Thế nào là phương pháp luận siêu hình

Phương pháp hiểu theo nghĩa chung nhất là hệ thống các nguyên tắc được sử dụng nhất quán trong hoạt động nói chung của con người. Phương pháp bao gồm có phương pháp nhận thức và phương pháp thực tiễn. Phương pháp của triết học là phương pháp nhận thức thế giới hiện thực. Trong lịch sử phát triển của triết học, đã tồn tại hai phương pháp nhận thức đối lập nhau: đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.

Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằng, sự tồn tại của mọi sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan nói chung đều ở trong những mối liên hệ, trong sự vận động và phát triển theo những quy luật khách quan vốn có của nó.

Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Nhưng nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng. Mặt khác, quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và hiện tượng.

Các khái niệm “biện chứng” và “siêu hình” trong lịch sử triết học được dùng theo một số nghĩa khác nhau. Còn trong triết học hiện đại, đặc biệt là triết học mác-xít, chúng được dùng, trước hết để chỉ hai phương pháp chung nhất đối lập nhau của triết học.

Phương pháp biện chứng phản ánh “biện chứng khách quan” trong sự vận động, phát triển của thế giới. Lý luận triết học của phương pháp đó được gọi là “phép biện chứng”.

Trong lịch sử phát triển của triết học, có hai phương pháp nhận thức đối lập nhau: đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.

Phương pháp được hiểu là hệ thống các nguyên tắc được sử dụng nhất quán trong hoạt động nói chung của con người. Phương pháp của triết học là phương pháp nhận thức thế giới hiện thực.

Như vậy siêu hình trong triết học được hiểu là phương pháp nhận thức thế giới hiện thực. Phương pháp siêu hình với quan điểm cơ bản cho rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Nhưng nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng. Mặt khác, quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và hiện tượng.

Đối lập với phương pháp siêu hình là phương pháp biện chứng. Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằng, sự tồn tại của mọi sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan nói chung đều ở trong những mối liên hệ, trong sự vận động và phát triển theo những quy luật khách quan vốn có của nó.

  1. Khái niệm phủ định siêu hình
  2. Lấy ví dụ về phủ định siêu hình
  3. Phương pháp luận siêu hình
  4. Ý nghĩa phủ định siêu hình
  5. Sự khác nhau cơ bản giữa phủ định siêu hình và phủ định biện chứng

Phủ định siêu hình là gì?

Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.

Lấy ví dụ về phủ định siêu hình

Ví dụ:

  • Gió bão làm đổ cây cối.
  • Động đất làm sập nhà.
  • Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn.
  • Con người dùng hóa chất độc hại tiêu diệt sinh vật.
Ảnh minh họa [Nguồn: Internet]

– Đặc trưng của phương pháp siêu hình là chỉ thấy sự vật hiện tượng trong sự cô lập, tách rời, không thấy sự liên hệ tác động qua lại và chỉ thấy sự tĩnh tại mà không thấy sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng.

– Phương pháp siêu hình là phương pháp chỉ có giá trị khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng ở trạng thái tĩnh tại. Nhưng nhìn chung, quan điểm siêu hình có tính phiến diện, máy móc không thể giúp con người phản ánh đúng bản chất của sự vật, hiện tượng.

Ý nghĩa phủ định siêu hình

– Tạo nên một sự vật hiện tượng mới.

– Không có tính kế thừa hay phát huy sự vật và hiện tượng cũ.

  • Được thịnh hành vào thế kỷ 17 - 18 dựa trên những quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình.
  • Đặc trưng của phương pháp siêu hình là chỉ thấy sự vật hiện tượng trong sự cô lập, tách rời, không thấy sự liên hệ tác động qua lại và chỉ thấy sự tĩnh tại mà không thấy sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng.
  • Phương pháp siêu hình là phương pháp chỉ có giá trị khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng ở trạng thái tĩnh tại. Nhưng nhìn chung, quan điểm siêu hình có tính phiến diện, máy móc không thể giúp con người phản ánh đúng bản chất của sự vật, hiện tượng.

[CPP]BIỆN CHỨNG LÀ GÌ? Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò xương sống trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác – Lênin khi xem xét, kiến giải sự vật, hiện tượng. Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh hiện thực khách quan.



