Thông điệp nào trong đoạn trích không gì là không thể có ý nghĩa nhất đối với anh/chị vì sao

Trong đoạn trích trên, thông điệp nào có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?

Xem lời giải

Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh [chị]? Vì sao?

Xem lời giải

ĐỀ ĐỌC HIỂU KHÔNG GÌ LÀ KHÔNG THỂ ĐỀ SỐ 1

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Trong tiếng Anh, cộng hưởng là “together”. Để dễ nhớ, bạn có thể chiết tự nó thành ba chữ “to get there”, nghĩa là cùng đến đích. Trên thực tế, nếu bạn biết kết hợp mọi nguồn lực xung quanh hoặc biết tạo nên sự cộng hưởng bên trong mình thì nhất định bạn sẽ đạt được mục tiêu đã đề ra.

Sức mạnh của một tập thể phụ thuộc vào động cơ gắn kết các thành viên trong đó. Nếu động cơ khuyến khích các thành viên tự nguyện hợp tác với nhau thì sức mạnh tập thể sẽ tồn tại lâu bền. Ngược lại, khi các thành viên ràng buộc nhau một cách miễn cưỡng, chắc chắn sức mạnh ấy chỉ mang tính tạm thời.

Hẳn bạn từng nghe câu chuyện ngụ ngôn về tay, chân, mắt, mũi, miệng. Vì tranh giành chức vị quan trọng nhất mà các bộ phận này đã bỏ rơi nhau. Chỉ khi tất cả cùng kiệt sức thì chúng mới nhận ra rằng, sự tồn tại của mình phụ thuộc vào sự tồn tại của các bộ phận khác, mỗi bộ phận tuy đóng vai trò riêng nhưng đều quan trọng như nhau.

Thật tuyệt vời nếu bạn biết kết hợp mọi nguồn lực bên trong để tạo nên sức mạnh cho riêng mình. Ý tưởng về sự cộng hưởng chính là ý tưởng về sự tiến bộ. Khi bạn tập trung mọi nguồn lực của mình vào một việc gì đó, nghĩa là bạn đã sẵn sàng tiến về phía trước. Sự cộng hưởng không những giúp tập thể đoàn kết hơn mà còn có khả năng giúp con người tăng cường sức mạnh của chính bản thân họ. Đây chính là một trong những yếu tố căn bản giúp con người đạt được thành công như mong muốn.

Hãy kết hợp mọi nội lực trong con người bạn, cũng như với mọi người xung quanh. Hãy ghi nhớ: Cộng hưởng nghĩa là cùng đến đích!

[Không gì là không có thể- George Matthew Adams, Thu Hằng dịch]

Câu 1. Chỉ ra thao tác lập luận chính của văn bản trên.

Câu 2. Theo tác giả, “cộng hưởng” là gì, có mấy loại cộng hưởng?

Câu 3. Theo anh/chị, mục đích tác giả đưa câu chuyện ngụ ngôn về tay, chân, mắt, mũi, miệng vào văn bản là gì?

Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm của tác giả: “Sự cộng hưởng không những giúp tập thể đoàn kết hơn mà còn có khả năng giúp con người tăng cường sức mạnh của chính bản thân họ ” không? Vì sao?

ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỌC HIỂU KHÔNG GÌ LÀ KHÔNG THỂ ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Thao tác lập luận chính của văn bản trên là: Bình luận

Câu 2:

- Theo tác giả, “cộng hưởng” là: cùng đến đích

- Có 2 loại cộng hưởng

+ Cộng hưởng mọi nguồn lực xung quanh, giữa mọi người với nhau.

+ Cộng hưởng sức mạnh trong bản thân mỗi người.

Câu 3: Khi đưa câu chuyện ngụ ngôn vào văn bản tác giả nhằm làm tăng sức thuyết phục với người đọc về ý nghĩa, vai trò của sự cộng hưởng, tác động qua lại giữa mọi người với nhau. Chúng ta sống trong cộng đồng, cùng tồn tại và phát triển với cộng đồng, không ai có thể sống nếu hoạt động riêng lẻ.

Câu 4: Thí sinh được đưa ra quan điểm cá nhân là đồng tình hay không đồng tình, dùng lập luận để giải thích cho quan điểm của mình.

Ví dụ:

- Đồng tình với quan điểm của tác giả.

- Vì:

Khi mọi người đều có chung mục tiêu, một đích đến họ sẽ phấn đấu, nỗ lực gấp bội để đạt được mục tiêu đó. Hơn thế, khi có sự góp sức của tập thể sẽ tiến đến đích nhanh hơn.

Sự cộng hưởng còn tăng thêm sức mạnh cho mỗi cá nhân, giúp họ phát huy tối đa năng lực của bản thân.

