Tại sao trong máy móc người ta thường tra dầu mỡ vào các chi tiết máy để làm gì ?

Dầu bôi trơn, mỡ bôi trơn hay được gọi chung là dầu mỡ bôi trơn. Ngày nay dầu mỡ bôi trơn ứng dụng rộng rãi và có tầm quan trọng trong các ngành công nghiệp, vận tải,...

Dầu bôi trơn và mỡ bôi trơn giống và khác nhau như thế nào, ưu và nhược điểm ra sao?. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thông qua bài viết này.

Là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ hệ thống máy móc. Dầu nhờn là hỗn hợp bao gồm dầu gốc và phụ gia, hay người ta thường gọi là dầu nhờn thương phẩm. Phụ gia thêm vào với mục đích là giúp cho dầu nhờn thương phẩm có được những tính chất phù hợp với chỉ tiêu đề ra mà dầu gốc không có được.

 

Được chế tạo từ hai thành phần chính là dầu khoáng và chất phụ gia. Chủ yếu từ parafin, isoparafin, naphten. Dầu bôi trơn được chia thành nhiều loại và mỗi loại được chia thành nhiều nhóm khác nhau và hầu hết dựa trên độ nhớt.

+ Bôi trơn làm giảm ma sát và do đó làm giảm cường độ mài mòn, ăn mòn của các bề mặt tiếp xúc + Làm sạch và bảo vệ các chi tiết được bôi trơn khỏi các hạt mài mòn nhầm nâng cao tuổi thọ của máy móc + Làm mát động cơ, máy móc + Làm kín máy

+ Chống gỉ sét, hòa tan tốt các cặn, chất bẩn do ma sát hoặc quá trình đốt cháy nhiên liệu.

Là một loại vật liệu bôi trơn, thể đặc nhuyễn, nặng hơn dầu nhờn, có tác dụng bôi trơn các bề mặt ma sát có kết cấu hở như trục bánh xe, trục láp, khớp, bánh răng, ổ bi… nơi mà dầu nhớt không thể sử dụng được. Ngoài ra chúng còn có tác dụng chống mài mòn, chống oxy hóa, làm kín và bảo vệ các chi tiết trước sự xâm nhập của nước. Tỉ trọng của mỡ bôi trơn thường được tính bằng 0.99.

Mỡ là chất bôi trơn được sản xuất từ hai thành phần chính là dầu khoáng và chất làm đặc, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác.

+ Dễ sử dụng

+ Đỗ bám dính tốt, không bị rơi khỏi bề mặt bôi trơn tĩnh

+ Làm kín tốt hơn dầu, bảo vệ khỏi ăn mòn trong suốt quá trình dừng máy

+ Không bị rò rỉ hoặc vung tóe như dầu

+ Khả năng làm mát thấp

+ Cần lưu ý để tránh nhiễm bẩn trong suốt quá trình lưu trữ. Mạt kim loại mòn bị giữ lại trong chất bôi trơn. Chất nhiễm bẩn có thể làm tăng sự mài mòn.

+ Không thể sử dụng cho các ổ trục tốc độ cao.

 


Khi đọc thấy chữ dầu mỡ bôi trơn đương nhiên ai cũng hiểu là nó có chức năng là bôi trơn! Nhưng mà bôi trơn như thế nào? Sử dụng loại nào cho phù hợp?


Máy móc nói chung trong khi vận hành sẽ xảy ra ma sát giữa các bề mặt kim loại của các chi tiết hoặc phần tiếp giáp giữa các chi tiết máy. Ma sát làm máy nóng lên, làm cản trở chuyển động và gây ra mài mòn dẫn đến hư hỏng máy móc.
Bôi trơn là ngăn cách sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bề mặt bằng một chất có tính trơn trượt gọi là chất bôi trơn. Các chất bôi trơn thông thường là dầu nhớt và mỡ. Làm nhờn và bôi trơn bề mặt ma sát, do đó làm giảm hệ số ma sát, hạn chế tốc độ mài mòn của các chi tiết máy. Bảo vệ và chống han gỉ cho các chi tiết, bộ phận máy, tách biệt bề mặt kim loại với môi trường.

