Top giá cây giống dừa xiêm xanh lùn năm 2022

  • việt nam mới
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • việt nam biz
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • shop rượu vang trái ngọt
  • shop rượu ngoại trái ngọt
  • bia nhập khẩu trái ngọt
  • Shop Rượu Ngoại, Rượu Vang, Bia Nhập Khẩu Trái Ngọt
  • 181 Tân Hương, P.Tân Quý, Q.Tân Phú, TP.HCM
  • Hotline: 0938.90.92.95
  • thiết bị spa minh trí
  • Thiết Bị Spa & Dụng Cụ Spa Minh Trí
  • 485/2 Phan Văn Trị, Phường 5, Quận Gò Vấp, TpHCM
  • Hotline: 0946.623.537
  • xíu ohui
  • Shop Mỹ Phẩm Ohui Whoo - Xíu Ohui
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản ông giàu
  • Hải Sản Tươi Sống Ông Giàu
  • 80/28 Đường số 9, KP5, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp HCM
  • Hotline: 0913.433.587 / 0903.732.293
  • đông trùng hạ thảo medifun
  • Đông Trùng Hạ Thảo CordyPure - Medifun
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản tươi sống
  • mỹ phẩm ohui
  • thiết bị spa

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Kỹ Thuật Trồng Dừa Xiêm xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 08/03/2022 trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Kỹ Thuật Trồng Dừa Xiêm nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 55.638 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Măng Tây Xanh , Hạt Giống Măng Tây Xanh
  • Kĩ Thuật Trồng Cây Đinh Lăng Nếp Lá Nhỏ Theo Tiêu Chuẩn Xuất Khẩu
  • Trồng Khổ Qua Lai F1 Thu Nhập Cao
  • Kỹ Thuật “vàng” Để Lúa Bc15 Được Mùa
  • Kỹ Thuật Trồng Hoa Cúc Đà Lạt Trồng Là Nở Hoa Đẹp
  • Dừa xiêm dây là giống dừa lùn được trồng phổ biến ở Bến Tre, các tỉnh thuộc vùng ĐBSCL. Giống dừa này còn có tên gọi khác là dừa ẻo xanh, thuộc nhóm dừa lùn, sai trái.

    Chiều cao của thân cây chỉ từ 1 – 1,5m, tán lá rộng khoảng 1,5m, tuổi thọ đạt từ 20 – 25 năm. Đây được xem là một trong những giống dừa cho hiệu quả kinh tế hơn cả, thời gian thu hoạch ngắn, sai nhiều quả, năng suất vượt trội.

    Ưu điểm của cây dừa xiêm dây với các giống dừa thường:

    • Thân thấp, thuận tiện cho việc chăm sóc, thu hái.
    • Tán lá nhỏ, ít chiếm không gian vườn trồng. Diện tích canh tác dừa xiêm dây tăng lên khoảng 1,5 lần.
    • Tuy cho quả nhỏ nhưng lại sai rất nhiều quả, đều đặn, thời gian thu hoạch ngắn, quả ngọt nước nên hiệu quả kinh tế tăng gấp 2 lần giống dừa thường.

    Dừa xiêm dây có nhiều ứng dụng thực tiễn:

    • Cơm dừa đem ép khô lấy dầu, làm bánh mứt, phụ phẩm chăn nuôi hoặc phân bón.
    • Xơ dừa: làm thảm, vật liệu cách âm, đem băm nhỏ làm đệm lót chuồng, giá thể trồng cây.
    • Dừa dây phù hợp trồng trên đất thịt cát pha có thành phần cơ giới nhẹ. Tầng mặt của đất có độ dày trên 1m, trong đó, không có tầng phèn hoặc tầng sinh phèn. Vùng đất trồng thoát nước tốt, không bị ngập úng quá lâu, có mương tiêu nước. Độ pH khoảng 5 – 6.
    • Duy trì từ 60 – 90%. Nếu độ ẩm dưới 60%, năng suất và chất lượng quả giảm, trái dừa bị rụng non.
    • Dừa dây phát triển tốt ở vùng có nhiều ánh sáng, tổng giờ chiếu sáng trung bình từ 2000 giờ/năm.

    Giống dừa xiêm dây dễ lai tạp với các giống khác. Do đó trên cây chính, bà con ưu tiên chọn quả ở giữa buồng của cây mẹ tốt, sai nhiều trái, cơm dày.

    Lựa chọn trái tròn, nặng vì trái tròn có tỉ lệ nảy mầm nhanh hơn, cây mập mạp, phát triển tốt. Chọn trái dừa có màu nâu đậm, không rám xanh, lắc nghe kêu róc rách, đã phát triển từ 11 – 13 tháng.

    Trước khi đem ươm, ngâm dừa trong nước khoảng 2 tuần, nếu ngâm quá lâu tỉ lệ nảy mầm giảm.

    Vạt một miếng có đường kính bằng quả cam từ vỏ dừa gần cuống, ngay trên mắt mềm để dừa dễ hút nước và nhanh ra mầm.

    Chuẩn bị liếp ươm: đất cày sâu 15 – 20cm, lên liếp cao 15 – 20cm, rộng đủ để đạt 5 trái, dài 20 – 30m.

    Đặt trái dừa lên liếp, cuống trái quay lên trên, lấp đất kín 2/3 . Trung bình ươm được 150.000 trái/ha.

    Sau 8 – 10 tuần, từ quả dừa sẽ bắt đầu lú mầm. Các trái lú mầm thì chuyển sang liếp ươm cây con. Cũng lấp đất kín ⅔ trái.

    Lúc này, loại bỏ trái dừa có mầm màu trắng, trái 2 – 3 tròi, mầm mọc cong queo hoặc sau 3 tháng không lú mầm.

    Trường hợp mua giống cây dừa dây bên ngoài:

    Bà con cần mua tại địa chỉ uy tín

    Giống cây dừa xiêm dây trồng riêng trong quần thể giống của mình, không lẫn các giống khác để đảm bảo độ thuần chủng.

    Chọn cây con có chiều cao trên 20cm, lá xanh tốt không bị sâu bệnh hay dị dạng.

    Nên chọn cây có chu vi cổ thân to, lá phát triển, cuống lá ngắn rộng.

    Giá cây giống dừa xiêm dây trong vườn ươm dao động từ 45.000 – 55.000 đồng/cây.

    3. Thời vụ và mật độ trồng cây dừa xiêm dây

    Nói chung cây dừa xiêm lùn trồng được quanh năm nếu bà con chủ động nước tưới tiêu. Nhưng nên trồng đầu mùa mưa, từ tháng 5 – 7 để tiết kiệm nước tưới tiêu, giúp cây con nhanh bén rễ, sinh trưởng tốt.

    – Trồng quảng canh duy trì mật độ 7m x 7m.

    Tiến hành xẻ mương, lên liếp trước, nên trồng một số hoa màu ngắn ngày như đậu, bắp, khoai, chuối, cây sụt soạt, câu đậu ma, cây so đũa, bình linh… để cải tạo thu hái hoa màu là làm giàu dinh dưỡng cho đất.

    Có thể làm liếp đơn hoặc liếp đôi. Kiếp đơn có bề mặt rộng 4 – 5m chỉ trồng 1 hàng dừa ở chính giữa. Liếp đôi có bề mặt rộng 9 – 10m trồng được 2 hàng dừa. Trong đó, trồng thâm canh làm kiểu liếp đôi phổ biến hơn cả.

    Cứ 2 liếp thì đào 1 mương thoát nước xen giữa.

