Tìm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác

CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC LẠC VIỆT

23 Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh

Page 2

SureLRN

2. Tìm từ ngữ địa phương[ danh từ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích]

a. Tìm từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương em có ý nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân[ có thể có trường hợp trùng nhau]:

STT

​Từ ngữ toàn dân

Từ ngữ được dùng ở địa phương em

1

cha

2

mẹ

3

ông nội

4

​ bà nội

5

​ông ngoại

6

ba ngoai

7

bác{anh trai của cha}

8

bác {vợ anh trai của cha}

9

chú {em trai của cha}

10

thím {vợ em trai của cha }

11

bác {chị gái của cha}

12

bác {chồng chị gái của cha}

13

cô {em gái của cha}

14

chú {chồng em gái của cha}

15

bác {anh trai của mẹ}

16

bác [vợ anh trai của mẹ}

17

cậu {em trai của mẹ]

18

mơ {vợ em trai của mẹ}

19

bác {chị gái của mẹ }

20

bác {chồng chị gái của mẹ }

21

di {em gái của mẹ }

22

chú {chồng em gái của mẹ }

23

anh trai

24

chị dâu {vợ của anh trai }

25

em trai

26

em dâu {vợ của em trai}

27

chị gái

28

anh rể { chồng của chị gái}

29

em gái

30

em rể [chồng của em gái}

31

con

32

con dâu {vợ của con trai}

33

con rể { chồng của con gái}

34

cháu { con của con}

Bài làm:

STT

​Từ ngữ toàn dân

Từ ngữ được dùng ở địa phương em

1

cha

ba, bố, tía

2

mẹ

mẹ

3

ông nội

ông nội

4

​ bà nội

bà nội

5

​ông ngoại

ông ngoại

6

ba ngoai

bà ngoại

7

bác{anh trai của cha}

bác

8

bác {vợ anh trai của cha}

bác

9

chú {em trai của cha}

chú

10

thím {vợ em trai của cha }

thím

11

bác {chị gái của cha}

bác

12

bác {chồng chị gái của cha}

bác

13

cô {em gái của cha}

14

chú {chồng em gái của cha}

chú

15

bác {anh trai của mẹ}

bác

16

bác [vợ anh trai của mẹ}

bác

17

cậu {em trai của mẹ]

cậu

18

mơ {vợ em trai của mẹ}

mợ

19

bác {chị gái của mẹ }

bác

20

bác {chồng chị gái của mẹ }

bác

21

di {em gái của mẹ }

22

chú {chồng em gái của mẹ }

chú

23

anh trai

anh trai

24

chị dâu {vợ của anh trai }

chị dâu

25

em trai

em

26

em dâu {vợ của em trai}

em

27

chị gái

chị

28

anh rể { chồng của chị gái}

anh rể

29

em gái

em

30

em rể [chồng của em gái}

em rể

31

con

con

32

con dâu {vợ của con trai}

con dâu/con

33

con rể { chồng của con gái}

con rể/con

34

cháu { con của con}

cháu

Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm VNEN văn 8 tập 1

1. 1 số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác: má, bầm, u, thầy, tía, anh hai, chị hai, anh ba, chị ba,.....

2. 1 số câu ca dao có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương em: 

                                             1, Bầm ra ruộng cấy bầm run

                                         Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non.

                                              2, Em về thưa mẹ cùng thầy

                                          Cho anh cưới tháng này anh ra.

                                               3, Coi chừng sóng lớn giốt

                                           Màn xanh đây mụ đắp cho kín mình.

Đây ạ .

b. Tìm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác

Bài Làm:

VD:

  • Cha: thầy, ba, tía, bố
  • Mẹ: u, bầm, bu, má
  • Bác: bá
  • Anh cả: anh hai
  • Cố: cụ 

Bài làm:

VD:

  • Cha: thầy, ba, tía, bố
  • Mẹ: u, bầm, bu, má
  • Bác: bá
  • Anh cả: anh hai
  • Cố: cụ 

Câu hỏi Tìm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương tương ứng với các từ ngữ toàn dân sau đây [yêu cầu học sinh làm vào vở].

Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương em.

các từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương trong các câu ca dao tục ngữ là [từ toàn dân tương đương được đặt trong ngoặc đơn]:

a, cấy[vợ], chồng [chồng]

b, cha [cha], mạ [mẹ]

c, eng [anh], tam [con], chú [chú], cụ [cậu-bác-em trai-anh trai của mẹ], o [cô-bác-em gái-chị gái của cha]

d, cha [cha], chú [chú], mạ [mẹ], dì [dì-bác-em gái- chị gái của mẹ]

e, ả[chị]

g, cấy [vợ], giông [chồng]

Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:

a] Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới.
b] Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.
c] Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d] Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.

Cho biết vì sao những từ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ có thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?

Video liên quan

Chủ Đề