Thuật ngữ jaziah có nghĩa là gì

Tiếng Ả Rập [العَرَبِيَّة, Al-ʻarabiyyah IPA:[ʔalʕaraˈbijːah] [

listen] hay عَرَبِيّ ʻarabiyy IPA:[ʕaraˈbijː] [

listen]] là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.[3] Ả Rập là một thuật ngữ ban đầu được dùng để mô tả những nhóm người sống trong khu vực từ Lưỡng Hà ở phía đông tới dãy núi Anti-Liban ở phía đông, và từ tây bắc bán đảo Ả Rập tới Sinai ở phía nam.

Tiếng Ả Rập
Phát âmSử dụng tạiTổng số người nóiPhân loạiDạng chuẩnPhương ngữHệ chữ viếtĐịa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thứctại
Quy định bởiMã ngôn ngữISO 639-1ISO 639-2ISO 639-3GlottologLinguasphere
العَرَبِيَّة / عَرَبِيّ
ʻarabiyy / al-ʻarabiyyah
al-ʿArabiyyah bằng chữ Ả Rập [Naskh]
/ʕaraˈbijː/, /ʔalʕaraˈbijːah/
Các quốc gia trong Liên đoàn Ả Rập, thiểu số tại các quốc gia lận cận và một phần châu Á, châu Phi, và châu Âu.
420 triệu
Phi-Á
  • Semit
    • Trung Semit
      • Nhóm Ả Rập
        • Tiếng Ả Rập
Tiếng Ả Rập chuẩn hiện đại
Tây [Maghreb]
Trung [gồm tiếng Ả Rập Ai Cập, tiếng Ả Rập Sudan]
Bắc [gồm tiếng Ả Rập Levant, tiếng Ả Rập vùng Lưỡng Hà]
Bán đảo [tiếng Ả Rập vùng Vịnh, tiếng Ả Rập Hejaz, tiếng Ả Rập Najd, tiếng Ả Rập Yemen]
Chữ Ả Rập
Hệ chữ nổi Ả Rập
Chữ Syriac [Garshuni]
Chữ Hebrew [các ngôn ngữ Judeo-Ả Rập]
Bảng chữ cái Hy Lạp [tiếng Ả Rập Maron Síp]
Bảng chữ cái Latinh [tiếng Malta, tiếng Ả Rập Liban, tiếng Ả Rập Tunisia]
Tiếng Ả Rập chuẩn hiện đại là ngôn ngữ chính thức của 28 nhà nước, nhiều thứ ba sau tiếng Anh và tiếng Pháp[1]
Danh sách
  • Algérie
    Bahrain
    Comoros
    Tchad
    Síp [ngôn ngữ thiểu số được công nhận]
    Djibouti
    Ai Cập
    Eritrea [cấp quốc gia]
    Iraq
    Israel
    Jordan
    Kuwait
    Liban
    Libya
    Mali [cấp quốc gia]
    Mauritanie
    Maroc
    Niger [cấp quốc gia]
    Oman
    Palestine
    Qatar
    SADR
    Ả Rập Xê Út
    Senegal [cấp quốc gia]
    Somalia
    Nam Sudan [cấp quốc gia]
    Sudan
    Syria
    Tunisia
    Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
    Yemen
    Zanzibar
    Liên minh châu Phi
    Liên đoàn Ả Rập
    Tổ chức Hợp tác Hồi giáo
    Liên Hợp Quốc
Danh sách
  • Hội đồng Quốc tế tiếng Ả Rập
    Algérie: Hội đồng Tối cao tiếng Ả Rập tại Algérie
    Ai Cập: Viện hàn lâm tiếng Ả Rập tại Cairo
    Israel: Viện hàn lâm tiếng Ả Rập tại Israel
    Iraq: Viện hàn lâm Khoa học Iraq
    Jordan: Viện hàn lâm tiếng Ả Rập Jordan
    Libya: Viện hàn lâm tiếng Ả Rập tại Jamahiriya
    Maroc: Viện hàn lâm tiếng Ả Rập tại Rabat
    Ả Rập Xê Út: Viện hàn lâm tiếng Ả Rập tại Riyadh
    Somalia: Viện hàn lâm tiếng Ả Rập tại Mogadishu
    Sudan: Viện hàn lâm tiếng Ả Rập tại Khartoum
    Syria: Viện hàn lâm Ả Rập Damascus
    Tunisia: Tổ chức Beit Al-Hikma
ar
ara
ara
arab1395[2]
12-AAC
Vùng nơi tiếng Ả Rập là ngôn ngữ số đông
Các quốc gia nơi tiếng Ả Rập là ngôn ngữ chính thức duy nhất [lục đậm] và đồng chính thức [lam]
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấydấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khácthay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Một số dạng tiếng Ả Rập không thể thông hiểu lẫn nhau.[4] Điều này có nghĩa là nếu chỉ xem xét về mặt ngôn ngữ học, tiếng Ả Rập thực chất gồm nhiều hơn một ngôn ngữ, nhưng chúng thường được gộp chung vào nhau vì lý do chính trị và tôn giáo. Nếu xem như một ngôn ngữ, tiếng Ả Rập được nói bởi 422 triệu người [bản ngữ và phi bản ngữ] trong thế giới Ả Rập,[5] khiến nó trở thành một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới. Nếu được chia ra nhiều ngôn ngữ, thì thứ tiếng phổ biến nhất sẽ là tiếng Ả Rập Ai Cập[6] với 89 triệu người nói[7]vẫn nhiều hơn bất kỳ ngôn ngữ Phi-Á nào. Tiếng Ả Rập còn là ngôn ngữ hành lễ của 1,6 tỷ người Hồi giáo.[8][9] Đây cũng là một trong sáu ngôn ngữ chính thức của Liên Hợp Quốc.[10]

