Tại sao nên đầu tư vào công ty cổ phần

hướng dẫn thủ tục thành lập công ty cổ phần

Bước đầu tiên nhưng có ý nghĩa quan trọng khi tiến hành thành lập doanh nghiệp là lựa chọn loại hình công ty [công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân…].

Việc lựa chọn loại hình công ty nào thường được dựa trên nhu cầu, hoàn cảnh, điều kiện thực tế của khách hàng kết hợp với sự đánh giá về ưu điểm, nhược điểm của từng loại hình công ty. Vậy, tại sao nên chọn thành lập công ty cổ phần ?

1. Công ty cổ phần là gì ?

Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

– Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;

– Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa;

– Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;

– Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật Doanh nghiệp năm 2020.

“Điều 120. Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập

3. Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được tự do chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển nhượng cổ phần phổ thông thì không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó.”

“Điều 127. Chuyển nhượng cổ phần

1. Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng.”

– Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

– Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty.

2. Ưu điểm của công ty cổ phần ? Nhược điểm của công ty cổ phần ?

a] Ưu điểm của công ty cổ phần

– Chế độ trách nhiệm của công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi ro của các cổ đông không cao.

– Khả năng huy động vốn rất cao do công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty ; cơ cấu vốn của công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty.

– Cổ đông có thể dễ dàng, tự do chuyển nhượng, mua bán, thừa kế cổ phần thông qua việc bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.

– Quy mô hoạt động lớn và khả năng mở rộng kinh doanh trong hầu hết các lĩnh vực ngành nghề.

b] Nhược điểm của công ty cổ phần

– Việc quản lý và điều hành công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các cổ đông có thể rất lớn [cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa], dễ phân hóa thành các nhóm cổ đông đối kháng nhau về lợi ích;

– Khả năng bảo mật kinh doanh và tài chính bị hạn chế do công ty phải công khai và báo cáo với các cổ đông;

– Việc quản lý, điều hành công ty cổ phần cũng phức tạp hơn đặc biệt là chế độ tài chính, kế toán;

3. Tại sao nên lựa chọn thành lập công ty cổ phần ?

Như vậy, có thể thấy, đối với công ty lớn có từ 3 thành viên là cá nhân, tổ chức góp vốn trở lên muốn kinh doanh những ngành nghề đòi hỏi vốn lớn và có định hướng phát triển đa ngành nghề thì nên ưu tiên lựa chọn thành lập công ty cổ phần. Tuy nhiên cần lưu ý, cơ cấu tổ chức và quản lý của loại hình này phức tạp và có yêu cầu cao hơn các loại hình công ty khác.

Xem thêm : Thủ tục thành lập công ty cổ phần mới nhất theo quy định

Nhấn vào đây để quay về chuyên trang luật sư tư vấn doanh nghiệp hoặc liên hệ luật sư tư vấn doanh nghiệp : 0904 902 429   0913 597 479

Vì sao bạn nên đầu tư chứng khoán càng sớm, càng tốt
Do dự tham gia đầu tư cổ phiếu có thể khiến bạn phải trả giá nhiều hơn bạn nghĩ. Lạm phát, Chi phí cơ hội và Giá trị thời gian của tiền bạc là những khái niệm mà tôi sẽ trích ra để mổ xẻ trong clip này một cách mượt mà và trực quan nhất. 00:00 một số con số 03:26 lạm phát 05:40 chi phí cơ hội 08:37 ví dụ 12:45 lời khuyên Số người đăng ký: 7.928 Nếu bạn thấy nội dung hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp để giúp phát triển chuỗi. 🎁 MoMo: 🎁 Bank: 0021000327586 – NGUYỄN DUY THÀNH – Podcast Vietcombank: Nhiều góc nhìn hơn.

Vì sao bạn nên đầu tư chứng khoán càng sớm, càng tốt “, được lấy từ nguồn: //www.youtube.com/watch?v=fAOHvnP3J7I

Tags: #Tại #sao #bạn #nên #đầu #tư #vào #cổ #phiếu #càng #sớm #càng #tốt

Từ khóa: chứng khoán,duy thanh,duythanhnguyen,duy thanh nguyen,duythanh,tư duy,phản biện,đầu tư,đầu tư chứng khoán,đầu tư tài chính,quỹ đầu tư,học đầu tư chứng khoán,đầu tư crypto,đầu tư bitcoin,đầu tư gì,học đầu tư,đầu tư vàng,đầu tư coin,đầu tư dài hạn,đầu tư an toàn,đầu tư cổ phiếu,hướng dẫn đầu tư,đầu tư bất động sản,cách đầu tư chứng khoán,nhà đầu tư f0,tư duy đầu tư,chứng khoán,dau tu,dau tu chung khoan,dau tu nhu the nao,cach dau tu chung khoan

Luật Hùng Phát là công ty tư vấn đăng ký kinh doanh chuyên nghiệp, với hơn 10 năm kinh nghiệm cung cấp dịch vụ thành lập công tydịch vụ kế toán. Chúng tôi đã và đang xử lý hàng trăm hồ sơ nhanh, hồ sơ khó mà các công ty khác không làm được.

