Tại sao rượu vang để càng lâu càng ngon

© Copyright Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ 
Địa chỉ: Xã Tam Sơn - huyện Núi Thành - Quảng Nam - ĐT: 02353.544656

Thiết kế bởi Công ty thiết kế web Phú Bình Pro

Có những loại rượu được lưu trữ trong thùng gỗ sồi đến cả trăm năm, và có giá trị rất cao trên thị trường. Người ta thường bảo rằng rượu để càng lâu thì càng ngon.

Vậy tại sao rượu để càng lâu lại càng ngon?

Trước tiên để biết vì sao rượu để lâu lại ngon, ta hãy tìm hiểu xem rượu mới nấu kém ngon hơn so với rượu để lâu năm ở điểm gì nhé.

Rượu mới nấu có những đặc điểm gì?

Trong cuộc vui, thi thoảng bạn hay bắt gặp trường hợp rượu khó uống quá, gắt – hình như là rượu mới nấu. Đây là một đặc điểm dễ nhận biết nhất. Rượu mới nấu thường nồng, gắt và rất khó uống. Hơn nữa còn dễ gây hiện tượng hoa mắt chóng mặt, đau đầu sau khi sử dụng.

Đây là một biểu hiện của trường hợp nấu rượu không đúng tiêu chuẩn dẫn đến việc bị dính tạp chất. Điều này gây ra hiện tượng rượu có vị nồng, gắt kho uống, có mùi hăng hắc khó chịu. Đây là đặc điểm của rượu còn tồn dư độc tố như andehit, methanol, fufurol… trong rượu mới nấu.

Việc sử dụng rượu có andehit hay các tồn dư độc tố khác dễ gây nên hiện tượng ngộ độc rượu nếu sử dụng quá liều lượng. Đồng thời dễ thấy hơn là việc thưởng thức rượu trở nên mất vui hơn khi rượu rất khó uống.

Dân gian ta thường sử dụng biện pháp lưu trữ rượu trong các chum sành, hạ thổ để giúp rượu uống ngon hơn, không còn hiện tượng gắt, nồng, hắc khó uống nữa.

Vì sao rượu hạ thổ uống lại ngon hơn rượu mới nấu? 

Như thông tin ở trên đã nêu rõ, rượu mới nấu khó uống là do còn tồn dư độc tố trong rượu. Biện pháp ngâm ủ rượu trong chum sành hay thùng gỗ sồi rồi hạ thổ là biện pháp để loại bỏ các độ tố đó, và giúp cấu trúc cụm phân tử rượu được ổn định lại. Biện pháp dân gian này sẽ giúp rượu của bạn uống ngon hơn, mềm hơn và không còn hiện tượng gắt, khó uống như rượu mới chưng cất.

Một vài phương pháp lưu trữ, bảo quản rượu truyền thống

Rượu để lâu càng ngon, càng quý. Chính vì vậy con người sáng tạo ra nhiều phương pháp để lưu trữ, bảo quản rượu nhằm mang đến hương vị rượu ngon, dễ uống và có đặc trưng riêng.

Rượu là một nét văn hóa của nhân loại, và thực sự các loại rượu khác nhau cũng mang đến sự trải nghiệm về hương vị khác nhau. Một phần trong đó cũng là do cách lưu trữ và bảo quản rượu.

01. Ngâm rượu trong chum sành

Biện pháp dân gian này ngày nay vẫn được sử dụng rất nhiều. Rượu được ngâm vào trong các chum sành, sứ hay gốm thô rồi mang hạ thổ.

Theo thuyết ngũ hành, hạ thổ rượu giúp cân bằng âm dương, khiến rượu thơm và ngon hơn. Còn theo lý giải khoa học, rượu hạ thổ ngon hơn là do từ trường trái đất tác động, khiến các hợp chất thơm trong rượu được giải phóng. Đồng thời loại bỏ được các độc tố như andehit, methanol, furfurol, … Bởi vậy giúp rượu uống mềm, ngon hơn.

02. Bảo quản trong thùng gỗ sồi

Trong gỗ sồi có những hợp chất hữu cơ rất đặc biệt. Khi được ngâm rượu, chất hữu cơ này sẽ được ngấm dần vào rượu, giúp cho chất cứng, gắt từ từ mềm mại hơn, tạo độ cân bằng tốt cho rượu. Hơn nữa, chất hữu cơ này cũng khiến cho hương rượu nồng thơm hơn và màu sắc đẹp mắt hơn. Rượu để càng lâu càng ngon và đẹp hơn. Do vậy, phương pháp bảo quản rượu này còn được gọi là phương pháp “Gỗ hóa rượu”.