    Giữa liếp, đào hố trồng cây trước 3 tháng, kích thước 0.6m x 0.6m x 0.6m. Ở mỗi hố, bón 20 – 25kg phân chuồng ủ hoai mục + 1oog phân super lân + 200g kali sunfat. Lấp đất hố thành mô cao 10 – 20cm so với mặt đằng của liếp.

    Lấy cây con ở vườn ươm thì dùng xẻng sắn, không dùng tay nhổ có thể làm cây con bị đứt ở đoạn nối cây con với mộng dừa. Nếu rễ dài quá thì bà con có thể cắt bớt chỉ để chừa 5 – 10cm.

    Trong hố phân đã bón lót đó, bà con đào xuống một hố sâu 40cm, rộng 40cm, rải 0,5kg phân lân xuống dưới rồi đặt cây con thẳng đứng vào hốc.

    Khi lấp đất, không để đất lọt vào các bẹ lá dễ khiến cây bị chết. Sau khi lấp đất có thể phủ rơm quanh gốc, làm cọc chống cho cây không bị đổ.

    2 – 3 năm đầu tiên cần thực hiện đúng quy trình chăm sóc thì cây dừa xiêm dây mới cho trái sớm, năng suất cao, chất lượng quả tốt.

    Vào thời điểm trời nắng nóng, bà con có thể cho nước vào trong mương để tưới tắm, duy trì độ ẩm do cây.

    Mùa mưa, không để nước đọng lại trong hốc cây sẽ làm úng rễ, chết cây.

    Giống dừa xiêm dây yêu cầu dinh dưỡng cao hơn các giống dừa thông thường, đặc biệt là thời điểm ra trái.

    Mỗi năm, chia lượng phân trên thành 2 đợt bón:

    Định kỳ mỗi năm bón thêm 20 – 25kg phân chuồng ủ hoai mục + 600g super lân + 7kg tro bếp hoặc 2 – 3kg tro dừa để bón cho 1 cây/năm giúp cây phát triển tốt, cải tạo dinh dưỡng cho đất.

    Một số vùng đất cần bón thêm vôi để cải tạo.

    Trường hợp dưa xiêm thiếu nước sẽ có những biểu hiện sau: Một số biện pháp chăm sóc khác:

    Trồng dừa xiêm dây, bà con không nên tỉa bỏ các tàu lá non sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây.

    Giai đoạn kinh doanh, trước khi hoa dừa nở cũng không nên tỉa lá dê làm hỏng hoa cây dừa, buồng quả phát triển kém.

    Thường xuyên rửa sạch tán dừa bằng cách chặt bỏ rễ dừa, chà dừa, mo hoa để phần cổ dừa thông thoáng, hấp thụ ánh sáng, hạn chế sâu bệnh gây hại.

    Tiến hành làm cỏ định kỳ vào thời điểm bón phân, cuối mùa mưa xung quanh gốc, cách gốc 2m.

    “Trồng dừa đừng cho giao lá” do đó bà con cần trồng đúng khoảng cách. Nếu trong vườn trồng quá dày, lá chen chúc, che lấp nhau thì dừa xiêm khó hấp thụ ánh sáng, ít trái, trái nhỏ.

    Kiến vương tàn phá thân và rễ cây dừa tơ từ 15 tuổi trở xuống. Chúng tập trung phá hoại vào mùa mưa, đục hang vào thân, củ hoặc chùm lá ngọn.

    Để phòng bệnh, bà con nên dọn dẹp vệ sinh vườn dừa, dùng rơm, rạ mục để đóng ở dưới thân để hạn chế kiến vương tấn công.

    Đầu mùa mùa dùng thuốc Basudin, Furadan trộn với cát để rải trên nách bẹ lá non hoặc gói thành từng gói treo lên đọt dừa để xua kiến.

    Khi phát hiện hang kiến có thể dùng thuốc Azodrin, Basudin liều lượng phù hợp để xịt kiến.

    Đuông ăn phá làm bong ruột thân hoặc củ dừa. Cây nào bị đuông ăn phá củ dừa thì rất dễ chết.

    Cây dừa bị tấn công thì thân dừa sẽ có những lỗ nhỏ chảy ra một dòng nhựa màu nâu đỏ, mùi khó chịu. Chùm lá chuyển sang màu vàng, héo xụ, khô.

    Phương pháp phòng tránh giống như kiến vương.

    Cần thường xuyên theo dõi, phát hiện sớm để diệt trừ, sử dụng thuốc như đối với kiến vương.

    Sâu nhỏ này sẽ phá hoại hoa đực trên buồng hoa mới nở, giăng tơ thành đường hầm và sống trong đó. Sâu lớn ăn vào hoa cái và các trái non khiến hoa cây dừa bị rung, trai cũng rụng non, giảm năng suất.

    Xử lý bằng cách dùng thuốc Azodrin, Methyl parathion, basudin nồng độ 15 – 20cc cho 8 lít nước sạch.

    Bệnh này do nấm, thường phát triển vào đầu mùa mưa. Khi bị tấn công, chùm lá đọt sẽ chuyển qua màu vàng sau đó khô ẽu, cắt ngọn thấy 1 phần của củ hủ bị thối, mùi hôi khó chịu.

    Cây bị bệnh xâm nhập sẽ chết sau 3 – 5 tháng.

    Bà con sử dụng thuốc trị nấm có gốc đồng như vôi 1%, Copper A hoặc Prestan 0,6% để bôi xung quanh.

    Cây bị nhiễm bệnh nặng không thể chữa thì đốn bỏ tránh làm lây lan.

    Bệnh này khiến năng suất dừa xiêm giảm mạnh. Khi buồng được từ 3 – 6 tháng tuổi sẽ bị nứt, rụng, vết nứt xảy ra ở đầu cuống hoặc chót trái.

    Nguyên nhân do thiếu nước, hời tiết khắc nghiệt, đất đai khô, đất quá chặt khó thoát nước, đất cằn thiếu dinh dưỡng hoặc dinh dưỡng không cân bằng.

    Bà con bón phân kết hợp xới xáo để đất thoáng, tơi xốp. Tưới đủ nước vào mùa khô, tiêu nước mùa mưa.

    Bón thêm 500g SA + 500g super lân văn điển + 1 – 1,5kg KCl + 10 – 15kg phân chuồng ủ hoai mục cho 1 cây/năm.

    Bà con có thể rải thêm từ 1 – 2kg muối ăn vào bẹ của tàu lá non. Chia lượng muối ăn này thành 2 lần, mỗi lần cách nhau 6 tháng.

    Dưa dây sai trái sớm, từ 2,5 – 3 năm sau khi trồng đã bắt đầu cho thu hoạch.

