Tôn trọng và học hỏi người khác là

Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. Chê bai người khác. B. Lấy cắp của người khác thành của mình. C. Học hỏi những điều tốt ở người khác phát triển thành cái riêng của mình. D. Bắt chước người khác.

Các câu hỏi tương tự

Những hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác ? Vì sao ?

a] Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện ;

b] Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh ;

c] Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học ;

d] Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang ;

đ] Bật nhạc to khi đã quá khuya ;

e] Châm chọc, chế giễu người khuyết tật;

g] Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh ;

h] Coi thường, miệt thị những người nghèo khó ;

i] Lắng nghe ý kiến của mọi người ;

k] Công kích, chê bai khi người khác có sở thích không giống mình ;

1] Bắt nạt người yếu hơn mình ;

m] Gây gổ, to tiếng với người xung quanh ;

n] Vứt rác ở nơi công cộng ;

o] Đổ lỗi cho người khác.

Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ?Vì sao?

a] Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình ;

b] Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác ;

c] Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình.

Em hãy nêu một vài ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của những người xung quanh em và nói rõ việc học hỏi đó có gì đúng, sai. Vì sao ? Hãy liên hệ bản thân xem có điều gì chưa đúng trong việc học hỏi các dân tộc khác và tìm biện pháp khắc phục.

Câu 1: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là

  • A. Lấy cắp của người khác thành của mình
  • B. Bắt chước người khác
  • D. Chê bai người khác

Câu 2: Ở Việt Nam, việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác được thể hiện trong các lĩnh vực nào?

  • A. Kinh tế.
  • B. Giáo dục.
  • C. Văn hóa. 

Câu 3: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc có vai trò như thế nào đối với nước ta trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc?

  • B. Tiền đề.
  • C. Động lực.
  • D. Đòn bẩy.

Câu 4: Biểu hiện nào đúng với tôn trọng và học hỏi dân tộc khác: 

  • A. Chỉ dùng hàng ngoại
  • B. Chê bai hàng nước ngoài
  • D. Chê hàng Việt Nam

Câu 5: Việt Nam ký kết Hiệp định liên Chính phủ về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình với Liên bang Nga, Trung Quốc và Achentina. Điều đó thể hiện điều gì?

  • B. Việt Nam học hỏi các nước về khoa học và kĩ thuật.
  • C. Việt Nam học hỏi các nước về khoa học.
  • D. Việt Nam học hỏi các nước về Kĩ thuật.

Câu 6: Ngày nay, thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung… và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ.Việc làm đó nói lên điều gì?

  • B. Các bạn trẻ tôn trọng dân tộc mình.
  • C. Các bạn trẻ sống vô tâm.
  • D. Các bạn trẻ sống vô trách nhiệm.

Câu 7: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là:

  • A. Luôn nêu cao tinh thần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác trên thế giới
  • B. Sẵn sàng chia sẽ và tiếp thu những tiến bộ về mọi mặt của các dân tộc trên thế giới
  • C. Tôn trong, sẵn sàng làm bạn với tất cả các dân tộc khác trên trên cơ sở tôn trong độc lập dân tộc, chủ quyền và các quyền cơ bản của công dân.

Câu 8: Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là?

  • A. Tôn trọng các dân tộc khác.
  • C. Học hỏi các dân tộc khác.
  • D. Giúp đỡ các dân tộc khác.

Câu 9: Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì?

  • B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế.
  • C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc.
  • D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực.

Câu 10: Em đồng ý hoặc không đồng ý với những việc làm nào dưới đây?

  • A. Chỉ xem phim, truyện của nước ngoài; không xem phim, truyện của Việt Nam
  • C. Không xem nghệ thuật dân tộc của Việt Nam
  • D. Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác

Câu 11:  Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào?

  • B. Kinh tế - xã hội.
  • C. Quốc phòng - An ninh.
  • D. Khoa học - Kĩ thuật.

Câu 12: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là để: 

  • B. Nước ta sẽ bị lạc hậu
  • C. Học hỏi hết tất cả của nước ngoài
  • D. Làm nước ta bị mất nền văn hóa riêng

Câu 13: Các hoạt động việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là?

  • A. Học cả tiếng Việt và tiếng Anh.
  • B. Học hỏi công nghệ hiện đại của Nhật Bản trong chế tạo đồ điện lạnh để ứng dụng ở Việt Nam.
  • C. Tìm hiểu các phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.

Câu 14: Ở các nước phương Tây, lứa tuổi thanh thiếu niên quan hệ tình dục trước hôn nhân khá cao. Ở nước ta hiện nay tình trạng phá thai và kết hôn ở độ tuổi ngày càng tăng nhanh. Thông tin đó nói lên điều gì?

  • B. Một số thanh thiếu niên ở Việt Nam học hỏi các yếu tố tích cực từ các nước phương Tây.
  • C. Một số thanh niên ở Việt Nam sống vô cảm.
  • D. Một số thanh niên ở Việt Nam sống không có trách nhiệm.