Thành lập công ty cổ phần có lợi ích gì? Thì chúng tôi xin khẳng định có rất nhiều lợi ích về mặt kinh tế cũng như phù hợp với quan điểm kinh doanh của người Việt Nam, cụ thể như sau:

Công ty là một trong những loại hình kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận hiệu quả hiện nay. Vậy, tại sao nên thành lập doanh nghiệp, bởi những lý do sau đây:

– Xuất phát từ ước mơ được thành lập doanh nghiệp:

Hiện nay, có thể nói rằng, việc mở công ty là một trong những mong muốn phổ biến của con người trong vị thế của người làm chủ. Khi thành lập doanh nghiệp,  người thành lập sẽ chịu trách nhiệm với những hoạt động của công ty, cũng như chịu trách nhiệm với sự phát triển, với nhân viên, với đối tác, và đối với những khác hàng thân thiết để đảm bảo sự phát triển của công ty

– Xuất phát từ những lợi ích mà doanh nghiệp đưa đến

Khi thành lập doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức sẽ có vị thể ở người làm chủ, biểu hiện bằng việc nắm quyền quyết định và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Khi thành lập doanh nghiệp sẽ giúp hoạt động kinh doanh, sản xuất được mở rộng và thu về nhiều lợi nhuận hơn

Bên cạnh đó, pháp luật cũng có những ưu đãi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa để giúp đỡ họ khi tiến vào thị trường.

– Xuất phát từ nhu cầu của thị trường

Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển thì việc thành lập doanh nghiệp là điều kiện có thể tham khảo nếu muốn hoạt động kinh doanh của mình được tốt hơn.

Khái niệm công ty cổ phần được quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2020, theo đó:

Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

– Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần

– Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân

– Số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Họ có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác trừ một số trường hợp pháp luật cấm

Tìm hiểu thêm:

>>> Điều kiện, Quy trình và các bước thành lập công ty cổ phần năm 2022

Với đặc điểm phát triển của Việt Nam, xét về phong tục tập quán cũng như tính cách con người, thì mô hình công ty cổ phần và mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn phù hợp nhất, bởi những ưu điểm, lợi ích khi thành lập như sau:

– Về hình thức góp vốn, trong cơ chế góp vốn của công ty cổ phần sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhiều đối tượng khác nhau, cho nhiều nhà đầu tư, góp vốn vào công ty mà không cần phải có sự quen biết từ trước như công ty hợp danh

– Về chế độ trách nhiệm tài sản, nếu như những doanh nghiệp tư nhân mất hết tài sản nếu như làm ăn thua lỗ, phải chịu trách nhiệm vô hạn về những khoản nợ của mình thì khi lựa chọn thành lập công ty cổ phần, những cổ đông trong công ty không có liên đới đến những tài sản khác mà chỉ phải chịu khách nhiệm về khoản nợ theo số vốn góp của mình vào công ty. Do vậy, cổ đông trong công ty cổ phần sẽ không quá nặng nề và hạn chế được nhiều rủi ro hơn.

– Về vấn đề huy động vốn, có thể huy động vốn một cách vô cùng hiệu quả nhờ việc phát hành cổ phiếu, đây cũng chính là đặc điểm ưu việt nhất và khác biệt nhất so với những loại hình doanh nghiệp khác được quy định hiện nay.

– Về khả năng mở rộng và kinh doanh các ngành nghề, công ty cổ phần sẽ không bị ràng buộc quá nhiều trong những lĩnh vực kinh doanh, có nhiều hình thức, chỉ có thể là công ty cổ phần mới được thành lập

Hiện nay, khi thành lập công ty phải đáp ứng các quy định chung về thành lập Luật Doanh nghiệp năm 2020, theo đó, các điều kiện cần đáp ứng bao gồm:

  1. Điều kiện về chủ thể thành lập công ty:

Phải là chủ thể được phép thành lập doanh nghiệp và không thuộc trường hợp cấm thành lập quy định tại Khoản 2, Điều 17, Luật doanh nghiệp năm 2020

  1. Điều kiện về loại hình công ty:

Điều kiện về loại hình doanh nghiệp là một trong các loại hình sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân. Trong đó, ưu nhược điểm cụ thể như sau:

– Công ty TNHH một thành viên

Ưu điểm:

Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu do đó chủ sở hữu có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty, không cần xin ý kiến hay góp ý từ các chủ thể khác;

Có tư cách pháp nhân;

Chịu trách nhiệm hữu hạn về tài sản [chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đưa vào kinh doanh].

Nhược điểm:

Khó khăn trong việc huy động vốn.

Công ty TNHH một thành viên khi muốn tăng hoặc giảm vốn điều lệ bằng cách chuyển nhượng vốn góp cho người khác hoặc tiếp nhận phần vốn của thành viên mới thì phải chuyển đổi sang công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

Công ty TNHH nói chung không được phát hành cổ phiếu.

