Thế nào là gia tăng dân số cơ giới

Bài 2 trang 86 SGK Địa lí 10

Đề bài

Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết phần Gia tăng dân số.

Lời giải chi tiết

Gia tăng dân số tự nhiên

Gi tăng dân số cơ học

- Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được coi là động lực phát triển dân số.

- Là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học.

- Trên phạm vi toàn thế giới, gia tăng cơ học không ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số nói chung, nhưng đối với từng khu vực, từng quốc gia thì nó lại có ý nghĩa quan trọng

Loigiaihay.com

  • Bài 3 trang 86 SGK Địa lí 10

    Lấy ví dụ cụ thể về sức ép dân số ở địa phương đối với vấn đề phát triển kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường.

  • Bài 1 trang 86 SGK Địa lí 10

    Giả sự tỉ suất tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ là 2 % và không thay đổi trong thời kì 1995 - 2000. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của Ấn Độ theo mẫu dưới đây:

  • Dựa vào sơ đồ trang 85 SGK Địa lí 10, em hãy nêu hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh và sự phát triển dân số không hợp lí của các nước đang phát triển.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 85 SGK Địa lí 10

  • Dựa vào hình 22.3, e hãy cho biết: Các nước được chia thành mấy nhóm có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khác nhau? Tên một vài quốc gia tiêu biểu trong mỗi nhóm? Nhận xét?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 85 SGK Địa lí 10

  • Dựa vào hình 22.2, em hãy nhận xét tỉ suất thô của toàn thế giới và ở các nước phát triển, các nước đang phát triển thời kì 1950- 2005.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 84 SGK Địa lí 10

  • Giải bài thực hành trang 117 SGK Địa lí 10

    Dựa vào bảng số liệu:

Gia tăng dân số

II.Gia tăng dân số

1. Gia tăng tự nhiên

Sự biến động dân số trên thế giới [tăng lên hay giảm đi] là do hai nhân tố chủ yếu quyết định : sinh đẻ và tử vong.

a] Tỉ suất sinh thô

- Khái niệm: Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm [đơn vị: ‰].

- Nguyên nhân: Sinh học, tự nhiên, tâm lí xã hội, hoàn cảnh kinh tế, chính sách phát triển dân số.

Có nhiều yếu tố tác động đến tỉ suất sinh làm cho nó thay đổi theo thời gian và không gian, trong đó quan trọng nhất là các yếu tố tự nhiên - sinh học, phong tục lập quán và tâm lí xã hội. trình độ phát triển kinh tế - xã hội và các chính sách phát triển dân số của từng nước.

b] Tỉ suất tử thô

- Khái niệm: Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm. Tỉ suất tử thô được tính bằng đơn vị phần nghìn [%o].

- Đặc điểm:

+ Tỉ suất tử thô có xu hướng giảm rõ rệt [tuổi thọ trung bình tăng].

+ Mức chênh lệch tỉ suất tử thô giữa các nhóm nước không lớn như tỉ suất sinh thô.

- Nguyên nhân: Do đặc điểm kinh tế - xã hội, chiến tranh, thiên tai,...

c] Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên

- Khái niệm: Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tử thô, coi là động lực phát triển dân số [đơn vị: %].

- Đặc điểm: Quyết định đến biến động dân số của một quốc gia và trên toàn thế giới.

d] Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế- xã hội

2. Gia tăng cơ học

- Khái niệm: Là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư.

- Ý nghĩa: Có ý nghĩa quan trọng đối với từng khu vực, từng quốc gia, trên phạm vi toàn thế giới, không ảnh hưởng đến quy mô dân số.

- Nguyên nhân:

+ Lực hút: đất đai màu mỡ, dễ kiếm việc làm,…

+ Lực đẩy: điều kiện sống khó khăn, thu nhập thấp,…

3. Gia tăng dân số

- Khái niệm: Gia tăng dân số bằng tổng số của tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học. [đơn vị %].

- Đặc điểm: Thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số của một quốc gia hay khu vực.