Góp phần làm kín khít một số bộ phận, chi tiết máy. Ưu điểm chính của việc dùng mỡ bôi trơn là đối với các bộ phận máy không thể dùng dầu nhờn để bôi trơn được thì người ta dùng mỡ bôi trơn để thay thế các nhiệm vụ của dầu nhờn

Nếu bạn muốn tìm hiểu về Dầu mỡ bôi trơn, hãy liên hệ với chúng tôi. Với phương châm làm việc chuyên nghiệp, tận tâm Bảo An Automation luôn cam kết mang tới cho khách hàng sản phẩm với chất lượng tốt nhất, giá thành hợp lý và đảm bảo giao hàng đúng tiến độ.

 15.152      17/05/2022

Trao đổi nội dung về bài viết

[1][2] KiÓm tra: Câu 1: a] Khi nào có lực ma sát? b] Thế nào là lực ma sát nghỉ?  Lực. ma sát sinh ra khi một vật trượt, lăn trên một vật khác..  Lực ma sát nghỉ là lực cân bằng với lực kéo.. [3] KiÓm tra: Câu 2: Tại sao trong máy móc, người ta thường phải tra dầu mỡ vào những chi tiết thường cọ xát lên nhau? Việc tra dầu mỡ có tác dụng gì? Trong máy móc, giữa các chi tiết thường cọ xát lên nhau có lực ma sát trượt, lực này có hại vì nó làm mài mòn các chi tiết máy. Để giảm tác dụng có hại này, người ta thường xuyên tra dầu mỡ để bôi trơn, giảm ma sát trượt cho các chi tiết.. [4] Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này?. [5] Tiết 09 - Bài 7: ÁP SUẤT I - ÁP LỰC LÀ GÌ?. Người và tủ có tác dụng lựcÁp lên sàn lựcnhàlàkhông lực? Nếucó có, lực đó coù phöông ép phương như thế nào so với mặt vuông góc với neàn nhaø? mặt bị ép.. Mặt bị ép. P. P. [6] C1 --Lực Lực của của máy máy kéo kéo tác tác dụng dụng lên lên mặt mặt đường. đường là áp của lực máy kéo tác dụng lên khúc gỗ -Lực -Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ không phải là áp lực. [7] C1 Lực của của ngón ngón tay tay tác tác dụng dụng lên lên đầu đầu đinh đinh là --Lực áp lực -Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ -Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ là áp lực. [8] Tiết 09 - Bài 7: ÁP SUẤT. I. ÁP LỰC LÀ GÌ ? II. ÁP SUẤT 1] Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?. [9] C2 Mục đích : Cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Dụng cụ thí nghiệm: +Ba khối kim loại có hình dạng, kích thước, khối lượng như nhau +Khay đựng bột [hoặc cát mịn] Tiến hành thí nghiệm theo hình 7.4 SKG – điền kết quả vào bảng 1. [10] [1]. [2]. [3]. Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3 Điền dâu “=”, “” vào ô trống thích hợp trong bảng sau: Áp lực [F] F1 F2 F1. F3. Dieän tích bò eùp [S] S1 S2 S1. S3. Độ lún [h] h1 h2 h1. h3. [11] Áp lực[F] Diện tích bị ép[S] Độ lún[h] F2 > F1 F3 = F1. S2. =. S1. S3. h1 h3 > h1. KẾT LUẬN C3. Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích ép …………………….. càng nhỏ ……………. [12] Tiết 09 - Bài 7: ÁP SUẤT. I. ÁP LỰC LÀ GÌ ? II. ÁP SUẤT 1] Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tác dụng của áp lực [gọi là áp suất] phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép. [13] 2] Công thức tính áp suất  Áp suất được tính bằng áp lực trên một đơn vị diện tích mặt bị ép. F p S Trong đó: p là áp suất [N/m2, Pa] F là áp lực [N] S là diện tích mặt bị ép[m2]. [14] Tiết 09 - Bài 7: ÁP SUẤT. III. VẬN DỤNG C4 Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế?. F p S Ví dụ đểtắctăng