Thiên thần và ác quỷ là gì

thiên thần ác quỷ

thiên thần , ác quỷ

thiên thần ma quỷ

thiên thần quỷ dữ

vị thần ác quỷ

vào quỷ sứ thiên thần

Sự khác biệt là Lucifer là tên của "Hoàng tử của ác quỷ" như một thiên thần trước khi sa ngã; và tên của "Satan" hoặc Satan, người mà anh ta nhận nuôi sau này. [Vì "Lucifer" trong tiếng Latinh có nghĩa là "người mang ánh sáng", trong khi "Satan" là "kẻ thù" trong tiếng Do Thái].

Tên đầu tiên của Satan là gì?

Nguồn gốc của tên

Theo các bản viết tay cổ đại [chẳng hạn như Kinh thánh Vulgate bằng tiếng Latinh của Thánh Jerome], tên thật của ông trên thiên đường là Luzbell và tên của ông đã được đổi thành Satan [kẻ thù nghịch] vì chống lại Chúa, vì mong muốn được tôn thờ mà tất cả các sinh vật thông minh đều phục tùng. cho Đấng Tạo Hóa [Ma-thi-ơ 4: 9].

Tên con trai của quỷ là gì?

Daimon Hellstrom hay còn gọi là Con trai của Satan và Bão địa ngục, là một nhân vật hư cấu xuất hiện trong các bộ truyện tranh của Mỹ do Marvel Comics xuất bản.

Samael là ai hoặc là gì?

-, Samael là tên thứ ba của á nhân, hai tên còn lại là Yaldabaoth và Saklas.Trong bối cảnh này, Samael có nghĩa là "vị thần mù", hình dáng của Ngài là một con rắn với khuôn mặt của một con sư tử.Trong cuốn sách Về nguồn gốc của thế giới - cũng từ Nag Hammadi Scrolls - anh ta được nhắc đến với cái tên Ariael.

NÓ LÀ THÚ VỊ:  Dấu hiệu tôn giáo nhất là gì?

Ai là thiên thần mạnh mẽ nhất trong tất cả?

Michael là tổng lãnh thiên thần quyền năng nhất, vượt qua cả em trai của mình, Lucifer, và anh ta chỉ bị vượt qua bởi Thần, bóng tối và Thần chết, và là một trong 5 sức mạnh lớn nhất trong Vũ trụ [Thần, bóng tối, Thần chết, Michael, Lucifer].

Thiên thần được gọi là gì trước khi anh ta là ác quỷ?

Satan, Belial và Beelzebub chỉ là một số cái tên được gán cho ma quỷ trong suốt lịch sử ở các nền văn hóa khác nhau.

Mẹ của quỷ tên là gì?

Mặc dù Lilith còn được gọi là nữ hoàng bóng đêm và mẹ của quỷ, tiểu thuyết gia người Ý gốc Do Thái Primo Levi đã đưa ra viễn cảnh này trong miệng của một trong những nhân vật của mình: Cô ấy thích rất nhiều tinh dịch của đàn ông, và cô ấy luôn đi trên để ý xem nó có thể đã rơi ở đâu [thường là trên tấm trải giường].

Vua Địa ngục là ai?

Huehuetéotl-Tlaloc và Diêm vương.

Tên thần tài là gì?

Trong Kinh thánh, Mammon được nhân cách hóa như một biểu tượng của sự giàu sang trong Lu-ca và Ma-thi-ơ.

7 tổng lãnh thiên thần của Chúa là gì?

Bảy vị tổng lãnh thiên thần được mô tả trong một cửa sổ kính màu ở Nhà thờ St Michael và Tất cả các thiên thần ở Brighton. Từ trái sang: Miguel, Gabriel, Uriel, Chamuel, Rafael, Jofiel và Zadkiel.

Tên con trai của thiên thần và ác quỷ là gì?

