Tại sao đế giày đá bóng phải có gai cao su còn đế giày trượt băng thì không có?

Giày đá bóng với vân nổi gai nhọn

Trong các mẫu giày bóng đá được sử dụng trong bóng đá chuyên nghiệp thì không phải mẫu giày nào cũng có vân nổi. Thường thì các cầu thủ chơi bóng ở vị trí cần chuyền, kiểm soát bóng để nắm thời cơ kiến tạo sẽ hay sử dụng giày có vân nổi gai nhọn. Tuy nhiên sự thật thì chỉ có phiên bản giày của cầu thủ chuyên nghiệp là có các vân nổi hiện lên rõ ràng hơn. Còn phiên bản giày sân cỏ nhân tạo nhiều khi các vân nổi rất nhỏ hoặc không có gai nhọn như phiên bản chuyên nghiệp.

Các vân nổi, gai nhọn trên bề mặt giúp kiểm soát, xử lý bóng dễ dàng hơn

Tác dụng của vân nổi gai nhọn trên da giày đá bóng

Các vân nổi, gai nhọn trên bề mặt da giày đá bóng sẽ đóng vai trò tăng độ ma sát khi chạm bóng. Với các tình huống trên sân thường xảy ra rất nhanh thì việc bạn kiểm soát bóng dễ dàng hơn tức là sẽ cho đối thủ ít cơ hội để lấy bóng hơn. Sau khi kiểm soát được bóng một cách dễ dàng thì cầu thủ sẽ có thể gian để quan sát và tìm đồng đội để chuyền bóng dễ dàng hơn.

Ngoài ra theo phân tích và thử nghiệm của các nhà thiết kế giày thì các vân nổi, gai nhọn trên vùng sút bóng của giày [strike zone] đóng vai trò trong việc tăng lực sútđộ chính xác cho cú sút. Các nhà thiết kế để sử dụng chân rô bốt để tạo ra rất nhiều các cú sút và đo lường lực sút, độ chính xác. Họ đã phát hiện ra là các vân nổi, gai nhọn ở vùng sút bóng đóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng lực sút và độ chính xác.

Các nhà thiết kế Nike đã thử nghiệm khả năng tăng lực sút và độ chính xác với các vân nổi trên vùng sút bóng

Liệu các vân nổi gai nhọn luôn cần thiết?

Mặc dù có vai trò rất quan trọng trong hỗ trợ chơi bóng nhưng không phải mẫu giày nào cũng được thiết kế có vân nổi gai nhọn. Các dòng giày thiên về tấn công thường thiết kế với bề mặt da bằng phẳng như Adidas X, Nemeziz, Nike Mercurial,… Chính vì vậy việc lựa chọn giày có vân nổi hay không sẽ phụ thuộc vào phong cách và vị trí chơi bóng của bạn.

Giày sân cỏ nhân tạo chỉ cần có lớp da có độ nhám, vân nổi nhẹ nhàng là tốt rồi

Đối với các mẫu giày được thiết kế để chơi trên sân cỏ nhân tạo không chuyên thì các hãng giày không tập trung làm các vân nổi, gai nhọn rõ ràng quá. Có thể là vì công nghệ sản xuất vân nổi gai nhọn như giày bóng đá chuyên nghiệp sẽ khiến giá thành của giày cao hơn. Hoặc các hãng giày nghĩ rằng bóng đá không chuyên không cần thiết phải tối ưu quá. Vì vậy bạn tìm giày đá bóng sân cỏ nhân tạo có các vân nổi, gai nhọn y hệt như giày của cầu thủ là khó nhé.

Tổng hợp bởi: //giaydabongtot.com/

FOLLOW CHÚNG TÔI

Website: //giaydabongtot.com/

Facebook: //www.facebook.com/giaydabanhtot/

Youtube: //www.youtube.com/giaydabongtotcom

Vật lý 10. Bài 13. Lực ma sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [734.72 KB, 29 trang ]

Chào mừng thầy cô và các em tham dự lớp học

Bài 20. LỰC MA SÁT

Giáo viên: Nguyễn Xuân Long
Yên Lạc, tháng 7/2018


MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TẾ ?
Tại sao đế giày đá bóng phải có gai cao
su còn đế giày trượt băng thì không có ?


MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TẾ ?

Tại sao tay ta cầm, nắm được các vật ?


MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TẾ ?
Tại sao hai thùng như nhau mà
người thì đẩy khó, người thì đẩy dễ?


MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TẾ ?
Lực nào đã cân bằng
với thành phần P1 để
vật có thể nằm yên
trên mặt phẳng
nghiêng ?

