Tình hình nước Đức trong những năm 1924 1929 như thế nào

Tình hình nước Đức trong những năm 1924-1929 như thế nào?. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn năng nề vào nền kinh tế Đức.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm  1929 đã giáng đòn năng nề vào nền kinh tế Đức. Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng. Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa. Số người thất nghiệp lên tới hơn 5 triệu người. Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của quần chúng lao động đã dẫn tới cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng. Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ sức mạnh để duy trì chế độ cộng hòa tư sản, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng đó.

Trong bối cảnh ấy, các thế lực phản động, hiếu chiến, đăc biệt là  Đảng Công nhân quốc gia xã hội [gọi tắt là Đảng Quốc xã], ngày càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng. Đứng đầu Đảng Quốc xã là Hít-le, ra sức tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản và phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.

Trong khi giới đại tư bản ngày càng ủng hộ lực lượng phát xít, Đảng Cộng sản Đức đã kêu gọi quần chúng đấu tranh để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít. Tuy nhiên, Đảng Xã hội dân chủ đảng có ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân lao động-đã từ chối hợp tác với những người cộng sản. Điều đó đã tạo điều kiện cho các thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức. Ngày 30-1-1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới, mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm  1929 đã giáng đòn năng nề vào nền kinh tế Đức. Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng. Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa. Số người thất nghiệp lên tới hơn 5 triệu người. Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của quần chúng lao động đã dẫn tới cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng. Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ sức mạnh để duy trì chế độ cộng hòa tư sản, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng đó.

Trong bối cảnh ấy, các thế lực phản động, hiếu chiến, đăc biệt là  Đảng Công nhân quốc gia xã hội [gọi tắt là Đảng Quốc xã], ngày càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng. Đứng đầu Đảng Quốc xã là Hít-le, ra sức tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản và phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.

Trong khi giới đại tư bản ngày càng ủng hộ lực lượng phát xít, Đảng Cộng sản Đức đã kêu gọi quần chúng đấu tranh để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít. Tuy nhiên, Đảng Xã hội dân chủ đảng có ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân lao động-đã từ chối hợp tác với những người cộng sản. Điều đó đã tạo điều kiện cho các thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức. Ngày 30-1-1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới, mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.

Với giải câu hỏi trang 65 sgk Lịch sử lớp 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lịch sử 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Lịch sử 11 Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918-1939]

Câu hỏi trang 65 SGK Lịch sử 11: Tình hình nước Đức trong những năm 1924 – 1929 như thế nào?

Lời giải:

- Kinh tế: sản xuất công nghiệp phát triển mạnh; quá trình tập trung sản xuất diễn ra mạnh, các tập đoàn tư bản lớn xuất hiện.

- Chính trị:

+ Chế độ cộng hòa Vaima được củng cố, quyền lực của giới tư bản được tăng cường.

+ Vị trí quốc tế của Đức  được phục hồi.

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 11 hay, chi tiết khác:

A. Câu hỏi giữa bài:

Câu hỏi trang 65 Lịch sử 11: Tình hình nước Đức trong những năm 1918 – 1923 có những điểm nào nổi bật...

Câu hỏi trang 65 Lịch sử 11: Hình 32 [SGK Lịch sử trang 64] nói lên điều gì...

Câu hỏi trang 66 Lịch sử 11: Vì sao Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức...

Câu hỏi trang 68 Lịch sử 11: Qua bảng thống kê nêu trên[SGK Lịch sử 11 - Tr67]...

B. Câu hỏi cuối bài:

Câu 1 trang 68 Lịch Sử 11: Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới...

Câu 2 trang 68 Lịch sử 11: Trong những năm 1933 – 1939...

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng.
  •  Tháng 6/1919, Hòa ước Véc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề, đặt nước Đức vào "cảnh nô lệ mà người ta chưa từng nghe thấy, chưa từng trông thấy..." [Lê- nin]. Khủng hoảng kinh tế, tài chính diễn ra tồi tệ chưa từng có trong lịch sử nước Đức. Nước Đức trở nên kiệt quệ và rối loạn chưa từng thấy.
Tình hình trên đây của nước Đức làm cho đời sống giai cấp công nhân và nhân dân lao động trở nên vô cùng tăm tối và khốn quẫn. Phong trào cách mạng bùng nổ và ngày càng dâng cao những năm 1918 - 1923.
  •  Diễn ra cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản [Cộng hòa Vai-ma].
  •  Từ 1919 - 1923, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đức.
  • Từ    10/1923, cao trào cách mạng tạm lắng   do sự đàn áp của chính quyền tư sản.
  1. Những năm ổn đinh tạm thời [1924 - 1929]
Từ cuối năm 1923, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức dần dần ổn định.
+ Về kinh tế, giai cấp tư sản Đức đã sử dụng những khoản tiền vay của các nước Mĩ, Anh thông qua các kế hoạch Đao-ét [1924] và Y-ơng [1929] để ổn định tài chính, khôi phục công nghiệp và nâng cao năng lực sản xuất. Do vậy, từ năm 1925, sản xuất công nghiệp Đức phát triển mạnh và đến năm 1929 đã vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu.
+ Chính trị :
  • Về đối nội, chế độ Cộng hòa Vai-ma được củng cố, quyền lợi của giới tư bản độc quyền được tăng cường. Chính phủ tư bản thi hành chính sách đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức.
  •  Về đối ngoại, vị trí quốc tế của Đức dần dần được phục hồi. Đức tham gia Hội Quốc liên, kí kết một số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô.
  1.  Khủng hoảng kinh tế và sư thiết lập chế đô phát xít của Đảng Quốc xã
  •  Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng một đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng.
  • Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le - Thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên năm chính quyền. Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình ấy.
  •  Ngày 30/1/1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le lên làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới, chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức, mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Video liên quan

Chủ Đề