Ngôn ngữ viết hiện đại [Tiếng Ả Rập chuẩn hiện đại] xuất phát từ tiếng Ả Rập kinh Quran [được gọi tiếng Ả Rập cổ điển hay tiếng Ả Rập Quran]. Nó được giảng dạy rộng rãi trong trường học và đại học, và được dùng ở nhiều mức độ tại nơi làm việc, chính phủ, và trong truyền thông. Hai dạng ngôn ngữ viết này [tiếng Ả Rập chuẩn hiện đại, và tiếng Ả Rập cổ điển] được gọi chung là tiếng Ả Rập văn học, là ngôn ngữ chính thức của 26 quốc gia và ngôn ngữ hành lễ của Hồi giáo. Tiếng Ả Rập chuẩn hiện đại phần nhiều có cùng ngữ pháp với tiếng Ả Rập Qur'an, với phần từ vựng không thay đổi nhiều. Tuy vậy, nó đã loại bỏ những từ vựng không còn tồn tại trong ngôn ngữ nói nữa, đồng thời tiếp nhận từ vựng cho các khái niệm trong thời kỳ hậu Qur'an và đặc biệt thời hiện đại.

Tiếng Ả Rập được viết bằng chữ Ả Rập, một hệ chữ abjad và được viết từ phải sang trái.

Mục lục

  • 1 Phân loại
  • 2 Lịch sử
  • 2.1 Tiếng Ả Rập cổ
  • 2.2 Tiếng Hejazi cổ và tiếng Ả Râp cổ điển
  • 2.3 Tiếng Tân Ả Rập
  • 3 Ngôn ngữ Ả Rập cổ điển, chuẩn hiện đại và ngôn ngữ nói
  • 4 Ngôn ngữ và các phương ngữ
  • 5 Ảnh hưởng của tiếng Ả Rập lên các ngôn ngữ khác
  • 6 Ảnh hưởng của các ngôn ngữ khác lên tiếng Ả Rập
  • 7 Bảng chữ cái và Chủ nghĩa quốc gia
  • 8 Ngôn ngữ của Kinh Qu'ran và ảnh hưởng của nó lên thi ca
  • 8.1 Châm ngôn tượng trưng của Qu'ran
  • 8.2 Cấu trúc
  • 8.3 Văn hóa và Qu'ran
  • 8.4 Tiếng Ả Rập và Đạo Hồi
  • 9 Các phương ngữ và hậu duệ
  • 9.1 Ví dụ
  • 9.2 Tiếng Koiné
  • 9.3 Các nhóm phương ngữ
  • 10 Hệ thống âm vị
  • 10.1 Lịch sử
  • 10.2 Tiếng Ả Rập văn chương
  • 10.3 Nguyên âm
  • 10.4 Phụ âm
  • 10.5 Cách đánh vần
  • 10.6 Trọng âm
  • 10.7 Các cấp độ phát âm
  • 10.8 Sự đa dạng của từ thông tục
  • 11 Ngữ pháp
  • 11.1 Ngôn ngữ Văn chương
  • 11.1.1 Danh từ và tính từ
  • 11.1.2 Động từ
  • 11.1.3 Nguồn gốc từ
  • 12 Hệ thống chữ viết
  • 12.1 Thư pháp
  • 12.2 Sự La Mã hóa
  • 12.3 Số đếm
  • 13 Sự điểu chỉnh chuẩn ngôn ngữ
  • 14 Tham khảo
  • 15 Liên kết ngoài