    Từ thời điểm ra hoa đến khi thu quả

    Những năm đầu tiên, cây cho khoảng 20 – 30 trái/ quày, càng về sau số lượng này càng tăng. Nếu thực hiện đúng kỹ thuật trồng dừa xiêm dây, năng suất tối đa có thể đạt đến 90 – 100 trái/quày, một năm cho khoảng 15 quày, tuổi thọ từ 20 – 25 năm.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Dừa Xiêm Xanh
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Dừa Xiêm Bến Tre
  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Cam V2
  • Trồng Cam Theo Quy Trình Vietgap
  • Kỹ Thuật Trồng Cam Cao Phong * Tin Cậy
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Chăm Sóc Dưa Hấu An Toàn
  • Quy Trình Bón Phân Cho Cây Hồ Tiêu
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Thu Hải Đường
  • # 1【Chăm Sóc】Cây Lan Thanh
  • Cay Thuy Sinh De Ban Gia Re
  • So với dừa ta [dừa truyền thống] thì dừa xiêm cho trái sớm hơn, chất lượng nước tốt hơn và một điểm nữa là cây nhỏ, lùn, dể thu hoạch. Tuy nhiên để trồng và chăm sóc một vườn dừa chất lượng, kinh tế cần những kinh nghiệm sau

    Dừa xiêm

    Giống là yếu tố then chốt quyết định thành bại của vườn dừa. Những giống dừa đã và đang cho hiệu quả tốt trên thị trường hiện nay là dừa xiêm lùn xanh [vỏ trái non có màu xanh, thể tích nước trong trái khoảng 300-350ml; cây lùn, thời gian cho trái bói khoảng 42 tháng]; dừa xiêm lục [vỏ trái non có màu xanh, thể tích nước trong trái khoảng 200-250ml, cây nhỏ, lùn, thời gian cho trái bói khoảng 30 tháng]; dừa xiêm dứa hay còn gọi là dừa thái [vỏ trái non màu xanh, nước thơm mùi lá dứa, thời gian cho trái bói khoảng 48 tháng

    Cách chọn giống dừa xiêm:

    Chọn những trái trong vườn trồng thuần dừa xiêm [không trồng xen với các loại giống khác], vì dừa dễ bị lai tạp. Nên ưu tiên chọn các trái giữa buồng rồi đến trái cuối buồng, nên bỏ những trái ở đầu buồng vì về sau cây sẽ cho những buồng có cổ bông dài, dễ bị gãy cổ

    Trong vườn ươm, chọn cây con có nhiều lá, cuống lá ngắn, rộng và phiến lá rộng thường là những cây cho sản lượng cao.

    – Rễ thường phát triển ở phạm vi bán kính 2m, do đó khi trồng xen các cây khác nên cách gốc dừa ít nhất 2m.

    – Bẹ lá là một gía đỡ để bảo vệ buồng trái, vì thế không nên vô cớ đốn tỉa các tàu lá non sẽ làm giảm sức tăng trưởng của cây. Đối với những cây dừa đang cho trái, nếu tàu lá bị mất đi trước khi hoa tự nở sẽ làm cho hoa tự ở nách lá đó bị hư, hoặc nếu buồng trái phát triển sau này dễ bị gãy cổ

    – Thường xuyên xới xáo vườn dừa vào đầu mùa mưa để cắt bỏ phần rễ chết, tạo sự thoáng khí cho đất cho rễ mới mọc ra là một việc làm cần thiết trong quá trình chăm sóc dừa.

    – Làm sạch cỏ tranh vì thân ngầm của nó khi gặp điều kiện ẩm sẽ tái sinh trưởng và có thể đâm thủng qua các rễ dừa, các chất độc do cỏ tiết ra có thể làm chết rễ dừa.

    Mỗi năm dừa tổng hợp ra một lượng vật chất rất lớn; do vậy nhu cầu phân bón và nước cho dừa là yếu tố không thể thiếu để có vườn dừa năng suất. Tốt nhất nên dùng phân hữu cơ cho dừa.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bón Phân Làm Hoa Và Chăm Sóc Cây Cam Sau Thu Hoạch
  • Cách Tưới Nước Cho Cây Khi Vắng Nhà
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Kim Ngân, Ky That Trong Va Cham Soc Cay Kim Ngan
  • Cây Kim Ngân Hoa – Hoa Leo Đẹp Có Tác Dụng Chữa Bệnh
  • Chăm Sóc Vải, Nhãn Sau Thu Hoạch
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Trồng Dừa Xiêm Lùn Cho Ra Nhanh Quả Nhất
  • Cách Trồng Dưa Leo Tại Nhà Cho Năng Suất “cực” Cao
  • Cách Trồng Dưa Leo Tại Nhà ”đơn Giản” Và Hiệu Quả!
  • Cách Trồng Dưa Leo Ngay Tại Nhà Và Trong Nông Trại Hiệu Quả
  • Cây Dừa Cảnh Trong Nhà
  • KỸ THUẬT TRỒNG DỪA XIÊM LÙN

    Thay đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế đang là một cuộc đổi mới quy mô lớn của bà con Nam bộ những năm gần đây. Một trong số những cây được bà con đặc biệt ưa chuộng đó là Cây Dừa Xiêm Lùn.

    Cây này được bà con nhiều nơi mạnh dạn phát triển trồng và đã cho năng suất cao. Cây Dừa Xiêm Lùn với lợi thế là cho trái sớm tuy nhiên để có được hiệu quả kinh tế cao cần biết áp dụng khoa học và những kinh nghiệm thực tế để trồng Dừa Xiêm Lùn đúng kĩ thuật.

    Trồng Dừa không được cho giao lá

    Đây là kinh nghiệm của nhiều người sau nhiều năm trồng Dừa. Dừa Xiêm Lùn nói riêng, đặc điểm của cây là không chịu núp dưới bóng của cây nào, chịu ánh sáng hoàn toàn và không muốn bị cây khác che khuất. Chính đặc điểm quan trọng này kết hợp với kinh nghiệm ta có thể áp dụng vào để trồng Dừa Xiêm Lùn .

    Khoảng cách trồng Dừa thích hợp nhất là ” trồng Dừa không được cho giao lá”. Để cho năng suất, nên trồng 5m x 6m và trồng theo kiểu hình nanh sấu. Trồng theo kiểu này D ây Dừa Xiêm Lùn hấp thụ đầy đủ sáng. Cách trồng này sẽ cho trái có chất lượng và hiệu quả nhất.

    Cây Dừa khá dễ trồng và không kén chọn đất

    Cây Dừa Xiêm Lùn khá dễ trồng và không kén đất, tuy nhiên, thích hợp nhất với Cây Dừa là đất có kết cấu tơi xốp, có hàm lượng chất dinh dưỡng là các chất dễ tiêu cao. Đất không được quá nhiều phèn và độ pH từ 4,8 trở lên là trồng Dừa Xiêm Lùn sẽ rất tốt. Đặc biệt cây cho năng suất trên đất có độ cao cách mặt biển dưới 600 mét.

    Mỗi loại đất cây lại có một cách chuẩn bị để trồng khác nhau. Tạm chia thành ba thành phần đất hay được trồng Dừa nhất là đất ruộng, đất vườn cũ và đất ở miền Đông Nam bộ .

    Đối với đất ruộng: Gom lớp đất mặt ruộng lại đắp thành mô trồng cho phù hợp với địa hình và triều cường khu vực. Sau đó mới tiến hành lên liếp trồng Dừa .

    Đối với đất vườn cũ: Chúng ta nên gom lớp đất mặt để vun mô, nếu liếp cao thì không cần vun quá cao, cố gắng không để bị úng trong mùa mưa là đạt.

    Ở miền Đông Nam bộ: Đất ở vùng này cần được chuẩn bị trước để tiết kiệm nước cho cây hấp thụ bằng cách đào hố vớ kích thước 0,6 m x 0,6 m x 0,4 3.

    Về bón lót: Việc này được thực hiện trước khi xuống giống Dừa Xiêm Lùn khoảng 20 ngày. Mô và hố trồng đã chuẩn bị xong, ta tiến hành công việc này luôn sau đó trộn đều và lấp kín lại bằng mặt mô. Khối lượng phân bón cân đối theo thổ nhưỡng trồng Dừa Xiêm Lùn Xanh .