Chai rượu được ủ trong thùng gỗ sồi sẽ có mùi như mùi khói, bánh mì nướng hay mùi vani. Đó chính là phía trong thùng gỗ sồi được đốt xém nhẹ trước khi ủ rượu, giúp cho việc chuyển hóa chất hữu cơ từ gỗ ra cũng dễ dàng hơn.

Không chỉ dùng để ngâm và ủ rượu vang, thùng gỗ sồi hiện nay còn được ứng dụng và sử dụng nhiều cho ngâm rượu trắng, rượu gạo tạo nên hương thơm cực kỳ đặc trưng và khác biệt.

Hai phương pháp này đều là những phương pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng rượu. Tuy nhiên nhược điểm của chúng là rất tốn thời gian. Đa phần các cơ sở sản xuất rượu đều không thể bỏ ra nhiều thời gian như vậy cho một mẻ rượu. Bởi vậy, để được thưởng thức những loại rượu lâu năm là rất khó và đắt đỏ.

Nguồn: Gipwin

Việc ngâm rượu trong thùng gỗ sồi có tác dụng đặc biệt trong việc tạo hương vị rượu khác biệt. Đây cũng là một phương pháp được rất nhiều người Việt sử dụng để bảo quản các loại rượu của Việt Nam hiện nay. Rất hay để tạo nên hương vị rượu lạ, ngon và thơm hơn.

Như đã nói ở trên, việc rượu mới nấu cho cảm giác khó uống, gắt và hăng cũng là do việc nấu rượu không đúng tiêu chuẩn, gây nên nhiều tạm chất. Việc có tạp chất này rất khó để tránh khỏi vì nó có thể từ nguồn nước, men, thiết bị nấu rượu, môi trường, cách làm…Tuy nhiên chuẩn hóa từng công đoạn sẽ có tác dụng đáng kể.

Ngày nay phương pháp loại bỏ các độc tố trong rượu dễ dàng hơn nhờ khoa học công nghệ. Nhờ việc nghiên cứu quá trình ngâm ủ rượu và hạ thổ tự nhiên, người ta phát hiện ra rằng sóng siêu âm cũng như từ trường trái đất có thể tác động vào rượu. Điều này tác động lên rượu để giúp rượu loại dần độc tố, giúp ổn định cụm phân tủ rượu để giúp rượu uống ngon hơn.

Giải pháp này được thiết bị Thái An ứng dụng thành công cho dòng sản phẩm máy khử độc rượu, đây là một sản phẩm giúp tiết kiệm rất nhiều công sức và thời gian cho người sản xuất rượu. Máy có thể giúp loại bỏ độc tố, khử mùi hắc khó chịu và giúp rượu uống mềm hơn, ngon hơn chỉ sau 2 giờ hoạt động.

Thiết bị này tạo ra sóng siêu âm ở tần số phù hợp, kết hợp cùng từ trường đa phân cực để phá vỡ các liên kết cụm phân tử trong rượu. Điều này giải phóng các chất độc còn tồn dư, đồng thời sắp xếp lại các cụm phân tử rượu tạo nên sự đồng đều về mặt phân tử, giúp rượu uống êm hơn, không còn gằn sốc.

Biện pháp này đang được ứng dụng rộng rãi và được các đơn vị sản xuất rượu tin dùng. Rượu sau khi chạy qua máy cho chất lượng rượu tốt hơn hẳn và có thể đưa ra thương mại được luôn chứ không còn mất quá nhiều thời gian ngâm ủ như thường lệ.

Trên là một số thông tin để giúp mọi người hiểu được vì sao rượu để càng lâu càng ngon, và một số giải pháp hữu ích giúp bạn biết cách ngâm ủ rượu, bảo quản rượu để có được những bình rượu thơm ngon, chất lượng nhất.

06/08/2021 14:58 | : 4414

Rượu mới nấu có những đặc điểm như thế nào?

Thỉnh thoảng trong các cuộc liên hoan vui vẻ với bạn bè, bạn sẽ có thể uống phải rượu mà có độ gắt cao, khó uống thì đố chính là một trong những đặc điểm dễ nhận biết của rượu mới nấu.  Rượu mới thưởng nồng, gắt và cảm giác khó uống. Ngoài ra, sau khi uống còn có thể gặp hiện tượng đau đầu, khát nước và rất khó chịu trong người.