Nephilim hay Nephilim [tiếng Do Thái: הַנְּפִלִ֞ים], là –theo lời tường thuật trong Kinh thánh của Sáng thế ký 6: 1-4– một chủng tộc huyền thoại gồm những người khổng lồ lai xuất hiện do sự kết hợp phi tự nhiên giữa ác thần [ác quỷ] và phụ nữ loài người, Thứ sẽ tồn tại vào thời các tộc trưởng Hê-nóc và Nô-ê và ...

NÓ LÀ THÚ VỊ:  Trích dẫn Kinh thánh là gì?

Thiên thần thứ năm của Ngày tận thế là ai?

Như Khải Huyền 8: 12-2,6 trình bày bảy thiên thần ở trước mặt Đức Chúa Trời, theo cách thức của Sách Hê-nóc, người ta cho rằng Raguel có thể là thiên thần thứ năm thổi kèn để mở vực thẳm, được đề cập trong lời tiên tri. trong Khải Huyền 9: 1, được gọi là "Abaddon" trong tiếng Do Thái hoặc "Apollyon" trong tiếng Hy Lạp [mặc dù những ...

Metatron đại diện cho vị tổng lãnh thiên thần gây tranh cãi nhất của niềm tin Judeo-Cơ đốc giáo, một sinh vật mà trong suốt lịch sử đã được mô tả với một tính hai mặt nhất định và đôi khi, theo một cách mâu thuẫn. … Metatron giữ sự khôn ngoan của mọi thứ tồn tại, anh ta chỉ đạo và thực hiện kế hoạch của Chúa, vì lý do đó anh ta là người dẫn đường không ai sánh bằng.

Serafin trông như thế nào?

Seraph. Hình thức: Theo Cựu ước, seraphim có sáu cánh. "Với hai cánh, chúng che mặt, hai chiếc khác che chân, và hai con bay." [Ê-sai 6: 2] Trong lịch sử, các nghệ sĩ cũng đã vẽ chúng như một cái đầu và đôi cánh.

Thiên thần của cái chết là gì?

Azrael [עֲזַרְאֵל, trong tiếng Ả Rập عزرائيل] là một trong những cái tên mà thiên thần báo tử nhận được trong người Do Thái và người Hồi giáo.Nhiệm vụ của nó là tiếp nhận linh hồn của người chết và dẫn họ đi xét xử.

Quỷ Thần là gì? Quỷ có nghĩa là “úy”, tức là hay khiếp sợ, Thần có nghĩa linh thông biến hóa. Quỷ thần uy phước có cung điện, thân tướng trang nghiêm, nhiều kẻ tùy thuộc. Thức ăn của họ hoặc là thọ dụng những trân vị cam lồ, hoặc được người thờ cúng.

Hạng Quỷ thần có uy phước thân hình cao lớn xinh đẹp như chư thiên. Các Quỷ thần ở non núi, sông ngòi, biển cả, phần nhiều thân thể đều trang nghiêm đoan chánh. Về dục nhiễm thì Quỷ thần có giá thú, đôi bạn, hoặc si mê giao hợp xen tạp không khác chi loài người.

Quỷ thần lại chia ra làm hai hạng: Chánh thần và tà thần. Bậc chánh thần thì giữ lòng chân chánh hay giúp đỡ nhân gian; hạng tà thần tâm niệm quỷ quyệt không chân thật, hoặc đa dâm đa sát, thường làm tổn hại cho người.

Quỷ Thần sống trong chiều không gian bất đồng cùng chúng ta, họ là hạng quỷ có uy phước trong một cõi giới vô cùng rộng lớn: Cõi Ngạ Quỷ. Họ xuất hiện khắp mọi nơi, chỉ là: Họ thấy ta nhưng ta không thấy họ!

Quỷ thần tồn tại với hình dáng sinh mệnh muôn vàn sai biệt, ta không thấy họ nhưng họ thấy ta. Đặc biệt trong cảnh giới này, họ có tha tâm thông, ít thôi nhưng biết hết mọi điều thiện ác bạn nghĩ ở trong đầu. Thế nên, chúng ta đối với quỷ thần nhất định phải cảnh giác lưu ý. “Trên đầu ba thước có thần minh”, nhất cử nhất động của ta chư quỷ thần đều nhìn thấy!