    Trên mô, ta đào một hố nhỏ tương đương với kích cỡ của T rái Dừa Giống . Nếu cây giống được ươm trong bầu nylon thì cắt đáy bầu. Đặt bầu vào hố đã đào rồi kéo túi bầu lên khỏi thân cây. Cuối cùng lấp đất vùng quanh cho kín trái là đạt. Một số cây giống cao quá 0.8 mét thì ta nên cắm một cột giữ chặt cây để tránh gió làm lung lay bầu đất mới trồng, ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây.

    Một số lưu ý nho nhỏ người trồng Dừa cần lưu ý đó là đặt T rái Dừa Giống ở độ sâu vừa phải. Nếu đặt trái quá sâu sẽ làm cho cây sẽ chậm phát triển, nếu không bít kín trái , sau khi phát triển gốc cây sẽ phình to.

    Trong trường hợp ươm cây ngoài đất, ta lưu ý thêm thao tác, khi bứng cây lên chúng ta nên cắt rễ cho sát trái. Việc làm này sẽ kích thích cho cây phát triển bộ rễ mới và không tạo môi trường cho các loại nấm bệnh tấn công.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Trồng Dâu Tây Chuẩn
  • Hướng Dẫn Cách Trồng Dâu Tây Từ Hạt
  • Hướng Dẫn Cách Trồng Dâu Tây Bằng Hạt Ai Cũng Làm Được
  • Cách Trồng Dâu Tây Bằng Hạt Cho Quả “sai Chĩu Cành”
  • Cách Trồng Dâu Tây Từ Hạt
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Cây Hành Tím
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Sắn [Khoai Mì]
  • Hưỡng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Phát Tài
  • Trồng Rau Nhút Lãi 300 Triệu Đồng/năm
  • Kỹ Thuật Trồng Xoài Keo “năng Suất Nhất” Cho Bà Con
  • Mọi thắc mắc hãy gọi về hoặc zalo 0944099345 [Mr. Thông] sẽ được tư vấn miễn phí. 1. Kỹ thuật chọn giống:

    Khâu chọn giống là quan trọng nhất, phải đúng giống, cây mẹ có gen tốt, không nhiễm sâu bệnh, không bị treo trái, kích cỡ trái phải phù hợp nhu cầu thị trường.

    Các bước chọn giống:

    * Chọn cây mẹ:

    – Trong vườn chỉ có duy nhất dừa xiêm xanh, không có các giống dừa khác.

    – Cây phát triển thẳng, sẹo lá dày, gốc không phình to, không có đoạn nhỏ do phát triển không đều.

    – Mỗi quày phải có ít nhất 10 trái, không có trái điếc. Đít trái nhọn hoặc bầu tùy giống [nhọn có núm là dừa xiêm núm, bầu gọi là dừa xiêm bầu], cả 2 giống đều tốt.

    * Kỹ thuật chọn trái làm giống:

    – Trái phải ít nhất 11 tháng, không được dùng trái rụng.

    – Lựa trái nặng bằng cách bỏ xuống nước nếu trái nổi lên 1/3 là dùng làm giống được. Trái không bị sẹo, khuyết, …

    – Khi đã chọn được trái tốt thì mang ươm, chọn những trái nảy mầm sớm, loại bỏ trái lên cây con cong queo, khi tách lá phải có hình dạng giống đuôi cá, màu xanh đậm, không sâu bệnh, đặc biệt là bệnh do nấm [thối đọt] phải loại ngay.

    – Loại bỏ tất cả những cây lá có màu lá không đúng giống như đỏ, vàng,…, trái nảy mầm quá muộn [03 tháng trở lên].

    – Khi cây cao khoảng từ 0,4 đến 0,6 mét thì mang trồng.

    2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc: *Chọn đất:

    Cây dừa phát triển tốt nhất trên đất phù sa, đất cát pha, có nhiều hữu cơ và đặc biệt đất có hàm lượng kali dồi dào, tầng canh tác ít nhất là 0,5 mét trở lên.

    *Làm đất:

    Đối với đất ruộng: Trước khi lên liếp trồng dừa, bà con dùng lớp đất mặt ruộng đắp mô trồng với kích thước đường kính mô nhỏ nhất 1m, chiều cao thì cao hơn triều cường cao nhất 0,5m trở lên. Sau đó lên liếp hoặc trồng dừa xen lúa khoảng 2 năm, sau đó bắt đầu lên liếp.

    – Đối với đất vườn lâu năm: Cũng tiến hành lên liếp sao cho cao hơn mực nước lũ 0.5 m trở lên.

    – Đối với đất miền Đông Nam Bộ: ngược lại là bà con phải đào hố với kích thước 0,6 m x 0,6 m x 0,4 m nhằm tiết kiệm nước cho cây hấp thu.

    *Khoảng cách trồng:

    Khoảng cách tốt nhất là 5m x 6m và trồng theo kiểu nanh sấu.

    * Bón lót: Trước trồng 15-20 ngày bón lót mỗi mô: phân hữu cơ khoảng 20-30 kg + 100g super lân + 200gram kali, trộn đều và lấp kín lại bằng mặt mô.

    * Đặt cây con: Đào hố tương đương với kích cỡ của trái dừa giống;đặt dừa giống xuống, lấp đất lại cho bít trái là vừa, nếu cây giống cao thì cắm cây buột cố định tránh gió lung lay để mau bén rễ. Nếu đặt trái quá sâu cây sẽ chậm phát triển, cũng không nên đặt trái quá cạn, tức là lấp đất không bít trái thì sau này gốc cây sẽ phình to. Nếu giống ươm ngoài đất, khi bứng cây cần cắt toàn bộ rễ cho sát trái, để kích thích tạo bộ rễ mới nhanh hơn, nếu để nguyên rễ cũ thì phải mất một thời gian để bộ rễ cũ thối đi, sau đó rễ mới bắt đầu phát triển; thời gian này kéo dài ít nhất 20-30 ngày. Và rễ cũ thối đi là môi trường thuận lợi cho các loại nấm bệnh tấn công rễ non vừa phát triển.

    Kỹ thuật chăm sóc: *Thời kỳ kiến thiết cơ bản [cây từ 1-3 năm tuổi]

    Nên tủ rơm cho cây con để giữ ẩm, tưới nước thường xuyên cho đủ ẩm rễ mới mau phát triển. Năm đầu có thể bón phân 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa, mỗi cây khoảng 250 gram phân NPK hoặc dùng các loại phân tưới tưới vào gốc sẽ hiệu quả hơn.

    Theo dõi nếu thấy bọ cánh cứng phải phun thuốc.

    Từ năm thứ 2, mỗi năm nên đắp thêm đất vào mô để tạo điều kiện cho rễ phát triển. Phân bón cũng có thể sử dụng NPK vào đầu và cuối mùa mưa. Mỗi lần khoảng 350g và cũng có thể dùng phân tưới. Năm thứ 3 tăng lượng phân lên khoảng 500g cho mỗi lần bón.

    Cây dừa được 26-28 tháng sẽ cho hoa đầu tiên.

    * Thời kỳ kinh doanh:

    Hàng năm nên bồi bùn cho cây 1 lần vào đầu mùa nắng, nên bón phân hữu cơ cho cây khoảng 30 /gốc.

    Bón phân: công thức phân cho dừa theo tỷ lệ Ure – Super Lân – Kali Clorua: 0,8kg-1.5kg-1,5kg/cây/năm và được chia làm 2 lần bón trong năm, đầu và cuối mùa mưa, hoặc có thể chia làm 6 lần bón sẽ hiệu quả hơn và ít treo trái hơn

    Chú ý: mùa nắng nên tưới nước đầy đủ cho cây, khoảng 2-3 ngày tưới một lần.