Đây là những biểu hiện khi uống phải rượu mới được nấu xong chưa được xử lí theo đúng quy trình. Rượu khi mới chưng cất xong thường hay chứa những tạp chất có độc tính như Anđehit, methanol,...

Công thức hóa học cơ bản của rượu bia là etanol là chất có thể sử dụng được n methanol thì lại là chất có độc tính gây chóng mặt đau đầu, khát nước hoặc thậm chí nêu nồng độ methanol cao có thể gây ngộ độc rượu mà khi nặng có thể ảnh hưởng đến tính mạng của người dùng. Bạn có thể xem qua về vụ việc bác sĩ tại 1 bệnh viện truyền 15 lon bia vào người bệnh nhân để giải cứu tính mạng của người bị ngộ đọc rượu.

Vì thế theo dân gian truyền lại quy trình nấu rượu sau khi chưng cất xong thì rượu cần được ủ trong chum sành và chôn xuống dưới đất để trong thời gian càng lâu để càng ngon.

 

Vì sao rượu hạ thổ lại ngon hơn rượu lúc mới nấu xong?

Như đã nêu ra lí do ở trên, rượu mới nấu khó uống và gắt vì những đọc tố vẫn còn trong đó và cách xử lý đọc tố hay được dùng nhất theo dân gian là để ủ rượu trong chum sành hoặc ủ trong thùng gỗ sồi.

Cả hai biện pháp trên đều giúp cấu trúc phân tử của rượu đc ổn định lại. Các chân như andehit và methanol sẽ có thời gian chuyển hóa và bay hơi và giữ lại được chất rượu tốt hơn. Sau thời gian ủ rượu trong chum ít nhất 6 tháng cho đến 1 năm là khoảng thời gian tối thiểu để rượu đủ độ “chín” để có thể sử dụng và đảm bảo an toàn

Một vài phương pháp bảo quản rượu truyền thống

Rượu là một trong những nét văn hóa của nhân loại và cũng là những nét đặc trưng riêng của từng vùng miền. Mỗi quốc gia mỗi vùng có cách bảo quản rượu riêng tạo nên thương hiệu và hương vị riêng biệt. Nhưng chủ yếu có 2 phương pháp bảo quản nhiều người sử dụng nhất chính là bảo quản trong chum sành và bảo quản trong thùng gỗ sồi.

1. Hạ thổ rượu trong chum sành

Hạ thổ là phương pháp dân gian được truyền qua từ thời xa xưa và đến giờ đối với rượu nấu truyền thống vẫn là phương pháp chính để bảo quản. Rượu sau khi chưng cất được đựng vào chum sành,sứ hoặc gốm rồi mang đi chôn xuống dưới đất hay còn gọi là hạ thổ.

Theo ngũ hành dân gian, hạ thổ rượu giúp cân bằng được âm dương, khiến rượu thơm và ngon hơn. Còn xét trên phương diện khoa học thì khi ngâm rượu xuống dưới dất sẽ giữ được nhiệt độ ổn định khiến chất rượu ổn định hơn dần dần chuyển hóa hết các chất andehit và methanol có trong rượu. Bởi vậy sau khi hạ thổ, rượu mềm hơn và uống ngon hơn.

2. Bảo quản trong thùng gỗ sồi

Thùng gỗ sồi thường được dùng đề bảo quản các loại rượu thượng hàng. Đây cũng là tiêu chuẩn bất di bất dịch của các loại rượu cao cấp. Rượu sai khi ủ trong thùng gỗ sồi sẽ có mùi đặc trưng cũng như cho ra màu rượu rất hấp dẫn. Theo một số nơi còn gọi phương pháp này là “gỗ hóa rượu”

Trước kia thùng gỗ sồi thường được dùng để ủ rượu vang  nhưng ngày nay rượu trắng, rượu nếp khi ủ trong thùng gỗ sồi cũng cho ra hương vị và mùi thơm vô cùng hấp dẫn và khác biệt so với rượu thông thường. Màu rượu sau khi ủ cũng cho màu vàng khác biệt như màu giống như rượu whisky.

Hiện nay cơ sở sản xuất rượu Hoàng Quân đang có cả 2 loại rượu ủ trong thùng gỗ sồi và hạ thổ bằng chum sành trong một thời gian dài. Cả 2 loại rượu được bảo quản đều mang lại hương vị đặc trưng riêng và đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Cam kết rượu không đau đầu, không khát nước!

Video liên quan

Chủ Đề