Câu 15: Các hoạt động không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

  • A. Chỉ dùng hàng nước ngoài không dùng hàng Việt Nam.
  • B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới.
  • C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài.

Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Và Học Hỏi Các Dân Tộc Khác ❤️️ Hay ✅ Chia Sẻ Đến Bạn Đọc Những Câu Thành Ngữ Mang Nhiều Giá Trị Trong Cuộc Sống

Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Và Học Hỏi Các Dân Tộc Khác

Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Và Học Hỏi Các Dân Tộc Khác được nhiều bạn đọc quan tâm

Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Và Học Hỏi Các Dân Tộc Khác mang nhiều ý nghĩa trong cuộc sống

  • Nói phải củ cải cũng phải nghe.
  • Đường mòn nhân nghĩa không mòn.
  • Có đi có lại mới toại lòng nhau
  • Muốn ăn phải lăn vào bếp
  • Đất có thổ công, sông có hà bá
  • Trọng nghĩa khinh tài.
  • Giúp lời, không ai giúp của
  • Giúp đũa, không ai giúp cơm

Xem thêm một vài câu khác ngoài các câu ca dao tục ngữ về tôn trọng và học hỏi sau đây

  • Vay chín thì trả cả mười
    Phòng khi túng lỡ có người cho vay
  • Ra về em nắm áo kéo xây
    Bao nhiêu nhân nghĩa trả đây rồi về
  • Khó mà biết lẽ biết lời
    Biết ăn biết ở hơn người giàu sang.
  • Bần cư náo thị vô nhân vấn
    Phú tại thâm sơn hữu khách tầm
  • Làm người suy chín xét xa
    Cho tường gốc, ngọn, cho ra vắn dài

💦Ngoài Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Và Học Hỏi 🌵 Xem Thêm Ca Dao Việt Nam 

Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Người Khác

Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Người Khác, phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam cần được gìn giữ và phát huy

  • Lời chào cao hơn mâm cỗ
    • Tiếng chào, cao hơn mâm cỗ.​Từ xưa đến nay ông cha ta đã đúc kết những kinh nghiệm quý báu của mình trong kho tàng tục ngữ.
    • Dân tộc Việt Nam vốn rất trọng lễ nghĩa. Lời chào là biểu hiện của thái độ đề cao lễ nghi, xem trọng những người xung quanh. Trong bất kì hoàn cảnh nào, lời chào hỏi luôn thể hiện nhân cách của một con người.
    • Cách nói “Lời chào cao hơn mâm cỗ” muốn khuyên ta rằng không vì những vật chất tầm thường mà đánh mất đi những phẩm đức quý báu của con người.
    • Từ xưa cho đến nay thì con người Việt Nam ta vẫn luôn coi trọng tình cảm sự quý trọng của mọi người với nhau trong từng lời chào. Dù có đói nghèo nhưng ông cha ta vẫn cảm thấy quý cái tình cảm hơn là việc ăn uống. Một lời chào hỏi sẽ thể hiện sự kính trọng với những người xung quanh
  • Kim vàng, ai nỡ uốn câu / Người không ai nỡ nói nhau nặng lời​
    • Tức nên tôn trọng lẫn nhau, không nên nói những lời lẽ không hay dành cho nhau.
  • Nói lời, thì giữ lấy lời / Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
  • Nói chín thì nên làm mười / Nói mười làm chín, kẻ cười người chê
    • Tức là đã nói thì phải làm, nói ít làm nhiều, nói mà không làm tức là bạn không giữ lời hứa và không tôn trọng người khác.
  • Biết thì thưa thốt / Không biết, dựa cột mà nghe.​
    • Nếu không biết thì thôi đừng nói, đừng có kiểu khi người ta đang nói mà tỏ ra nguy hiểm nhảy vào mồm người khác.
  • Ai ơi chớ vội cười nhau / Cười người hôm trước hôm sau người cười​
    • 1 nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ, cười không đúng chỗ lấy rỗ hứng răng. Tức là đừng vội cười người ta sau này bạn cũng sẽ gặp quả báo sau đó người ta cười lại bạn. Vì vậy nên tôn trọng người khác.