=> Cộng hưởng là một điều tuyệt vời để tập thể và cá nhân phát huy sức mạnh, đường đến thành công sẽ được rút ngắn.

Tuyển tập đề đọc hiểu không gì là không thể

THPT Sóc Trăng Send an email

0 9 phút

Không gì là không thể của George Matthew Adams mang thông điệp không có giới hạn nào trong tư duy của con người ngoài những giới hạn do chính con người đặt ra. Và như vậy chắc chắn rằng hành trình tìm kiếm thành công ở ngay trong bản thân mỗi người. Để giúp bạn hiểu rõ ràng và sâu sắc hơn về các dạng đề đọc hiểu liên quan đến văn bản này, cùng THPT Sóc Trăng tham khảo một số đề đọc hiểu không gì là không thể dưới đây và xem gợi ý đáp án của từng đề bạn nhé:

Nội dung

Bài viết gần đây

  • Nghị luận Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn [Tố Hữu]

  • Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân [3 mẫu hay nhất]

  • Nghị luận bàn về nạn bạo hành gia đình qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

  • Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt [Kim Lân]

  • 1 Các đề đọc hiểu không gì là không thể
    • 1.1 Đề số 1
    • 1.2 Đề số 2
    • 1.3 Đề số 3

Các đề đọc hiểu Nếu biết trăm năm là hữu hạn

THPT Sóc Trăng Send an email

0 14 phút

Cuốn sáchNếu biết trăm năm là hữu hạn của tác giảPhạm Lữ Ân là một trong tài liệu khá hay về cuộc sống, đưa tới cho người đọc nhiều cung bậc cảm xúc. Đây là một trong những nội dung được thầy cô yêu thích và đưa vào phần Đọc hiểu của các đề thi, đề kiểm tra.Để giúp bạnhiểu rõ ràng và sâu sắc hơn về các dạng đề đọc hiểu liên quan đếntác phẩmnày, cùng THPT Sóc Trăng tham khảo một số đề đọc hiểu và xem gợi ý đáp án của từng đề bạn nhé:

Nội dung

Bài viết gần đây

  • Nghị luận Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn [Tố Hữu]

  • Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân [3 mẫu hay nhất]

  • Nghị luận bàn về nạn bạo hành gia đình qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

  • Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt [Kim Lân]

  • 1 Tổng hợp đề đọc hiểu Nếu biết trăm năm là hữu hạn
    • 1.1 Đề số 1
    • 1.2 Đề số 2
    • 1.3 Đề số 3
    • 1.4 Đề số 4

ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Một con tằm phải trải qua đau đớn để tự chui ra khỏi cái kén và trưởng thành con bướm biết bay.

Một hạt giống nằm sâu trong lòng đất để nảy mầm phải tự vươn thẳng lên xuyên qua tầng đất dày và trở thành cây cứng cáp.

Con tằm nào được người ta cắt vỏ kén chui ra mãi mãi bò quẩn quanh cái kén mà không bao giờ thành loài bướm biết bay.

Hạt giống nằm trên mặt đất dễ dàng nảy mầm nhưng sẽ bị bật gốc khi gặp cơn giông tố.

Con người không thể chọn cho mình nơi sinh ra, nhưng có thể tự chọn cho mình một cách sống; rèn luyện cho mình khả năng chịu đựng và bản lĩnh ý chí qua thử thách, khó khăn, bất hạnh và cả thất bại. Thất bại, bất hạnh có thể là điều tuyệt vọng với người này nhưng có thể là may mắn với người khác- tùy vào cách chúng ta đón nhận bằng cách dũng cảm vượt qua hay tự thương thân trách phận mà gục ngã.

[ Dẫn theo “Hạt giống tâm hồn” – Tập 1, Phần I]

Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh [chị]? Vì sao?

ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Mục tiêu lớn nhất của đời người là sống đúng với tiềm năng của bản thân.

Nhưng chỉ ngồi yên, thì tiềm năng không thể nào trở thành tài năng. Ngôi sao trong ta sẽ lụi tàn theo năm tháng.

Nếu không hành động, thì ta không thể nào có được cuộc sống viên mãn theo khả năng của mình.

Nếu không nỗ lực, thì nhũng tố chất bên trong mỗi người chúng ta không thể nào hé lộ, mãi mãi tiềm ẩn phí hoài.

Nuôi dưỡng ngôi sao trong mình, vun trồng những tiềm năng tố chất. Để một ngày nào đó, tỏa sáng rực rỡ.

Cuộc đời là một bộ phim mà ai cũng phải đóng một vai nào đó.

Vậy sao không tỏa sáng trong vở diễn của mình?

[Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu – Rosie Nguyễn – NXB Hội nhà văn, 2017, tr77]

Câu 4: [VD] Thông điệp trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với anh/chị.

Video liên quan

Chủ Đề