    Dừa khoảng 4-6 tuổi, mỗi năm vệ sinh cây cây từ 1-2 lần.

    Mọi thắc mắc hãy gọi về hoặc zalo 0944099345 [Mr. Thông] sẽ được tư vấn miễn phí.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Cải Ngọt Hiệu Quả
  • Kỹ Thuật Trồng Rau Cải Ngọt
  • Giống Cỏ Yến Mạch [Chịu Lạnh, Chịu Sương Muối]
  • Kỹ Thuật Trồng Xoài Tím
  • Kỹ Thuật Trồng Xen Canh Đậu Xanh Và Sắn
  • --- Bài mới hơn ---

  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Dừa Xiêm Xanh
  • Kỹ Thuật Trồng Dừa Xiêm Dây
  • Kỹ Thuật Trồng Măng Tây Xanh , Hạt Giống Măng Tây Xanh
  • Kĩ Thuật Trồng Cây Đinh Lăng Nếp Lá Nhỏ Theo Tiêu Chuẩn Xuất Khẩu
  • Trồng Khổ Qua Lai F1 Thu Nhập Cao
  • Liên hệ :0935 761 797 Mr.Phúc [Nếu cần mua dừa giống]

    * Chọn cây mẹ:

    – Cây phải được trồng trong quần thể dừa xiêm xanh, không trồng chung với các giống dừa khác, như vậy sẽ bảo đảm được chất lượng của trái ở đời sau.

    – Cây mọc thẳng, sẹo lá dày, gốc không phình to, không có đoạn khuyết hoặc vết tích sâu hại trên thân.

    – Số trái trên quày từ 10 trái trở lên, không có trái điếc, đít trái nhọn hoặc bầu tùy giống [nhọn có núm nông dân gọi là dừa xiêm núm, bầu gọi là dừa xiêm bầu], đây là hai giống dừa được thị trường chấp nhận cao nhất hiện nay.

    * Chọn trái:

    – Trái được thu hoạch để làm giống ít nhất phải được 11 tháng tuổi trở lên, khi thu hoạch không để trái rớt trực tiếp xuống đất vì dễ làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nẩy mầm.

    – Chọn các trái nặng [khi bỏ xuống nước nổi lên 1/3 trái là được], loại bỏ những trái nhỏ, trái nổi 2/3, trái có sẹo sâu, chuột, bọt xít…

    – Sau khi ươm, chọn những trái nảy mầm sớm, không cong queo, khi tách lá có hình dạng giống như đuôi cá, màu xanh đậm, không sâu bệnh nhất là bệnh do nấm [thối đọt]; loại bỏ những cây lá có màu lá không đúng giống [đỏ, vàng], khi tách lá có dạng thẳng đứng, mầm mọc cong queo, có hiện tượng sâu bệnh, nhất là bệnh do nấm và trái nảy mầm quá muộn [03 tháng trở lên]. Khi cây cao khoảng từ 0,4 đến 0,6 d mét thì xuất vườn.

    II- Kỹ thuật trồng và chăm sóc:

    A- Kỹ thuật trồng:

    1- Chọn đất:

    Dừa là cây rất dễ trồng, không kén đất, cây có thể sống và cho năng suất tốt trên đất có độ cao cách mặt biển dưới 600 mét; nhưng thích hợp nhất là trên đất phù sa, đất cát pha, đất có hiều hữu cơ và đặc biết đất có hàm lượng kali dồi dào, tầng canh tác dày ít nhất là 0,5 mét.

    2- Chuẩn bị đất trồng:

    * Đối với đất ruộng: Trước khi lên liếp trồng dừa, nên gom lớp đất mặt ruộng dùng để đấp mô trồng với kích thước mô: chiều rộng có đường kính nhỏ nhất 1 mét, chiều cao tùy vào địa hình của đỉnh triều cường hàng năm nhưng sao cho đỉnh mô cách đỉnh triều cường ít nhất 0,5 mét. Sau đó tiến hành lên liếp hoặc để trồng dừa xen lúa khoảng 2 năm sau lên liếp cũng tốt, mục đích là lấy ngắn nuôi dài.

    * Đối với đất vườn cũ:

    Trước khi trồng nên gom lớp đất mặt để vun mô nếu đất thấp thì ta vun cao như đất ruộng, nếu liếp cao thì không cần vun cao mà làm sao cho không bị úng trong mùa mưa là đạt, riêng kích cỡ mô nên giống như đất ruộng.

    * Đối với đất miền Đông Nam bộ:

    Trước khi trồng cần phải đào hố với kích thước 0,6 m x 0,6 m x 0,4 m mục đích là tiết kiệm nước cho cây hấp thu.

    3- Khoảng cách trồng:

    Theo kinh nghiệm thực tế của nông dân trồng dừa ở Bến Tre, đối với dừa xiêm trồng 5m x 5m và trồng theo kiểu nanh sấu hoặc hình vuông. Nhưng theo các nhà chuyên môn, để trồng dừa xiêm cho năng suất cao nên trồng với khoảng cách 5m x 6m và trồng theo kiểu hình nanh sấu, trồng theo kiểu này thì tạo điều kiện tốt cho cây hấp thu đầy đủ ánh sáng mặt trời để quang hợp tạo ra hàm lượng chất hữu cơ.

    4- Bón lót:

    Sau khi đã chuẩn bị mô và hố trồng xong, trước khi xuống giống khoảng 15-20 ngày tiến hành bón lót mỗi mô: phân hữu cơ khoảng 20-30 kg+100g super lân+200gram kali, trộn đều và lấp kín lại bằng mặt mô.

    5- Đặt cây con:

    Sau khi đã chuẩn bị xong cây giống và đất trồng, tiến hành đặt cây con, trên mô hoặc hố trồng; đầu tiên đào một hố tương đương với kích cỡ của trái dừa giống; cây giống nếu ươm trong bầu nylon thì dùng dao bén cắt đáy bầu, sau đó đặt bầu vào hố đã đào, kéo túi bầu lên khỏi thân cây, cuối cùng lấp đất lại cho bít trái là đạt, nếu cây giống cao quá 0.8 mét thì ta nên cắm cây cột giữ chặt tránh gió làm lung lay gốc ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây. Chú ý không nên đặt trái quá sâu vì như thế cây sẽ chậm phát triển, cũng không nên đặt trái quá cạn, tức là lấp đất không bít trái thì sau này gốc cây sẽ phình to. Đối với giống ươm ngoài đất, khi bứng cây lên nên xử lý trái trước khi trồng bằng cách là cắt tất cả rễ cho sát trái, mục đích là kích thích cho cây phát triển bộ rễ mới nhanh hơn, nếu để nguyên không cắt rễ thì phải chờ thời gian cho bộ rễ cũ thối đi, cây mới phát triển bộ rễ mới; thời gian này kéo dài ít nhất 20-30 ngày và nguy hiểm hơn nữa đây là môi trường thuận lợi cho các loại nấm bệnh tấn công rễ non vừa phát triển. Các phần còn lại thì thao tác giống như dừa ươm trong bầu.

    Liên hệ :0935 761 797 Mr.Phúc [Nếu cần mua dừa giống]

    B- Kỹ thuật chăm sóc:

    1- Thời kỳ kiến thiết cơ bản: [cây từ 1-3 năm tuổi].