– Công ty TNHH hai thành viên trở lên

Ưu điểm:

Có tư cách pháp nhân, các thành viên chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn;

Số lượng thành viên công ty không nhiều, các thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau nên việc điều hành, quản lý công ty không quá phức tạp;

Việc mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp giữa các thành viên trong công ty được luật pháp quy định khá chặt chẽ nên nhà quản lý dễ dàng kiểm soát được phần vốn góp của các thành viên, hạn chế được sự gia nhập của người lạ vào công ty.

Nhược điểm

Công ty TNHH hai thành viên trở lên không có quyền phát hành trái phiếu.

Chịu sự quản lý của pháp luật chặt chẽ  hơn so với các công ty hợp danh hay doanh nghiệp tư nhân.

Trong một số trường hợp, do việc các thành viên chủ sở hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm theo phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp nên khiến cho nhiều đối tác và khách hàng không thực sự muốn hợp tác vì sợ rủi ro có thể xảy ra mà họ phải chịu.

– Công ty cổ phần

Ưu điểm:

Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.

Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác trừ các cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết và các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập trong vòng 3 năm đầu kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

Có tư cách pháp nhân;

Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn, việc huy động vốn dễ dàng, linh hoạt hơn và huy động được số vốn lớn hơn các loại hình doanh nghiệp khác.

Nhược điểm:

Việc quản lý, điều hành công ty sẽ phức tạp hơn;

Việc thành lập và quản lý công ty cổ phần phức tạp hơn các loại hình công ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế toán.

– Doanh nghiệp tư nhân

Đây là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Ưu điểm:

Thủ tục thành lập công ty đơn giản;

Chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân tương đối đơn giản;

Doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn về mọi hoạt động kinh doanh nên có thể dễ dàng tạo dựng sự tin tưởng từ đối tác, khách hàng.

Nhược điểm:

Không có tư cách pháp nhân, rủi ro cao khi chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình;

Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào trên thị trường;

Không được góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần trong các loại hình doanh nghiệp khác;

Chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.

– Công ty hợp danh

Ưu điểm

Thành viên công ty hợp danh là những cá nhân có trình độ chuyên môn, uy tín nghề nghiệp nên tạo được sự tin cậy cho đối tác;

Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy với đối tác kinh doanh.

Nhược điểm

Do phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty nên đối với các thành viên hợp danh của công ty có rủi ro hơn khi kinh doanh;

Công ty không được phát hành cổ phiếu để huy động vốn.

  1. Điều kiện về đặt doanh nghiệp:

Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây: Loại hình doanh nghiệp; Tên riêng. Loại hình doanh nghiệp là: công ty trách nhiệm hữu hạn; công ty cổ phần; công ty hợp danh; doanh nghiệp tư nhân. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

  1. Điều kiện về trụ sở doanh nghiệp:

Phải là địa chỉ trụ sở hợp pháp. Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt trên lãnh thổ Việt Nam, là địa chỉ liên lạc của doanh nghiệp và được xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoại, số fax và thư điện tử [nếu có].

  1. Điều kiện về lựa chọn đại diện theo pháp luật:

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

  1. Điều kiện về vốn điều lệ của doanh nghiệp:

Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần.

  1. Điều kiện về ngành nghề kinh doanh:

Hồ sơ đăng ký phải có những ngành nghề quy định tại Quyết định Số: 27/2018/QĐ-TTg, Quyết định Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.

Bài viết trên đây đã giải đáp cho quý khách câu hỏi: Tại sao nên chọn công ty cổ phần rồi chứ!

Với những lý do cơ bản như trên sẽ đưa lại cho Quý Khách hàng cách hiểu đầy đủ về lý do tại sao phải thành lập doanh nghiệp, tại sao phải lựa chọn công ty cổ phần so với nhiều loại hình doanh nghiệp khác. Nếu Quý khách đang có ý định thành lập doanh nghiệp thì đừng ngần ngại mà nên thực hiện ngay ý nghĩ đó. Việc đăng ký hồ sơ và tất cả về doanh nghiệp sẽ được Công ty Luật ACC hỗ trợ cho quý khách hàng với dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói.

Những lợi ích khi chọn chúng tôi gồm:

Tư vấn hoàn toàn miễn phí và nhiệt tình, đúng quy định pháp luật do đội ngũ luật sư trình độ cao và nhiều kinh nghiệm đích thân tư vấn

Luôn báo giá trọn gói tất cả các thủ tục từ thành lập đến thủ tục thuế, bảo hiểm, lao động liên quan

Liên kết với các đối tác thiết kế logo, web, biển hiệu tên tuổi và chuyên nghiệp để hỗ trợ việc kinh doanh tốt nhất cho khách hàng nếu khách có nhu cầu.

Không phải đi lại, ACC luôn hạn chế tối đa việc đi lại cho khách hàng

Cam kết đúng quy định và luôn đảm bảo hỗ trợ tất cả các vấn đề pháp lý liên quan khác nếu khách hàng có nhu cầu

Công ty Luật ACC – Đồng hành pháp lý cùng bạn sẽ đưa lại những lợi ích tốt nhất cho Quý khách!

Để có thêm nhiều lựa chọn về loại hình Công ty và các quy định khác về thành lập Công ty, mời bạn đọc bài Tổng quan về Thành lập công ty.

Video liên quan

Chủ Đề