Loài quỷ bình thường như quỷ lang thang trôi nổi, như loại quỷ đói khát, đều không có nhà cửa. Loài này tạm nương náu nơi mồ mả, đắp đổi dựa chân trong chốn chùa chiền, hay trong hang hốc, cỏ cây. Đây không phải là quỷ thần đâu nhé!

2. Xứ sở của Quỷ thần

Xứ sở của quỷ thần có hai nơi: Chánh trụ và Biên trụ.

  1. Chánh trụ là nơi Quỷ Vương thống lãnh, như trong kinh Chánh Pháp Niệm nói: “Có thành Diêm La, nơi ở chánh thức của vô số Ngạ quỷ. Thành nầy ở dưới châu Diêm Phù Đề, nơi đây không có ánh sáng mặt trời, mặt trăng”.
  2. Biên trụ là những chỗ như mé biển, triền núi, rừng bụi, đình miếu, hang hố. Hoặc ở đồng trống, mồ mả, cho đến vườn nhà cùng các nơi bất tịnh.

Chánh trụ là nơi ở của Quỷ Thần Vương, còn gọi là Diêm La Vương cai quản toàn bộ về thế giới Ngạ quỷ. Biên trụ là xứ sở của các Quỷ thần có phước nghiệp, thuộc về hạng ở lẫn lộn trong loài người.

Quỷ thần cũng giầu nghèo nhiều sai biệt như loài người, tất cả đều do tạo phước nghiệp khi còn làm người. Đa phần đây là loài Quỷ thần được thọ hưởng đồ cúng tế.

3. Quỷ thần thọ hưởng đồ cúng tế

Quỷ thần được cúng tế là loại quỷ thần thường ngày đến trong đền thờ, hưởng lộc của người cúng tế, sẵn có tự nhiên. Đôi khi du lịch phương xa, như chim tung cánh giữa trời, đi về thỏa thích.

Nhờ vào kiếp trước, hiểu biết cao xa, hy vọng thế này: “Một mai, nếu ta mệnh chung, tất cả con cháu chắc hẳn sẽ cúng tế cho ta đầy đủ cho ta phẩm vật ăn uống”. Do nghiệp lực của nhận thức ấy, được sinh vào loại quỷ này. Theo nhân lành của kiếp trước nên thọ lãnh được sự cúng tế. Hoặc có kẻ kiếp trước vốn yêu quý người thân vì muốn cho ai nấy đều được giàu có no đủ, nên đã không theo chánh pháp, gom góp báu vật, nuôi lòng keo kiệt, không biết bố thí. Theo ác nghiệp này, phải sinh làm quỷ thần ít phước, ở bên cạnh nhà cũ.

Nếu người thân nhớ đến, tạo phước rồi hồi hướng cho thì hạng quỷ thần này ngày càng giầu có. Thậm chí có kẻ được khai tâm, tưởng vào chuyện cúng dường tạo phước. Phát tâm tu chánh pháp mà sớm thoát thân quỷ.

4. Quỷ thần có uy đức thế lực

Hạng Quỷ thần có uy đức luôn luôn giàu có đẹp đẽ. Áo quần tự nhiên có sẵn. Thân mặc áo trời, miệng ăn mỹ vị của trời. Hình dáng lớn cao phóng khoáng, dong xe thong thả lướt đi. Chơi đùa thỏa thích, không khác gì Thiên nhân cõi trời. Tuy vậy Kinh Phật dạy: Đường Quỷ thần không bằng đường người bởi có hai lý do:

  1. Một là hưởng báo phần hiển hiện không bằng người. Vì quỷ thần ở đấy ngày núp đêm đi, nên không bằng người.
  2. Hai là nhút nhát, nhiều lo sợ, nên không bằng người. Tuy có uy đức, nhưng vì phước báo yếu kém nên thường lo sợ người. Giả sử đêm ngày gặp người, thường phải ẩn núp né tránh”.