N



P1
P2

P


BÀI 20: LỰC MA SÁT
NỘI DUNG:
1. Lực ma sát trượt
2. Lực ma sát nghỉ
3. Lực ma sát lăn
4. Vai trò của ma sát trong đời sống
5. Củng cố, vận dụng


BÀI 20: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
1.Sự xuất hiện lực ma sát trượt

Fmst

.

A

v

- Fmst xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật chuyển động trượt
trên một bề mặt.

- Có hướng ngược với hướng vận tốc, cản trở chuyển động
của vật.


BÀI 20: LỰC MA SÁT

2. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
* Thí nghiệm

Fk
Fmst


BÀI 20: LỰC MA SÁT

2. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
-Dùng lực kế kéo vật trượt đều theo phương ngang. Khi đó lực
ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
Fmst

Fđh
A


BÀI 20: LỰC MA SÁT
3. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
Tốc độ của vật

* Giả thuyết:


v

Fmst

Áp lực lên bề
mặt tiếp xúc

N

Diện tích tiếp xúc

Vật liệu,tình trạng của
hai mặt tiếp xúc


BÀI 20: LỰC MA SÁT

A

A



Fmst
phụ
thuộc
diện
tích
tiếp
xúc

F không
có phụ
thuộc
diện
tích
tiếp
xúc
không?
mst


BÀI 20: LỰC MA SÁT

A
v lớn

A
v nhỏ


không
phụ thuộc
tốccủa
độvật
củakhông?
vật
Fmst
phụ thuộc
tốc độ
mst có



BÀI 20: LỰC MA SÁT

A

Quả nặng

A



F
tỉ
lệphụ
vớithuộc
áp lựcáplên
mặt
tiếp
xúc
Fmst

lực
lên
mặt
tiếp xúc không?
mst


BÀI 20: LỰC MA SÁT


A

A



Fmst phụ
có phụ
thuộc
thuộc
vàovật
vậtliệu
liệukhông?


BÀI 20: LỰC MA SÁT

A

A




FFmst
phụ
phụ
thuộc
thuộc

vàovào
tình
tình
trạng
trạng
bềbề
mặt
mặt
tiếp
tiếp
xúcxúc không?
mstcó


BÀI 20: LỰC MA SÁT

I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
3. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào ?
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
- Tỉ lệ với áp lực lên bề mặt tiếp xúc của vật.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc


BÀI 20: LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
4. Hệ số ma sát trượt
- Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn
lực ma sát trượt với độ lớn của áp lực.

Fmst

µt =
N

[20.1]

µt : hệ số ma sát trượt, phụ vào vật liệu
và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

Vật liệu

µt

Gỗ trên gỗ

0,2

Thép trên thép

0,57

Nhôm trên thép

0,47

Kim loại trên kim loại

0,07

Nước đá trên nước đá


0,03

Cao su trên bê tông
khô

0,7

Cao su trên bê tông
ướt

0,5

Thuỷ tinh trên thuỷ tinh 0,4


BÀI 20: LỰC MA SÁT
II. LỰC MA SÁT LĂN
V
Fmsl

- Fmsl xuất hiện
ur khi vật lăn trên mặt một vật khác.
F như lực ma sát trượt nhưng nhỏ hơn lực
- Có đặc điểm
ma sát trượt rất nhiều.

ur
F



BÀI 20: LỰC MA SÁT
III. LỰC MA SÁT NGHỈ



Fmsn

V=0

Fdh

- Fmsn xuất hiện tại mặt tiếp xúc và cân bằng với ngoại lực tác
dụng để giữ vật đứng yên
- Ngược hướng với lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc


https
://phet.colorado.edu/sims/html/forces-and-motion-basics/latest/fo
rces-and-motion-basics_vi.html


Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.

v

F’msn

Fmsn



BÀI 20: LỰC MA SÁT
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nằm ngang,
nhám. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động
chậm dần vì chịu tác dụng của

A. phản lực

B. lực ma sát

C. trọng lực

D. quán tính


BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát
trượt giữa hai mặt tiếp xúc nếu áp lực của vật
lên mặt xúc tăng lên?
A. Tăng lên
C. Giảm đi

B. Không thay đổi
D. Không biết rõ


BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 3: Công thức của lực ma sát trượt là :


A.



Fmst = µt N

C.


Fmst = µt N

B.

Fmst = µt N

D. Fmst


= µt N


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 4 : Cách viết công thức lực ma sát trượt như sau
uuu
r
ur
Đúng hay sai ? Giải thích.
F =µ N
ms


uuu
r
Fms

r
v

t

ur
N
Cách viết như trên là sai, vì viết như vậy có nghĩa vectơ lực
ma sát và vectơ áp lực cùng phương, cùng chiều nhưng trên
thực tế hai vectơ này luôn vuông góc với nhau.
Cách viết đúng là:

Fmst = μt N


Video liên quan

Chủ Đề