôi cấy mô tế bào:
GV: Thạch Cảnh Bê 8
GV đặt câu hỏi: -Đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ
thể thực vật là gì?
-Các tế bào thực vật nếu tách ra khỏi cơ thể thì có thể sống
được khơng?
-Qua đó hãy cho biết thế nào là nuôi cấy mô tế bào?
GV cần giải thích cho HS thế nào là mơi trường thích hợp
và đủ chất dinh dưỡng.
GV nêu câu hỏi để HS thảo luận:
-Cơ thể sống bắt đầu từ đâu? -Từ một TB hợp tử để phát
triển thành cơ thể phải qua quá trình nào ?
-Nếu nuôi cấy mô ,tế bào thực vật trong môi trường thích
hợp thì chúng có thể phát triển thành cơ thể hồn chỉnh
khơng ? Vì sao ? GV u cầu HS giải thích về
các khái niệm :phân hố, phản phân hố, tính tồn năng của
tế bào TV. Từ đó giúp HS hoàn chỉnh cơ sở khoa học
của PP nuôi cấy mô tế bào. HS suy nghĩ trả lời, yêu
cầu nêu được: +Đơn vị cấu tạo cơ bản
của cơ thể TV là TB. +Tách ra khỏi cơ thể
TB vẫn có thể sống được nếu được cung
cấp môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng như
trong cơ thể mẹ và tạo điều kiện như trong cơ
thể mẹ.
HS suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
HS cử đại diện nhóm trình bày.
Là phương pháp tách mơ tế bào hoặc tế bào ra khỏi cơ thể sống
và nuôi cấy trong mơi trường dd thích hợp, đủ chất dd thì mơ tế
bào sống và phân chia liên tiếp nhiều lần, phát triển thành cơ thể
hoàn chỉnh.
II.Cơ sở khoa học của PP nuôi cấy mô tế bào:
PP nuôi cấy mô tế bào là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái
của TBTV một cách định hướng dựa vào sự phân chia, phân hoá,
phản phân hoá của tế bào thực vật trên cơ sở tính tồn năng của
GV: Thạch Cảnh Bê 9
GV nêu câu hỏi: -Em hãy nêu và phân tích các
ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
GV bổ sung: các tế bào của mô phân sinh thường rất ít
nhiễm bệnh, kể cả những bệnh do virus. Ngồi ra những
tế bào mơ phân sinh có khả năng phân chia rất tốt. Do đó
người ta thường lấy tế bào của mô phân sinh để nuôi cấy mô
tế bào.
GV nêu câu hỏi để HS thảo luận:
-Nêu các bước của qui trình cơng nghệ nhân giống bằng
nuôi cấy mô tế bào? -Những điểm cần chú ý và
yêu cầu cần đạt được của từng bước?
GV theo dõi các nhóm trả lời, bổ sung và hồn chỉnh.
HS nghiên cứu SGK và suy nghĩ để trả lời.
HS thảo luận nhóm để trả lời. Đại diện nhóm
trình bày trước lớp, các thành viên khác theo
dõi và bổ sung. tế bào thực vật.
III.Quy trình cơng nghệ nhân giống cây trồng bằng PP nuôi
cấy mô tế bào: 1.Ý nghĩa:
-Nhân giống cây trồng trên quy mô lớn kể cả những dòng bất thụ.
-Hệ số nhân giống cao,sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.
-Sản phẩm sạch bệnh.
2.Quy trình nhân giống cây trồng bằng pp nuôi cấy mô tế
bào: gồm 6 bước: -Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy:
thường là TB của mô phân sinh đỉnh sinh trưởng của rễ thân
lá sạch bệnh và cách li bệnh. -Bước 2: Khử trùng: Cắt đỉnh
sinh trưởng thành mẫu nhỏ khử trùng.
-Bước 3: Tạo chồi trong môi trường nhân tạo:vật liệu được
nuôi trong môi trường tạo chồi thường là MS.
-Bước 4: Tạo rễ: khi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao chuyển
sang mt tạo rễ bổ sung IBA,NAA.
-Bước5: Cấy vào mơi trường thích ứng.
-Bước 6: Cấy cây vào vườn ươm.
3.Hoạt động tổng kết: Củng cố:
-GV chỉ định HS trả lời 2 câu hỏi SGK. -GV chốt lại về cơ sở khoa học và qui trình cơng nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
GV: Thạch Cảnh Bê 10
Dặn dò: học bài cũ và xem trước bài 7.
Tuần thứ V: từ 011007 đến 061007 Ngày soạn: 300907
Bài 7.MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG. Tiết 5
I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Biết được các khái niệm: keo đất, khả năng hấp phụ, phản ứng của dung dịch đất và độ
phì nhiêu của đất. 2.Kỹ năng: phát triển kỹ năng phân tích quan sát so sánh và khái qt hố.
3.Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường đất và áp dụng vào thực tiễn sản xuất. II.Chuẩn bị bài dạy:
1.Chuẩn bị nội dung : -Đọc nội dung bài học trong sgk và sgv.
-Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: hình 7sgk phóng to.
III.Phương pháp: -Trực quan tìm tòi
-Vấn đáp tìm tòi. IV.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: 1phút. 2.Kiểm tra bài cũ: 4 phút.
-Thế nào là nuôi cấy mơ tế bào? Cơ sở khoa học ? -Quy trình nuôi cấy mô tế bào ?
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung
GV nêu câu hỏi: -Keo đất là gì? Tồn tại ở trạng
thái nào?
GV giới thiệu sơ đồ cấu tạo keo đất, hướng dẫn HS quan sát và
đặt câu hỏi: -Hãy mô tả cấu tạo của keo đất?
-Tại sao keo đất mang diện tích?
-Lớp ion nào thực hiện sự trao HS nc SGK để trả
lời.
HS quan sát tranh, nc SGK, thảo luận nhóm
để trả lời. Đại diện nhóm trình
bày, các thành viên khác theo dõi và bổ
sung.
I.Keo đất và khả năng hấp phụ của đất:
1.Keo đất: a.Khái niệm: là những phần tử
nhỏ 1μm khơng hồ tan trong nước.

b.Cấu tạo:


Video liên quan

Chủ Đề