Biện chứng [hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng] là một phương pháp luận, đây là phương pháp chủ yếu của cả nền triết học phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại. Phương pháp biện chứng có nền tảng từ những cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều người với những ý kiến, tư tưởng khác nhau và cùng mong muốn thuyết phục người khác.

Phương pháp này khác với hùng biện, trong đó một bài diễn thuyết tương đối dài do một người đưa ra – một phương pháp được những người ngụy biện ủng hộ.

Nhiều dạng khác nhau của biện chứng nổi lên ở phương Đông và phương Tây theo những thời kỳ lịch sử khác nhau [biện chứng chất phát – tự phát, duy tâm, duy vật].

Video liên quan

Câu hỏi: Ví dụ về phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

Trả lời:

- Theo phương pháp luật biện chứng: Một hòn đá sẽ bị mòn đi nếu có sự tác động của nước.

- Theo phương pháp siêu hình: Hòn đá dù qua bao nhiêu lâu thì vẫn mãi là hòn đá và không thay đổi

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về hai phương pháp này nhé!

1. Phương pháp biện chứng

a. Biện chứng là gì?

- Khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

- Khái niệm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.

- Biện chứng khách quan là chỉ biện chứng của các tồn tại vật chất; còn biện chứng chủ quan là chỉ biện chứng của ý thức.

- Có sự đối lập giữa quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm trong việc giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. Theo quan niệm duy tâm: biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan; còn theo quan điểm duy vật: biện chứng khách quan là cơ sở của biện chứng chủ quan. Ph.Ăngghen khẳng định: “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giói tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự nhiên...”.

- Sự đối lập nhau trong quan niệm đó là cơ sở phân chia phép biện chứng thành: phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.

b. Phương pháp biện chứng

- Phương pháp biện chứng là một trong những phương pháp luận tồn tại ở cả triết học phương Tây và phương Đông. Phương pháp này xuất phát từ những cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều người với nhiều nguồn tư tưởng và ý kiến khác nhau và những người này đều có cùng một mục đích đó làm thuyết phục người khác.

- Có thể hiểu về phương pháp biện chứng qua một số ý dưới đây, đây là phương pháp:

+ Để nhận thức và nhìn ra những đối tượng đang ở trong một mối liên hệ với nhau, những người này có ảnh hưởng và ràng buộc với nhau.

+ Thấy được sự thay đổi của các đối tượng ở nhiều trạng thái khác nhau và những đối tượng này đều có khuynh hướng phát triển chung đó là thuyết phục được người khác. Nguồn gốc của sự thay đổi về chất của các sự vật, hiện tượng đó chính là sự đấu tranh của các mặt đối lập với nhau để cùng giải quyết mâu thuẫn.

+ Phương pháp biện chứng thể hiện được sự tư duy linh hoạt, trong trường hợp cần thiết thì nó sẽ thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó và vừa không phải là nó, nói cách khác là thừa nhận cái phụ định và cái khẳng định vừa loại trừ nhau nhưng lại vừa có sự gắn bó mật thiết với nhau.

+ Phương pháp này phản ánh rõ nét biện chứng khách quan trong vận động và đúng với hiện thực mà nó tồn tại, nhờ đó mà giúp con người nhận thức ra những điều đúng, làm nên sự phát triển của thế giới.

- Ví dụ:

+ Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.

+ Theo phương pháp luận biện chứng: dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.

2. Phương pháp siêu hình

a. Siêu hình là gì?

- Siêu hình trong triết học được hiểu là phương pháp nhận thức thế giới hiện thực.

- Phương pháp siêu hình với quan điểm cơ bản cho rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Nhưng nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng. Mặt khác, quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và hiện tượng.

b. Phương pháp luận siêu hình là gì

- Phương pháp siêu hìnhlà phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Nhưng nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng. Mặt khác, quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và hiện tượng.

- Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các chỉnh thể khác và giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối.

- Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại. Nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ là sự biến đổi về số lượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng.

- Phương pháp siêu hình làm cho con người “chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy,chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng”.

- Ví dụ:

+ Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi

+ Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước

Video liên quan

Chủ Đề