    Cây con sau khi trồng rất cần nước, nếu giai đoạn này thiếu nước cây sẽ chết. Vì vậy, để giữ đủ ẩm cho cây ta nên dùng rơm, rạ, cỏ khô tủ gốc cây trong mùa nắng; khoảng 2-3 ngày tưới cây 1 lần tùy vào ẩm độ ở gốc. Năm đầu tiên nên bón cho cây mỗi gốc 0.5kg phân NPK: 15-15-15 và chia làm 02 lần bón vào đầu và cuối mùa mưa. Cách bón là xới nhẹ quanh gốc và bón rải đều sau đó cào đất lấp phân lại và tưới nước cho tan phân để cây dễ hấp thu. Giai đoạn này cần quan tâm đến bọ cánh cứng [bọ dừa] tấn công đọt non làm cây chậm phát triển, nếu nặng có thể chết cây.

    Bắt đầu từ năm thứ 2, hằng năm nên đắp thêm đất thêm vào mô để tạo điều kiện cho rễ phát triển [trên đất ruộng], hoặc bồi bùn mỗi năm 1 lần vào đầu mùa nắng [đất liếp vườn cũ]. Phân bón cũng có thể sử dụng NPK: 15-15-15 nhưng liều lượng mỗi gốc 0,75kg và chia làm 2 lần bón vào đầu và cuối mùa mưa. Năm thứ ba cũng chăm sóc như năm thứ hai nhưng lượng phân bón tăng lên 1kg/gốc. Giai đoạn này nếu cây dừa được chăm sóc tốt, đúng quy trình kỹ thuật thì sau 26-28 tháng cây sẽ cho hoa đầu tiên.

    Chú ý: ở giai đoạn này cần lưu ý kiến vương thường hay tấn công cây làm cho đọt non bị cong queo, nếu chúng tấn công trúng đỉnh sinh trưởng thì cây sẽ chết, những vết đục của kiến vương là nơi tốt nhất để đuông dừa tấn công. Vì vậy, ở giai đoạn này nên chọn những cây ngắn ngày như dưa leo, cà chua, đậu búng, so đũa… trồng xen vào vườn dừa để lấy ngắn nuôi dài và đặc biệt các cây trồng xen này sẽ là môi trường ngăn chặn sự tấn công của kiến vương và đuông dừa.

    2- Thời kỳ kinh doanh:

    Giai đoạn này cây đã cho trái ổn định và bắt đầu đi vào thời kỳ kinh doanh vì thế quá trình chăm sóc cây cần phải tuân thủ đúng quy trình hướng dẫn để cây cho năng suất cao và ổn định.

    * Chăm sóc: hàng năm nên bồi bùn cho cây 1 lần vào đầu mùa nắng, hoặc nếu có điều kiện nên bón cho cây từ 30-50 kg phân hữu cơ hoai mục/gốc, tỉa dần cây trồng xen và giữ cỏ dại hợp lý sao cho cây có đầy đủ ánh sáng để quang hợp, tránh việc để cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng với dừa hay dây leo chằng chịt trên cây làm cây giảm quang hợp.

    * Bón phân: theo các tài liệu nghiên cứu của Viện dầu Thực vật Việt Nam và Tung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh Bến Tre thì đối với cây dừa vào thời kỳ kinh doanh cần bón phân với công thức theo tỷ lệ urê-Super lân-Cloruakali: 0,8kg-1.5kg-1,5kg/cây/năm và được chia làm 2 lần bón trong năm, đầu và cuối mùa mưa.

    Cách bón: mỗi lần bón đào rảnh 1/2 vòng tròn gốc và cách gốc 1,5-2 mét, sâu 0,15-0,2, rộng 0,2 mét sau đó bón phân vào rảnh đã đào rồi lấp đất lại, cuối cùng tưới nước cho phân tan.

    Theo kinh nghiệm của tôi thì đối với cây dừa cũng sử dụng công thức phân trên để bón cho, nhưng số lần bón khác hơn phương pháp trên là không phải chia ra 2 lần bón trong năm mà nên chia ra làm 6 lần bón trong năm và bón rải đều xung quanh gốc, nhưng trước khi bón nên dùng cào sắt xới nhẹ quanh gốc, cách gốc khoảng 1,5-2 mét, sau đó bón phân lên và tưới nước. Nếu làm được như thế thì việc tăng công lao động trên một đơn vị diện tích là điều tất nhiên, nhưng ta có thể tiết kiệm được phân bón bị mất đi do trực di, bốc hơi, rửa trôi trong thời gian phân phải nằm chờ rễ hấp thu; đặc biệt hơn nữa, việc chia làm nhiều lần bón như trên sẽ làm cho cây không bị thiếu hụt dinh dưỡng, như vậy cây sẽ sinh trưởng, phát triển và có khả năng cho năng suất quanh năm, có thể hạn chế phần nào dừa treo do thiếu dinh dưỡng. [chú ý trong mùa nắng nên tưới nước đầy đủ cho cây, khoảng 2-3 ngày tưới một lần là tốt nhất và liều lượng phân bón có thể tăng, giảm tùy theo năng suất của cây hàng năm].

    Trong giai đoạn cây dừa khoảng 4-6 tuổi, hàng năm nên tổng vệ sinh cây từ 1-2 lần như: dọn dẹp tất cả các nhen, bông mo khô, tàu dừa khô dính lù xù trên cây, rọc các nhen còn dính quá chặt trên đọt để giúp lá bung nhanh, cây phát triển tốt hơn; ngoài ra, dọn dẹp sạch nhen, bông mo, tàu dừa khô cũng là một phương pháp phòng ngừa kiến vương tấn công dừa rất hiệu quả, song song đó ngừa luôn cả đuông dừa.

    Liên hệ :0935 761 797 Mr.Phúc [Nếu cần mua dừa giống]

    III- Phòng trừ sâu bệnh:

    1- Bọ dừa:

    * Gây hại:

    – Thành trùng và ấu trùng đều gây hại trên lá dừa non chưa bung ra bằng cách cạp biểu bì trên mặt lá theo từng hàng song song với gân chính, những vết cắn phá thường hẹp có màu nâu, sau đó khô, héo, cong queo, giảm khả năng quang hợp. Nếu trên cây có từ 8 lá trở lên bị hại thì sẽ làm giảm năng suất, nặng hơn có thể làm cây chết.

    – Phòng trị:

    + Cắt và đốt bỏ các đọt non bị hại nặng để tránh lây lan cây khác.

    + Sử dụng ong ký sinh Tetretichus Brontispae, nấm ký sinh Metrhizium anisopliae.

    + Sử dụng thuốc hóa học như: Fastac, Sumicidine, Actara, … liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì, phun đều lên bó đọt non của cây. Tuy nhiên, hiện nay ở Bến Tre sử dụng phương pháp sinh học là hiệu quả và kinh tế nhất [thả ong ký sinh].

    2- Kiến vương:

    + Gây hại:

    Chỉ có thành trùng phá hại dừa, chúng đục phá phần mô mềm ở cuối bẹ lá, cắn phá đọt non, hoa dừa lúc chưa trổ làm cho lá bị rách, hoa bị hư, đỉnh sinh trưởng phát triển cong queo, nếu chúng ăn hết đỉnh sinh trưởng cây sẽ chết. Các vết đục của kiến vương là cửa ngõ cho các loại sâu bệnh khác tấn công như bệnh thối đọt dừa hay để đuông dừa đẻ trúng gây hại. Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Thực nghiệm dừa Đồng Gò, trong tháng thời điểm gây hại nặng nhất của kiến vương là vào những đêm trăng sáng và trên những vườn dừa không có trồng xen.