Phân loạiSửa đổi

Tiếng Ả Rập thường, nhưng không phổ biến, được phân loại là ngôn ngữ Trung Semit. Nó liên quan tới các ngôn ngữ thuộc các nhóm nhỏ khác của nhóm Semit

Lịch sửSửa đổi

Tiếng Ả Rập cổSửa đổi

Tiếng Hejazi cổ và tiếng Ả Râp cổ điểnSửa đổi

Tiếng Tân Ả RậpSửa đổi

Ngôn ngữ Ả Rập cổ điển, chuẩn hiện đại và ngôn ngữ nóiSửa đổi

Xem thêm: Danh sách từ điển tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập thường được gọi bằng một trong 3 dạng ngôn ngữ sau: Tiếng Ả Rập cổ điển, Tiếng Ả Rập chuẩn hiện đại và Tiếng Ả Rập thông tục hay các phương ngữ. Tiếng Ả Rập cổ điển được tìm thấy trong Qu'ran, được dùng trong các giai đoạn từ thời Ả Rập tiền Hồi giáo đến triều đại Abbasid. Về mặt lí thuyết, tiếng Ả Rập cổ điển được coi là tiêu chuẩn, theo các cú pháp và mẫu ngữ pháp được ghi bởi các nhà ngữ học cổ điển [như Sibawayh] và từ vựng được xác định bởi các từ điển cổ điển [như cuốn Lisān al-ʻArab]. Trong thực tiễn, các tác giả hiện đại hầu như không viết Tiếng Ả Rập thuần khiết, thay vào đó dùng một ngôn ngữ văn học với các mẫu ngữ pháp và từ vựng riêng, thường được biết đến với tên Tiếng Ả Rập chuẩn hiện đại.

Tiếng Ả Rập chuẩn hiện đại là ngôn ngữ được dùng phổ biến hiện nay: các nhà Xuất bản tiếng Ả Rập, nói bởi một số nhà Truyền thông Ả Rập ở Trung Đông và Bắc Phi, và được hiểu bởi đa số người nói tiếng Ả Rập có học thức.

Ngôn ngữ và các phương ngữSửa đổi

Ảnh hưởng của tiếng Ả Rập lên các ngôn ngữ khácSửa đổi

Ảnh hưởng của Tiếng Ả Rập là quan trọng bậc nhất đối với các quốc gia Hồi giáo, vì nó là ngôn ngữ của thánh kinh Đạo Hồi, Qu'ran. Tiếng Ả Rập cũng là một nguồn từ vựng quan trọng đối với các ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Hindi. Bộ trưởng Giáo dục Pháp gần đây nhấn mạnh việc học và sử dụng tiếng Ả Rập trong các trường học của họ. Thêm vào đó, Tiếng Anh có nhiều từ mượn tiếng Ả Rập, một số trực tiếp, nhưng đa số thông qua các ngôn ngữ Địa Trung Hải khác. Ví dụ của các từ mượn là admiral, adobe, alchemy,...