💦Bên Cạnh Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Và Học Hỏi 🌵 Xem Thêm Ca Dao Tục Ngữ Tiếng Anh

Ca Dao Tục Ngữ Về Tính Tôn Trọng Pháp Luật Kỉ Luật

Giới thiệu đến bạn đọc những câu Ca Dao Tục Ngữ Về Tính Tôn Trọng Pháp Luật Kỉ Luật

  • Luật pháp bất vị thân
    • Nó mang ý nghĩa là pháp luật, kỉ luật của vua không thiên vị ai. Ở đây “Quân pháp” chính là luật pháp của quốc gia mang tính bắt buộc mà tất cả mọi người trong quốc gia đó đều phải làm theo, tuân thủ theo.
    • Luật pháp của đất nước đều được soạn thảo dựa trên sự phát triển và cơ sở thực tiễn của đất nước. Pháp luật được biên soạn bao gồm nhiều mặt trong đời sống xã hội như: quyền, trách nhiệm của công dân, những điều cấm, luật kinh tế, giao thông…
    • Nên vì thế mà pháp luật rất dễ đi vào đời sống của nhân dân để mọi người cùng thực hiện và noi theo.
  • Thương em anh để trong lòng
    Việc quan anh cứ phép công anh làm
    • Câu ca dao trên khẳng định rằng tình yêu nam nữ cũng không thể vượt qua được lệnh của cấp trên. Dù yêu em, nhớ em nhưng việc quan phép công anh phải làm, tôn trọng kỉ luật.
  • Phép Vua thua lệ làng
    • Là một câu tục ngữ nói về luật lệ kỉ luật của một cái làng nào đó. Và ở trong làng đó thì lại có những quyền pháp lý và bắt buộc mọi người trong làng phải tuân theo.
    • Và ta cũng thấy được nếu như mà nằm ngoài vùng kiểm soát của nhà nước và nhà nước lúc này đây cũng như chỉ có quyền nắm giữ chứ không có quyền xâm phạm các luật lệ của làng đó như thế nào và ra sao cả.
    • Bởi thế nên mới có câu “Phép vua thua lệ làng” đúng như lời khuyên dạy của ông cha ta ngày trước
    • Câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng” dường như cũng đã mang một nghĩa sâu rộng biết bao nhiêu. Ta như thấy được câu tục ngữ dường như cũng không chỉ có những luật lệ mà những phong tục tập quán của cha ông ta ngày trước mà ta như thấy được ở đây còn được người trong làng bảo vệ dù có vua đến cũng coi như là không vậy.
    • Điều này nghe tưởng như cũng hết sức phi lý nhưng cũng lại có lý khi nó được đặt trong khuôn khổ của một làng có một phạm vi nhất định nào đó.
  • Đất có lề, quê có thói.
    • Câu tục ngữ trên khẳng định vai trò và vị thế của kỉ luật. dù ở đâu nơi đâu thì đất nào cũng có lề, vùng quê nào cũng có thói, bởi những lề thói ấy mà đất nước mới vững mạnh, mới phồng vinh.
  • Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước.
    • Kỉ luật là một hình thức tạo nên một tổng thể, có kỉ luật thì tập thể mới phát triển, mới vững mạnh. Khi muốn vẽ nên vòng tròn thì chúng ta cần phải có khuôn, muốn tạo nên hình vuông phải có thước, muốn con người phát triển thì cần có kỉ luật.

💦 Ngoài Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Và Học Hỏi 🌵 Gợi Ý Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam

Sưu tầm 1001 câu Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam Hay Nhất được chọn lọc và tổng hợp từ SCR.VN

  • Anh em như chân như tay,
    Vợ chồng như áo cởi ngay nên lìa.
  • Áo rộng thì lắm ốc nhồi,
    Những người lắm vợ là người trời bêu.
  • Ta về ta tắm ao ta,
    Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
  • Bầu ơi thương lấy bí cùng,
    Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
  • Đường đi xa lắm ai ơi,Nước non ngàn dặm, bể trời mênh mông.Đi qua muôn chợ vạn rừng,

    Thuyền con một chiếc vẫy vùng biển khơi

  • Trong đầm gì đẹp bằng sen,Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng bông trắng lá xanh,

    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Gợi ý một số câu khác ngoài ca dao tục ngữ về tôn trọng và học hỏi khác dưới đây

  1. Đêm nay con ngủ giấc tròn,
    Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
  2. Mười năm rèn luyện sách đèn
    Công danh gặp bước chớ quên ơn thầy.
  3. Ơn thầy soi lối mở đường
    Cho con vững bước dặm trường tương lai.
  4. Mấy ai là kẻ không thầy
    Thế gian thường nói đố mày làm nên.
  5. Ơn đây gần bạn, gần thầy
    Có công mài sắt có ngày nên kim.
  6. Chữ thầy trong cõi người ta
    Dặm dài hoa nắng trời xa biển đầy.
  7. Dù đi khắp bốn phương trời
    Công cha nghĩa mẹ không ai sánh bằng.
  8. Ngó lên trời thấy cặp cu đang đá,Ngó ra ngoài biển, thấy cặp cá đang đua.Đi về lập miếu thờ vua,

    Lập trang thờ mẹ, lập chùa thờ cha

  9. Cha là chỗ dựa mẹ là gối êm
    Nụ cười của con là niềm hạnh phúc.

💦Ngoài Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Và Học Hỏi 🌵 Tham Khảo Ca Dao Tục Ngữ Về Tôn Trọng Kỉ Luật

Video liên quan

Chủ Đề