Tg trong toán học là gì

Home » Toán Học » Định Lý và Công thức Sin Cos Tan lớp 9, lớp 10, lớp 11, lớp 12
Toán Học

Định Lý và Công thức Sin Cos Tan lớp 9, lớp 10, lớp 11, lớp 12

admin
Tháng Tám 25, 2021
0

Bạn đang tìm hiểu về công thức sin cos tan và định lý sin cos trong tam giác, hình học hay trong hàm lượng giác trong toán lớp 9, lớp 10, lớp 11, lớp 12.

1. Định lý hàm Sin

Trong lượng giác, định lý sin [hay định luật sin, công thức sin] là một phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa chiều dài các cạnh của một tam giác bất kì với sin của các góc tương ứng. Định lý sin được biểu diễn dưới dạng.

Trong đó a, b, c là chiều dài các cạnh, và A, B, C là các góc đối diện [xem hình vẽ]. Phương trình cũng có thể được viết dưới dạng nghịch đảo:

Định lý sin có thể được dùng trong phép đạc tam giác để tìm hai cạnh còn lại của một tam giác khi biết một cạnh và hai góc bất kì, hoặc để tìm cạnh thứ ba khi biết hai cạnh và một góc không xen giữa hai cạnh đó.

Trong một vài trường hợp, công thức cho ta hai giá trị khác nhau, dẫn đến hai khả năng khác nhau của một tam giác.

Định lý hàm sin là một trong hai phương trình lượng giác thường được dùng để tìm cạnh và góc của một tam giác, ngoài định lý cos.

1. Ví dụ về Sin

2. Định lý hàm Cos

Bài này viết về Định lý cos trong hình học Euclid. Đối với định lý cos trong quang học, xem định lý cos Lambert.

Trong lượng giác, định lý hàm số cos biểu diễn sự liên quan giữa chiều dài của các cạnh của một tam giác phẳng với cosin của góc tương ứng:

Định lý hàm cos khái quát định lý Pytago [định lý Pytago là trường hợp riêng trong tam giác vuông]: nếu γ là góc vuông thì cos γ = 0, và định lý cos trở thành định lý Pytago:

Định lý hàm cos được dùng để tính cạnh thứ ba khi biết hai cạnh còn lại và góc giữa hai cạnh đó, hoặc tính các góc khi chỉ biết chiều dài ba cạnh của một tam giác.

3. Công thức Sin Cos Tan trong lượng giác

Ngày nay, chúng ta thường làm việc với sáu hàm lượng giác cơ bản, được liệt kê trong bảng dưới, kèm theo liên hệ toán học giữa các hàm.

4. Sin Cos Tan trong tam giác vuông

Có thể định nghĩa các hàm lượng giác của góc A, bằng việc dựng nên một tam giác vuông chứa góc A. Trong tam giác vuông này, các cạnh được đặt tên như sau:

  • Cạnh huyền là cạnh đối diện với góc vuông, là cạnh dài nhất của tam giác vuông, h trên hình vẽ.
  • Cạnh đối là cạnh đối diện với góc A, a trên hình vẽ.
  • Cạnh kề là cạnh nối giữa góc A và góc vuông, b trên hình vẽ.

Dùng hình học Ơclit, tổng các góc trong tam giác là pi radian [hay 180]. Khi đó:

5. Sin Cos Tan trong hình học

Hình vẽ bên cho thấy định nghĩa bằng hình học về các hàm lượng giác cho góc bất kỳ trên vòng tròn đơn vị tâm O. Với θ là nửa cung AB:

Theo hình vẽ, dễ thấy sec và tang sẽ phân kỳ khi θ tiến tới π/2 [90 độ], cosec và cotang phân kỳ khi θ tiến tới 0. Nhiều cách xây dựng tương tự có thể được thực hiện trên vòng tròn đơn vị, và các tính chất của các hàm lượng giác có thể được chứng minh bằng hình học.

Xem thêm : Công thức lượng giác

Related Posts:

  • [ Cách tính và Công thức tính Chu Vi Hình Chữ
  • [ Kiến Thức Cơ Bản Về Bất Đẳng Thức ] lớp 8,
  • [ Công Thức Lũy Thừa ] Của một tích, lớp 7 ,
  • [ Giá trị tuyệt đối là gì ? ] Giá trị của
  • Các Công Thức Lượng Giác lớp 9, lớp 10, lớp 11 -
  • Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông, Cân, Thường

Video liên quan

Chủ Đề