    + Phòng trị:

    – Khi cây dừa khoảng 2 năm tuổi trở lên là thời điểm thích hợp nhất cho kiến vương tấn công. Như vậy, vào giai đoạn này cần phải thăm vườn thường xuyên để phát hiện vết đục của kiến vương, sau đó dùng móc sắt bắt, cuối cùng dùng đất sét trám bít lổ đục để phòng ngừa các loại khác như nấm bệnh hay đuông xâm nhập.

    Thành trùng và ấu trùng của kiến vương.

    – Không để rơm, rạ mục xung quanh vườn vì đây là môi trường tốt để kiến vương đẻ trứng và phát triển.

    – Theo khuyến cáo của các nhà khoa học, để hạn chế việc gây hại của kiến vương ở các vườn dừa trẻ nên trồng xen các cây ngắn ngày, cây họ đậu, cây ca cao, …nhằm hạn chế tầm bay của kiếng vương, giảm khả năng gây hại của chúng rất lớn.

    – Sử dụng phương pháp hóa học để phòng trị kiến vương tỏ ra hiệu quả không cao vì đây là loài côn trùng có thể di chuyển rất xa nên rải thuốc không hiệu quả; vì vậy nên áp dụng kỹ thuật canh tác là hiệu quả nhất.

    3- Đuông dừa:

    + Gây hại: Ngược với kiến vương, đuông dừa chỉ gây hại ở giai đoạn ấu trùng. Thành trùng đẻ trứng vào các lổ đục của kiến vương, các vết thương trên cây và đặc biệt hiện nay chúng còn đẻ trứng dưới gốc dừa tấn công phần gốc. Quá trình gây hại của đuông dừa rất nguy hiểm vì rất khó phát hiện, khi phát hiện được thì khó có khả năng để cứu cây khỏi khỏi chết.

    Thành trùng và ấu trùng của đuông dừa.

    + Phòng trị: đối với đuông, phòng trị cũng như kiến vương là phải thăm vườn thường xuyên để phát hiện sớm khi ấu trung còn ở tuổi 1, tuổi 2 dùng dao hoạc đục sắt khoét lổ đục để bắt ấu trùng, sau đó dùng thuốc hạt như Basudin 3G + nước vôi tươi lên lổ đã khoét nhằm phòng ngừa các loại nấm bệnh, côn trùng khác tấn công. Sử dụng biện pháp hóa học hiệu quả không cao, chỉ nên áp dụng kỹ thuất canh tác để phòng là hiệu quả nhất như: hạn chế tối đa việc gây vết thương trên thân dừa hoặc sự gây hại của kiến vương, tăng cường xen canh hợp lý cũng là điều kiện tốt để làm giảm khả năng gây hại của đuông.

    4- Bọ xít trái Amblypelta sp:

    + Gây hại: đây là đối gây ra hiện tương rụng trái non và dừa mủ, cả thành trùng và ấu trung đều chích hút ở nụ hoa, trái non và tiết ra độc tố vào vết chích, nếu chích vào giai đoạn trái vừa thụ phấn [còn nhỏ] sẽ làm cho trái non rụng đi, nếu chích vào giai đoạn trái lớn hơn [khoảng 1 tháng tuổi trở lên] thì trái có khả năng không rụng mà vùng mô xung quanh vết chích sẽ bị hoại thư sau này thành trái dừa bị sẹo nhăn nheo hay chảy mủ ra ngoài mà nông dân gọi là dừa mủ.

    Dừa mủ do bọ xít gây hại.

    + Phòng trị: vệ sinh vườn cho thông thoáng, trồng đúng khoảng cách, không trồng quá dày hiệu quả cao nhất là nên nuôi kiến vàng trong vườn dừa vì đây là thiên địch có thể tấn công bọ xít.

    5- Chuột dừa:

    + Gây hại: chuột là loài gặm nhắm có đặc tính rất đặc biệt hơn các loài động vật khác, răng cửa của chúng cứ phát triển dài mãi mãi mà không bao giờ dùng lại, vì thế chúng cắn phá dừa nhằm mục đích để răng mòn không mọc ra dài được, thứ hai là để ăn cơm dừa và uống nước. Trái dừa bị chuột khoét sẽ rụng đi khi đã bị chúng cắn thủng gáo, ở Đồng bằng sông Cửu long, vào thời điểm triều cường ngoài đồng nước ngập sâu, chuột bắt đầu vào các vườn dừa cắn phá làm thiệt hại đến năng suất khá lớn.

    + Phòng trị: thông thường ở Bến tre người dân trồng dừa vào mùa nước lũ là dọn vệ sinh vườn và cây dừa, thăm vườn thường xuyên khi phát hiện trên cây có ổ chuột tiến hành săn bắt hay làm bẩy để diệt chuột nhưng cần phải thay đổi mồi thương xuyên mới có hiệu quả. Có một phương pháp rất cổ nhưng lại rất hiệu quả đối với các vườn dừa trồng đúng khoảng cách, bảo đảm cây không giao tán nhau bằng cách là bọc thiếc quanh thân cây làm cho chuột không leo lên cây được vì nơi bọc thiết quá trơn, chuột không thể bám được để leo lên. Như vậy sẽ bảo vệ được các trái dừa ở trên cây.

    6- Bệnh đốm lá:

    + Triệu chứng: trên lá mầm bệnh xuất hiện từ chóp lá trở vào, đầu tiên là những đốm nhỏ màu nâu vàng hình bầu dục, sau đó đốm bệnh lớn dần có màu nâu, tâm vết bệnh màu xám tro, nhiều vết liên kết lại làm cho lá bị cháy. Bệnh thường xuất hiện nhiều ở giai đoạn vườn ươm và những vườn trồng dày.

    Triệu chứng bệnh đốm lá dừa.

    + Tác nhân: do nấm Pestalozziap palmarum gây ra.

    + Phòng trị:

    – Bố trí khoảng cách trồng hợp lý.

    – Bón phân đầy đủ và cân đối nhất là kali.

    – Nếu bệnh nặng nên phun thuốc hóa học như: Ridomyl, Novral,… liều lượng theo khuyến cáo trên bao bì.

    7- Bệnh thối đọt:

    + Triệu chứng: đầu tiên các lá non trên đọt có dấu hiệu mất màu xanh bình thường, sau đó vàng, cuối cùng khô và trên đọt ta nghe có mùi hôi, thối; các lá già phía dưới cũng dần dần vàng, khô và rụng đi; cây chết.

    + Tác nhân: do nấm Phytopthora Palmivora Bult gây ra

    + Phòng trị: thăm vườn thường xuyên để sớm phát hiện cây bị nhiễm bệnh, vì từ khi nấm xâm nhập vào đọt cây đến lúc chết đọt thời gian từ 3-5 tháng. như vậy khi phát hiện cây bị nhiễm bệnh nhẹ, tiến hành phun ngay lên đọt bằng thuốc Ridomyl liều lượng khoảng 30g/bình 8 lít và phun liên tục 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 ngày. Nếu trong vườn có cây bị bệnh chết ta nên gom tất cả các phần bệnh đem đốt sạch để tránh nấm bệnh lây qua các cây dừa khác.

    8- Bệnh nứt rụng trái non:

    + Nguyên nhân:

    – Đất bị nhiễm phèn, mặn làm hư bộ rễ của cây ảnh hưởng đến quá trình nuôi trái, như vậy trái sẽ rụng trong suốt mùa khô hay sau những cơn mưa đầu mùa.

