Tại sao phải trồng cây khỏe

Câu hỏi: Điều kiện nào thì sâu bệnh phát triển thành dịch? Làm thế nào để hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?Trả lời:- khi có nguồn sâu bệnh, lại gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh; sử dụng giống có khả năng chống chịu sâu bệnh kém; chăm sóc không tốt sẽ phát triển thành dịch.- Nếu ngăn chặn một hay một số các ĐK nêu trên; sâu, bệnh sẽ hạn chế phát triển.Ta đã biết, từ nguồn sâu bệnh có thể phát triển thành dịch. để tránh phát triển thành dịch bệnh hại cây trồng ngày nay người ta đã sử dụng : phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Vậy thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Dựa vào cơ sở nào mà đề ra biện pháp phòng trừ Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?H: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Vì sao phải áp dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại?TL: Là phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lí để phát huy hết ưu điểm và khắc phục nhược điểm của mỗi phương pháp?Hoạt đông 2: Tìm hiểu nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại?- Dịch hại bao gồm bất cứ cơ thể sống nào gây hại hoặc gây ra thiệt hại đối với lợi ích cây trồng của con người.- Dịch hại bao gồm sâu, bệnh, chim, chuột, cỏ dại, nhện...Tìm hiểu mục II trong SGK trả lời câu hỏi sau: H: - Thế nào là cây khoẻ? - Thiên địch là gì? Nêu vài VD về các thiên địch? - Tại sao cần bồi dưỡng để nông dân trở thành chuyên gia trên đồng ruộng?TL:- Cây khoẻ là cây không mang mầm bệnh, có khả năng chống chịu với sâu bệnh cao.- Thiên địch là những sinh vật có ích, tiêu diệt sâu hại và nấm gây bệnh Ví dụ: Chim sâu, ếch nhái, chuồn chuồn, bọ rùa, ong kí sinh.- Nông dân là người trực tiếp sản xuất, nếu có hiểu biết về BVTV, họ sẽ chủ động phòng chống dịch hại có hiệu quả cao. - Trồng cây khoẻ .- Bảo tồn thiên địch- Thường xuyên thăm đồng ruộng.- Nông dân trở thành chuyên giaNguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: `Các bpPhòng trừChỉ tiêuNội dungưu điểmNhược điểmKĩ thuậtSinh họcSD giống chống chịu sâu bệnhHoá họcCơ giới vật líĐiều hoàCày bừa, bón phân tưới tiêu hợp lí, điều chỉnh thời vụ , luân canh... - Dùng thiên địch - Dùng sản phẩm sinh vậtTạo, chọn giống chống chịu sâu bệnh.Bãy bằng ánh sáng, mùi vị;bắt bằng vợt, tay...Phối hợp 5 biện pháp trên phòng trừ sâu bệnh cho phù hợpDùng thuốc hoá học diệt trừ sâu, bệnh hạiRẻ tiền ít tốn công, đơn giản; không gây ah đến sức khoẻ người và gia súcSử dụng an toàn, có hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trườngKhông gây ô nhiễm môi trường, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hạiDiệt trừ sâu, bệnh nhanh chóng với số lượng lớn, năng suất cây trồng ổn định tăngHiệu quả cao, giữ cho dịch hại phát triển ở mức độ nhất định, giữ cân bằng sinh tháiDiệt trừ trực tiếp dịch hại, phù hợp với hoạt động nông nghiệp, dễ tiến hànhThời gian nghiên cứu, tạo giống chống dịch hại lâu ? Khó ngăn chặn khi sâu bệnh phát triển thành dịch lớnGây ô nhiễm môi trường,xuất hiện tính chống thuốc của dịch hại, phá vỡ cân bằng sinh tháiĐòi hỏi phải có kiến thức, hiểu biết về các biện pháp phòng trừVận dụng khó khăn, việc nuôi thả có thể đắt tiền, phụ thuộc vào thiên nhiênCó hiệu quả lâu, Khó ngăn chặn khi sâu bệnh phát triển thành dịch lớn

Để cây trồng trong nhà khỏe và không bị chết sau vài ngày mua về thì bạn cần chú ý những điều sau đây. Sau đây mình sẽ giới thiêu 1 vài cách trồng cách khỏe và đẹp cho các bạn

Tạo điều kiện thuận lợi cho cây

Cách Trồng Cây Khỏe Mạnh Đầu Tiên Là Hiểu Về Cây

Cho dù chúng ta có quan tâm chăm sóc cây kỹ như thế nào thì chúng cũng sẽ không phát triển mạnh nếu chúng ta không biết như cầu cụ thể của chúng. Điều này đúng cho dù chúng ta mua cây trong nhà hay set up cho sân vườn ngoài trời. Một số loài thực vật có thể sống tốt ở nhiều vùng khí hậu khác nhau, nhưng một số loài khác đòi hỏi môi trường phải được kiểm soát chặt chẽ hoặc chỉ có thể tồn tại ở một khu vực nhất đinh. Vì thế những thứ cần chú ý khi mua cây.