Ảnh hưởng của các ngôn ngữ khác lên tiếng Ả RậpSửa đổi

Bảng chữ cái và Chủ nghĩa quốc giaSửa đổi

Ngôn ngữ của Kinh Qu'ran và ảnh hưởng của nó lên thi caSửa đổi

Châm ngôn tượng trưng của Qu'ranSửa đổi

Cấu trúcSửa đổi

Văn hóa và Qu'ranSửa đổi

Tiếng Ả Rập và Đạo HồiSửa đổi

Các phương ngữ và hậu duệSửa đổi

Ví dụSửa đổi

Tiếng KoinéSửa đổi

Các nhóm phương ngữSửa đổi

Hệ thống âm vịSửa đổi

Lịch sửSửa đổi

Tiếng Ả Rập văn chươngSửa đổi

Nguyên âmSửa đổi

Phụ âmSửa đổi

Cách đánh vầnSửa đổi

Trọng âmSửa đổi

Các cấp độ phát âmSửa đổi

Sự đa dạng của từ thông tụcSửa đổi

Ngữ phápSửa đổi

Ngôn ngữ Văn chươngSửa đổi

Danh từ và tính từSửa đổi

Động từSửa đổi

Nguồn gốc từSửa đổi

Hệ thống chữ viếtSửa đổi

Thư phápSửa đổi

Sự La Mã hóaSửa đổi

Số đếmSửa đổi

Sự điểu chỉnh chuẩn ngôn ngữSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Wright [2001:492]Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFWright2001 [trợ giúp]
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập [2013]. Arabic. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Al-Jallad. The earliest stages of Arabic and its linguistic classification [Routledge Handbook of Arabic Linguistics, forthcoming]. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2016.
  4. ^ "Arabic language." Encyclopædia Britannica. 2009. Encyclopædia Britannica Online. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2009.
  5. ^ World Arabic Language Day. UNESCO. ngày 18 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2014.
  6. ^ Bản mẫu:E18
  7. ^ The World Factbook. www.cia.gov. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2015.
  8. ^ Executive Summary. Future of the Global Muslim Population. Pew Research Center. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2011.
  9. ^ Table: Muslim Population by Country | Pew Research Center's Religion & Public Life Project. Features.pewforum.org. ngày 27 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2014.
  10. ^ UN official languages. Un.org. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2015.
  • Bateson, Mary Catherine [2003], Arabic Language Handbook, Georgetown University Press, ISBN0878403868
  • Gregersen, Edgar A. [1977], Language in Africa, CRC Press, ISBN0677043805
  • Grigore, George [2007], L'arabe parlé à Mardin. Monographie d'un parler arabe périphérique, Bucharest: Editura Universitatii din Bucuresti, ISBN9789737372499
  • Hanna, Sami A.; Greis, Naguib [1972], Writing Arabic: A Linguistic Approach, from Sounds to Script, Brill Archive, ISBN9004035893
  • Hetzron, Robert [1997], The Semitic languages , Taylor & Francis, ISBN9780415057677
  • Haywood; Nahmad [1965], A new Arabic grammar, London: Lund Humphries, ISBN085331585X
  • Kaplan, Robert B.; Baldauf, Richard B. [2007], Language Planning and Policy in Africa, Multilingual Matters, ISBN1853597260
  • Kaye, Alan S. [1991], The Hamzat al-Waṣl in Contemporary Modern Standard Arabic, Journal of the American Oriental Society, American Oriental Society, 111 [3]: 572574, doi:10.2307/604273, JSTOR10.2307/604273
  • Lane, Edward William [1893], [[Arabic English Lexicon]] , New Delhi: Asian Educational Services, ISBN8120601076 Tựa đề URL chứa liên kết wiki [trợ giúp]
  • Mumisa, Michael [2003], Introducing Arabic, Goodword Books, ISBN8178982110
  • Procházka, S. [2006], "Arabic", Encyclopedia of Language and Linguistics [ấn bản 2]
  • Thelwall, Robin [2003], Handbook of the International Phonetic Association a guide to the use of the international phonetic alphabet, Handbook of the International Phonetic Association, Cambridge, UK: Cambridge, ISBN0-521-63751-1 |chapter= bị bỏ qua [trợ giúp]
  • Steingass, F. [1993], Arabic-English Dictionary, Asian Educational Services, ISBN9788120608559
  • Traini, R., Vocabolario di arabo, Rome: I.P.O. Đã bỏ qua tham số không rõ |notes= [trợ giúp]
  • Versteegh, Kees [1997], The Arabic Language, Edinburgh University Press, ISBN9004177027
  • Vaglieri, Laura Veccia, Grammatica teorico-pratica della lingua araba, Rome: I.P.O.
  • Watson, Janet [2002], The Phonology and Morphology of Arabic, New York: Oxford University Press, ISBN0198241372
  • Wehr, Hans [1952], Arabisches Wörterbuch für die Schriftsprache der Gegenwart: Arabisch-Deutsch , Harassowitz, ISBN3447019980
  • Wright, John W. [2001], The New York Times Almanac 2002, Routledge, ISBN1579583482

Liên kết ngoàiSửa đổi

Có sẵn phiên bản Tiếng Ả Rập của Wikipedia, bách khoa toàn thư mở
Wikiversity tiếng Anh có tài liệu giáo dục và khoa học kỹ thuật về:
Tiếng Ả Rập
Wikibooks có một quyển sách tựa đề Arabic
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tiếng Ả Rập.
Wikivoyage có chỉ dẫn du lịch về Arabic phrasebook [tiếng Anh]
  • Tài liệu
  • An encyclopedic reference work cataloging all of the worlds 6,909 known living languages including Arabic
  • Arabic grammar online
  • A Review of Arabic Language Books and Methods
  • Arabic natural language processing publications
  • Arabic: a Category III language Languages which are exceptionally difficult for native English speakers
  • Dr. Habash's Introduction to Arabic Natural Language Processing Lưu trữ 2009-01-14 tại Wayback Machine
  • Dr. Shaalan's talk about Rule-based approach in Arabic NLP: Tools, Systems and Resources
  • Công cụ
  • Lane's Arabic-English Lexicon - An 8-volume, 3000-page dictionary in PDF format.
  • Google Ta3reeb  Google Transliteration
  • Transliteration  Arabic language pronunciation applet
  • Realtime Arabic transliteration

Chủ Đề