áp suất người 1.Nguyên làm tăng áp suất. ta làm mũi kim, mũi kéo 2.Nguyên tắc làm giảm áp nhỏ, suất mỏng. Còn để giảm áp suất thì diện tích bánh xe được. Giảm diện tích bịvới ép Tăng làmáp tolực hay ghép 2 bánh. nhau… Giảm áp lực. Tăng diện tích bị ép. [15] C5 Một xe tăng có trọng lượng 340 000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.. [16] Tóm tắt Pxt= 340 000N [P1] Sxt= 1,5m2. [S1]. Pô tô= 20 000N [P2] 2 = 0,025m Sô tô= 250 cm2 [S2] pxt = ?. [17] GIẢI:. Trọng lượng của xe có độ lớn bằng áp lực của xe nên ta có: • Pxt = Fxt = 340 000N • Pô tô = Fô tô = 20 000N. [18] Áp suất của mỗi xe gây ra trên mặt đường F1 340000 2 p1   226666,7[ N / m ] S1 1,5. F2 20000 2 p2   800000[ N / m ] S 2 0,025 Vậy pô tô> pxt nên ô-tô bị sa lầy. [19] Máy kéo chạy được trên Tại máy kéo nặng nề đấtsao mềm vì dùng xích có rộng nênbình áp suất gây lạibản chạy được thường ra bởi trên đấttrọng mềm,lượng còn ômáy tô nhẹ kéo nhỏ. Còn ô tô dùng hơn lại có thể bị lún bánh bánh [S nhỏ], nên áp suất trên đườngô gâychính ra bởiquãng trọng lượng này? tô lớn hơn nên có thể bị lún.. [20] Cã thÓ em cha biÕt. ¸p suÊt ¸nh s¸ng lµ ¸p suÊt mµ ánh sáng tác dụng lên vật đợc rọi s¸ng. ¸p suÊt nµy rÊt bÐ, cì mét phÇn triªu Pa. N¨m 1899, nhµ vËt lý Lª-bª-®Ðp [ngêi Nga] lÇn ®Çu tiên đã đo đợc áp suất bằng thí nghiÖm rÊt tinh vi. ChÝnh ¸p suÊt của ánh sáng mặt trời đã làm cho ®u«i sao chæi bao giê còng híng tõ phÝa mÆt trêi híng ra. ¶nh chôp sao chæi Ha-l¬ Bèp ngµy 6 th¸ng 4 n¨m1997 trªn bÇu trêi Pa-ri. Quan s¸t h×nh ¶nh sao chæi vµ cho biÕt mÆt trêi n»m ë phÝa nµo?. [21] Giới thiệu một số áp suất Áp suất ở tâm mặt trời. 2.1016 Pa. Áp suất ở tâm Trái đất. 4.1011Pa. Áp suất lớn nhất tạo được trong phòng thí nghiệm.. 1,5.1010Pa. Áp suất dưới đáy biển ở chỗ sâu nhất.. 1,1.108Pa. Áp suất của không khí trong lốp xe ô tô.. 4.105Pa. Áp suất khí quyển ở mức mặt biển.. 1.105 Pa. Áp suất bình thường của máu.. 1.6.104Pa. [22] Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe con người[sử dụng chất nổ khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hường đến môi trường, tính mạng]. Người khai thác đá cần đảm bảo An toàn lao động [khẩu trang, mũ cách âm, …]. Sập hầm mỏ. Nứt tường. [23] Các vụ nổ trong không khí thường gây ra áp suất lớn, tác dụng những áp lực rất mạnh lên bề mặt các vật thể xung quanh.. [24] Tại sao đường ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt? Mố cầu [chân cầu] hay móng nhà lại xây to?. Đường. ray tàu hoả được đặt trên các thanh tà vẹt ,mố cầu [chân cầu] hay móng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu, cầu và nhà.. [25] Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc [bén], vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ [lưỡi dao càng mỏng] thì tác dụng của áp lực càng lớn [dễ cắt gọt các vật] Tại sao lưỡi dao lại làm rất mỏng?. [26] Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng, xẻng sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất hơn. Tại sao mũi khoan, xẻng xúc đất lại nhọn?. [27] DẶN DÒ VỀ NHÀ :. -Học thuộc bài. -Làm bài tập 7.1 – 7.16 SBT. -Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.. [28]

Video liên quan

Chủ Đề