Bạn đang xem: Vì sao phải trồng cây khỏe

Trang chủ > Hỏi đáp bảo vệ thực vật

Trả lời

Một số câu hỏi thường gặp


  • Thông báo sâu bệnh
  • Thông tin chung


Văn bản pháp quy

  • Quyết định 3121/QĐ-BNN-VP Công bố thủ tục hành chính thay thế, bãi bỏ lĩnh vực trồng trọt thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
  • Thông tư sửa đổi bổ sung Thông tư số 16/2013/TT/BNNPTNT ngày 28/02/2013 về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
  • Nghị định 98/2020/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
  • Nghị định 94/2019 Quy định chi tiết một số điều luật của Luật Trồng trọt về giống cây trồng và canh tác
  • Nghị định 84/2019 Quy định về quản lý phân bón
  • Thông tư 10/2019/TT-BNNPTNT ban hành Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam
  • QUYẾT ĐỊNH V/v công bố danh mục thủ tục hành chính ban hành mới, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND cấp huyện, UBND cấp xã
  • Công bố Danh mục thủ tục Hành chính ban hành mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp & PTNT Nam Định
  • Quy trình KT Quản lý bệnh lùn sọc đen hại lúa
  • Thông tư số 14/2018/TT-BTC ngày 07/02/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 207/2016/TT-BTC ngày 09/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực trồng trọt và giống cây lâm


Hỏi đáp BVTV

  • Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu sản xuất vụ Đông là gì?
  • Nhóm cây ưa lạnh trong vụ Đông là những cây gì và thời vụ gieo trồng như thế nào?
  • Nhóm cây ưa ấm trong vụ Đông là những cây gì và thời vụ gieo trồng như thế nào?
  • Thuốc trừ sâu đục thân hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại xin cho biết nên sử dụng loại nào để đạt hiệu quả cao nhất?
  • Đối với sâu đục thân 2 chấm xin có thể nói rõ về cách nhận biết, phát hiện và khi nào phải phòng trừ đối tượng sâu đục thân 2 chấm?
  • Vào đầu vụ lúa xuân, ruộng của nhà tôi cây lúa bị còi cọc, lá vàng không đẻ nhánh. Khi bón thêm phân không thấy cây phát triển. Xin hỏi đó là bệnh gì và cách khắc phục như thế nào?
  • Ruộng lúa nhà tôi sau đợt mưa kéo dài, gió mạnh, khi trời nắng trên lá lúa xuất hiện những vệt sọc màu vàng nâu dài ngắn khác nhau chạy dọc giữa các gân lá, lá khô táp. Xin cho hỏi đó là bệnh gì? Cách phòng trừ?
  • Tại sao sâu Đục thân 2 chấm lại phun vào thời điểm lúa trỗ [sau khi bướm có mật độ cao 7 ngày, mật độ ổ trứng ≥0,2 ổ/m2], loại thuốc nào dùng cho đối tượng này đạt hiệu quả cao nhất?
  • Lần nào phun phòng trừ các đối tượng sâu bệnh trên lúa tôi cũng phun kèm thuốc phòng trừ bệnh khô vằn nhưng đến cuối vụ bệnh vẫn phát sinh ở mức độ cao. Vậy để hạn chế tác hại của bệnh ở mức độ thấp nhất tôi cần phải tuân thủ theo những biện pháp gì?
  • Tại sao phun phòng bệnh đạo ôn cổ bông trên bao bì thuốc BVTV hướng dẫn sử dụng là phun 2 lần: lần 1 khi lúa bắt đầu trỗ, lần 2 khi lúa trỗ hoàn toàn? Vậy hiệu lực phòng bệnh ở lần nào là quan trọng hơn và lần phun thuốc thứ 2 có nhiều ý nghĩa không?


Website sở ban ngành
-- Liên kết website -- - Cổng Thông Tin Nam Định - Sở Nông Nghiệp & PTNT Nam Định - Báo điện tử Nam Định - Đài phát thanh Truyền Hình Nam Định - Kinh tế Nông thôn - Cục Bảo Vệ Thực Vật - Trung tâm Khuyến Nông Quốc Gia - Thời báo Kinh Tế Sài Gòn Online - Tin tức 24h - Thư viện giáo trình điện tử

Liên kết tài trợ

Cây khỏe là gì?

+Cây khoẻ là những cây được đáp ứng mọi điều kiện tốt và có đủ các chất dinh dưỡng và trồng vào thời điểm thích hợp giúp cây thích ứng điều kiện tốt của môi trường thì cây sẽ khoẻ mạnh và mau lớn 

Tại sao phải chọn cây khỏe để trồng?

+Vì khi chọn cây khoẻ để trồng thì giúp ta chăm sóc dễ dàn hơn và cây khoẻ sẽ mâu lớn và vào thời điểm ra hoa kết quả cây không được khoẻ sẽ ra ít bông và trái nếu đó là cây khoẻ sẽ ra nhiều hoa và trái thì lúc đó mọi người sẽ thu hoạch nhiều hơn và kiếm thêm thu nhập cho gia đình.

Video liên quan

Chủ Đề