Vậy Quỷ thần đã yếu kém hơn người, tại sao lại có phước báo uy đức bằng chư Thiên? Lý do là bởi hạng Quỷ thần do lúc làm người đã bố thí nhiều, nên hưởng được báo thân có uy đức. Do kiếp trước đã ton hót, không thành thật, nên phải sinh vào đường quỷ này.

Quỷ có uy đức thì có đền đài trang hoàng bằng bảy loại châu báu. Tất cả các vị Thần linh trong nhân gian đều thuộc cảnh giới quỷ thần có uy đức này!

5. Loài Quỷ thần ác hại người

Trong kinh Phật dạy: Nhà làm ác tất có hiện tượng “ác quỷ trú môn”. Những ác quỷ này đều là do túc thế cùng bạn có nghịch duyên oan gia trái chủ. Nay do ác niệm, ác hạnh của bạn chiêu cảm mà chúng tìm tới bên bạn.

Nếu bạn có thể nhìn thấy họ ở chiều không gian bất đồng này, bạn sẽ phát hiện rằng: Trong nhà, trên trên, dưới dưới đều hiện hữu chật kín những ác nhân ác quỷ đáng sợ kia. Hễ làm ác tức là cùng ác quỷ kết duyên, gọi là đồng thanh đồng khí tương tụ, tương cầu. Do vậy mà vận khí của kè thủ ác ta có thể tưởng tượng ra được: Sự nghiệp không thuận, gia đình bất hòa, cháu con bất hiếu… Đây hoàn toàn là do ác nghiệp bạn chiêu cảm, dẫn dắt tới.

6. Nơi cu ngụ nhiều nhất của quỷ thần ác

Hiện nay ở các tụ điểm ăn chơi như: Vũ trường, quán bar, massage, nhà nghỉ… xuất hiện vô thiên lủng các loại ác quỷ, không thể tính đếm. Nguyên do là: Nhân tâm ở những nơi này đều bất chính, nên sẽ chiêu gọi bọn ác quỷ tìm tới trú đóng.

Qua đó mà suy, thì những kẻ lập nên vũ trường, quán bar, hộp đêm… Những vị kinh doanh: Ma túy, tình dục, luyến ái lệch lạc, túng tình, lạm dục… Tất cả đều sẽ chiêu lấy kết cục: Sự nghiệp mai hậu càng lúc càng bất lợi, chưa kể sẽ xảy ra các tai nạn cháy nổ, chém giết v.v… Nghĩa là họa ương bất ngờ thường xảy ra khiến mất mạng, thương vong.

Lý do là: Tại các tụ điểm ăn chơi trác táng, tiêu hoang, lãng phí sẽ khiến người tổn giảm rất nhiều phúc báu. Ngoài ra nơi đó còn là môi trường chiêu mời rất nhiều ác quỷ tới, chúng đeo bám người tới đây khiến cho vận khí suy bại.

7. Loài Quỷ thần thiện giúp người

Người chuyên hành thiện, sống thiện. Người có tâm địa quang minh chính đại, sẽ chiêu cảm thiện quỷ, thiện thần đến. Bạn không nên kinh sợ, tuy gọi là quỷ thần nhưng họ là những thiện quỷ. Thiện quỷ thần này chỉ ưa làm việc phúc thiện, ưa thành nhân toàn mỹ mà thôi.

Do bạn sống thiện lương làm cảm động họ, chiêu cảm họ tìm đến ngự trong nhà. Họ khiến vận khí của bạn càng thêm tốt đẹp hài hòa. Họ sẽ phù trợ bạn tăng trưởng đức hạnh bản thân. Vì đó mà trong sinh hoạt công tác, bạn sẽ được thuận lợi vừa lòng. Tương nhiên, quỷ thần chỉ là trợ duyên, bởi nguyên nhân chính vẫn là ở nơi đức hạnh của bạn.