Loigiaihay.com

  • Dựa vào bảng số liệu trang 82 SGK Địa lí 10, em hãy nhận xét tình hình tăng dân số trên thế giới và xu hướng phát triển dân số thế giới trong tương lai?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 82 SGK Địa lí 10

  • Dựa vào hình 22.1, em hãy nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô của thế giới và ở các nước đang phát triển, các nước phát triển, thời kì năm 1950- 2005?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 83 SGK Địa lí 10

  • Dựa vào hình 22.2, em hãy nhận xét tỉ suất thô của toàn thế giới và ở các nước phát triển, các nước đang phát triển thời kì 1950- 2005.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 84 SGK Địa lí 10

  • Dựa vào hình 22.3, e hãy cho biết: Các nước được chia thành mấy nhóm có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khác nhau? Tên một vài quốc gia tiêu biểu trong mỗi nhóm? Nhận xét?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 85 SGK Địa lí 10

  • Dựa vào sơ đồ trang 85 SGK Địa lí 10, em hãy nêu hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh và sự phát triển dân số không hợp lí của các nước đang phát triển.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 85 SGK Địa lí 10

  • Giải bài thực hành trang 117 SGK Địa lí 10

    Dựa vào bảng số liệu:

Mục lục

Tỷ lệ tăng trưởng dân sốSửa đổi

Trong nhân khẩu học và sinh thái, Tỷ lệ tăng trưởng dân số [PGR] là tỷ lệ theo phân số mà số các cá nhân trong một dân số tăng lên. Nói rõ hơn, tỷ lệ tăng trưởng dân số thường chỉ tới sự thay đổi trong dân số trong một đơn vị thời gian, thường được thể hiện như một phần trăm của số lượng cá nhân trong dân số ở thời điểm bắt đầu của giai đoạn đó. Điều này có thể được thể hiện như công thức:

G r o w t h r a t e = [ p o p u l a t i o n a t e n d o f p e r i o d − p o p u l a t i o n a t b e g i n n i n g o f p e r i o d ] p o p u l a t i o n a t b e g i n n i n g o f p e r i o d {\displaystyle \mathrm {Growth\ rate} ={\frac {[\mathrm {population\ at\ end\ of\ period} \ -\ \mathrm {population\ at\ beginning\ of\ period} ]}{\mathrm {population\ at\ beginning\ of\ period} }}}

[Trong giới hạn của một đơn vị thời gian đủ nhỏ.]

Công thức trên có thể được mở rộng thành: tỷ lệ tăng = tỷ lệ sinh thô - tỷ lệ tử thô + tỷ lệ nhập cư thực, hay △ {\displaystyle \vartriangle } P/P = [B/P] - [D/P] + [I/P] - [E/P], trong đó P là tổng dân số, B là số lượng sinh, D là số lượng tử, I là số người nhập cư, và E là số người di cư.

Công thức này cho phép xác định nguồn gốc của sự tăng dân số, hoặc vì gia tăng tự nhiên hay bởi gia tăng tỷ lệ nhập cư thực. Gia tăng tự nhiên là sự gia tăng trong dân số sinh tự nhiên, hoặc bắt nguồn từ tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử thấp, hay tổng hợp cả hai yếu tố. Tỷ lệ nhập cư thực là sự khác biệt giữa số người nhập cư và số người di cư.

Cách thông thường nhất để thể hiện sự gia tăng dân số là một tỷ số, không phải một tỷ lệ. Sự thay đổi trong dân số trong một đơn vị thời gian được thể hiện như một phần trăm của dân số tại thời điểm bắt đầu của chu kỳ. Là:

G r o w t h r a t i o = G r o w t h r a t e × 100 % . {\displaystyle \mathrm {Growth\ ratio} =\mathrm {Growth\ rate} \times 100\%.}

Một tỷ số [hay tỷ lệ] tăng dương cho thấy dân số đang gia tăng, trong khi một tỷ lệ âm cho thấy dân số đang giảm. Một tỷ lệ tăng trưởng bằng không xuất hiện khi con số người ở hai giai đoạn là bằng nhau—khác biệt thực giữa sinh, tử và di cư bằng không. Tuy nhiên, một tỷ lệ tăng trưởng có thể bằng không thậm chí khi có những thay đổi lớn trong các tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử và tỷ lệ nhập cư và phân bố độ tuổi giữa hai giai đoạn. [1] Tương tự, phần trăm tỷ lệ tử = số trung bình trường hợp tử trọng một năm trên mỗi 100 người trong tổng dân số.

Một cách tính toán có liên quan là tỷ lệ sinh sản thực. Không tính tới di cư, một tỷ lệ sinh sản thực lớn hơn một cho thấy số phụ nữ đang gia tăng, trong khi một tỷ lệ sinh sản thực thấp hơn một [Sinh sản dưới mức thay thế] cho thấy số phụ nữ đang giảm.

Video liên quan

Chủ Đề