Ngôn hạnh của bạn ảnh hưởng đến những quỷ thần thiện. Khi họ nhìn thấy tư tưởng hành vi thiện của bạn, sẽ rất hoan hỉ. Ngược lại nếu họ thấy bạn nói tốt, mà hành xấu, ngôn hạnh bất nhất, họ sẽ thất vọng chán nản, rời xa, từ bỏ bạn. Thay vào đó, bạn sẽ chiêu cảm đám quỷ ác tìm tới. Và tất nhiên bọn này sẽ làm cho gia đình bạn bất hòa, sự nghiệp lụn bại…

7. Phật giáo có sùng bái quỷ thần hay không?

Rất rõ ràng, một Phật tử chính tín chỉ sùng bái Phật, Pháp, Tăng, tức là Tam Bảo, tuyệt đối không sùng bái quỷ thần. Thế nhưng, Phật giáo chính tín không phủ định sự tồn tại của quỷ thần. Bởi vì quỷ và thần thuộc 2 cõi trong 6 cõi sống của chúng sinh nằm trong vòng sinh tử luân hồi. Do đó, thần của Phật giáo không phải là Thượng Đế của tôn giáo thần quyền, quỷ mà kinh Phật nói cũng không phải là ma quỷ của tôn giáo thần quyền.

Thần mà Phật giáo nói cũng là chúng sinh ở cõi phàm. Ma của Phật giáo nói là chúng sinh ở cõi Trời thứ sáu của Dục giới. Ma của Phật giáo đúng là ma. Quỷ của Phật giáo đúng là quỷ. Ma mà sách Phật nói có bốn loại: Thiên ma, ma ngũ uẩn, ma phiền não, ma chết. Trừ thiên ma ra, còn ba loại ma kia đều phát xuất từ sinh lý và tâm lý của con người.

Thần mà Phật giáo nói, thông thường chiếm vị trí trung gian giữa loài Trời và loài quỷ. Quỷ có phúc đức lớn gọi là thần. Tùy tòng đi theo các loài Trời cũng thường thường là thần. Quỷ có các loài: Đa tài quỷ, thiểu tài quỷ, quỷ đói, đa tài đại phúc quỷ. Các loại quỷ này, tuy ở cõi quỷ nhưng lại được hưởng phúc đức của loài Trời.

Các thần được dân gian sùng bái, hơn nữa nếu là loài quỷ có phúc đức lớn. Thần thì có thiên thần, không thần [thần ở trong hư không], địa thần. Cũng có thể phân loại: Thiên thần, súc thần [thần súc vật], quỷ thần, các loại thần do dân gian sùng bái như thần rắn, thần bò, thần linh thảo mộc, thần núi, thần sông v.v…, phần lớn đều là địa thần, súc thần hay quỷ thần.

Kinh Phật thường nói tới Bát bộ quỷ thần, tức là thiên thần, long thần [thần loài rồng], thần Dạ Xoa [gọi là phi không quỷ – quỷ bay trên không], Càn thát bà [thần nhạc trời], A Tu La, Ca Lâu La [chim cánh vàng], Khẩn na la [chim có giọng hót hay], Ma Hầu La Già [con trăn thần]. Trong Bát bộ quỷ thần, có thần thiện, có thần ác.

Thông thường loài thần thiện được Phật giáo cảm hóa và trở thành thần hộ pháp. Vì vậy, Phật tử chính tín không sùng bái quỷ thần, nhưng giữ thái độ kính lễ đúng mức. Một Phật tử chính tín mà sùng bái quỷ thần thì có tội về nguyên tắc. Các thiện thần đều tự động gia hộ những người quy y Tam Bảo, cho nên họ nhất định không chịu tiếp nhận sự sùng bái của quỷ thần của Phật tử đã quy y Tam Bảo. Chính vì có sự hộ trì của thiện thần, mà ác thần, ác quỷ không dám xâm phạm đến những người đã quy y Tam Bảo.

Tâm Hướng Phật/TH!

Video liên quan

Chủ Đề