    – Trái rụng trong mùa mưa dầm và thương bị nứt trái có thể là do đặc tính di truyền của cây. Thông thường đây là những cây có trái to, vỏ mỏng, bón quá thừa đạm, thiếu kali, rễ phát triển mạnh nên cây hút nhiều nước, từ đó dễ làm cho trái bị nứt và rụng, có thể rụng cả quày hay chỉ rụng 2/3 quày còn lại 1/3 quày dính trên cây cho đến thu hoạch.

    – Rụng trái do nấm: khi trái rụng ta thấy lá đài và nơi tiếp giáp giữa cuống trái với lá đài [mầu dừa] có màu nâu đen, thối mềm.

    – Rụng do vi khuẩn: khi trái rụng quan sát thấy trên mầu trái dừa có mủ và có một số lá đài vẫn còn xanh.

    – Rụng do di truyền: do chọn giống trên cây dừa có bệnh nứt rụng trái non để trồng.

    + Phòng trị: dừa bị nứt rụng trái non do rất nhiều nguyên nhân nên phương pháp phòng trị ta cần áp dụng biện pháp bao dây bằng cách là ở những vùng đất phèn mặn hàng năm ta nên bón cho mỗi gốc từ 3-5kg vôi bột; song song đó, ở những vùng đất thông thường khác, nếu cây bị nứt rụng trái non ta nên áp dụng biện pháp phòng trị sau: điều chỉnh lại công thức phân bón tức là giảm urê, tăng kali; vào mùa nước lũ hay mưa dầm dùng leng cắt bớt rễ cây để giảm khả năng hút nước của rễ; trên thân đục một lổ có hình tam giác đều, cạnh khoảng 10 cm, đỉnh quay ngược xuống gốc, sâu khoảng 15 cm, sau đó dùng muối ăn [NaCl] trét lên vết đục nhằm giảm lượng nước đưa lên cây và cung cấp một phần clo cho cây. Nếu phát hiện trái rụng có những vết do vi khuẩn hay nấm bệnh tấn công thì khi cây nở hoa tiến hành phun các loại thuốc trừ nấm trực tiếp lên buồng hoa lúc hoa chưa nở như: Mancozeb, Ridomyl liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì; hoặc các loại thuốc trừ vi khuẩn như: Đồng đỏ hay Starner liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

    Liên hệ :0935 761 797 Mr.Phúc [Nếu cần mua dừa giống]

    III- Thu hoạch:

    Đối với dừa xiêm xanh dùng để uống nước thông thường nhà vườn thu hoạch trái ở quày thứ 6 [chưa được 6 tháng tuổi]; tuy nhiên, để xác định được quày dừa 6 tháng tuổi ta có thể tuân thủ theo nguyên tắc như sau: khi quan sát các sẹo lá dừa ta thấy chúng phát triển theo hình xoắn, có cây xoắn theo vòng phải có cây theo vòng trái và một vòng xoắn như thế có 5 xẹo lá ta gọi cây dừa có diệp tự 2/5. Như vậy khi quan sát các quày dừa còn trên ngọn ta có thể quy định quày mới nở là quày số 0, nằm phía dưới quày số 0 là quày số 5, dưới quày số 5 là quày số 10; nếu là dừa ta, dừa dâu đó là tháng tuổi của trái vì hai giống dừa này mỗi tháng trổ một quày, nhưng đối với dừa xiêm thì khác vì nhóm dừa này hai tháng trổ được 3 quày nên quày số 5 chỉ được 4 tháng tuổi mà thôi, vì vậy để thu hoạch dừa xiêm nạo đạt tiêu chuẩn, có phẩm chất ngon ta nên thu hoạch ở quày số 8 trên cây dừa là trái có chất lượng ngon nhất.

    Trong thực tế hiện nay, nhà vườn thường thu hoạch dừa xiêm xanh chưa đủ tuổi [tức là còn non nạo] nên khi tiêu thụ phải vận chuyển xa hoặc gọt vỏ chuyển bằng xe lạnh thường bị nổ trái do thay đổi nhiệt độ trong điều kiện trái còn quá non, gáo chưa được cứng, do vậy sẽ làm ảnh hưởng cả lô hàng không bán được, đặc biệt hơn nữa là sẽ làm mất đi thương hiệu dừa xiêm xanh Bến Tre nói riêng và dừa xiêm xanh Việt Nam nói chung. Như vậy, chúng tôi đề nghị nhà vườn cần nên tuân thủ đúng quy trình thu hoạch để giữ uy tính trên thị trường và tạo điều kiện cho người tiêu dùng khắp thế giới thưởng thức được hương vị của quả dừa xiêm xanh Việt Nam tuyệt vời như thế nào.

    Kỹ sư Nguyễn Văn Dũng

    Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Bến Tre

    Câu hỏi thường gặp khi trồng dừa:

    Cách trồng cây dừa hiệu quả nhất như thế nào?

    Cách trồng cây dừa xiêm lùn cho năng suất cao?

    Cách chọn cây dừa giống để trồng?

    Cách lựa cây dừa xiêm lùn giống để trồng?

    Chọn cây dừa giống như thế nào cho tốt?

    Nên chọn loại dừa nào để trồng?

    Nên chọn giống dừa nào để trồng?

    Giống dừa nào cho quả ngọt và ngon nhất?

    Giống dừa nào tốt cho sức khỏe?

    Phương pháp chọn cây dừa giống tốt nhất?

    Làm sao để biết quả nào tốt để làm dừa giống?

    Mua dừa giống ở đâu?

    Liên hệ :0935 761 797 Mr.Phúc [Nếu cần mua dừa giống]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Cam V2
  • Trồng Cam Theo Quy Trình Vietgap
  • Kỹ Thuật Trồng Cam Cao Phong * Tin Cậy
  • Kỹ Thuật Canh Tác Chuối Già Lùn Nam Mỹ
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Chuối Mốc
  • --- Bài mới hơn ---

  • Thu 15 Triệu/tháng Từ Trồng Dừa Xiêm Lửa Xen Cam Xoàn Trên Đất Cằn
  • Có 2 Sào Đất Trồng Dừa Xiêm Thu Nhập Bằng 2 Mẫu Ruộng Trồng Lúa
  • Trồng Dừa “lạ” Cây 1M Đã Có Quả, Bán Cả Trái Và Giống Thu Tỷ Bạc
  • Tìm Hiểu Kỹ Thuật Trồng Dưa Hấu Mang Lại Lợi Nhuận Cao
  • Kỹ Thuật Trồng Dưa Hấu “siêu Ngọt” Và Cực Kì Đơn Giản
  • I- Kỹ thuật chọn giống:

    Dừa xiêm xanh là loại dừa dùng để uống nước, nó là cây đặc sản của xứ dừa Bến Tre; thời gian từ khi trồng đến khi cây cho trái “chiến” từ 2,5 đến 3 năm [tùy vào điều kiện chăm sóc], thu nhập bình quân cho 01 ha dừa khi cây cho trái ổn định [06 năm tuổi trở lên] khoảng 130 triệu đồng/ha [giá bán 2.500đ/trái]. Tuy nhiên, để có được vườn dừa xiêm đạt yêu cầu về chất lượng, đáp ứng được cho thị trường hiện nay, khi quyết định trồng dừa người nông dân cần phải chọn giống thật chính xác [đúng giống, cây có gen di truyền tốt, không sâu bệnh nguy hiểm, không có mùa treo kéo dài, kích cỡ trái phải đáp ứng được nhu cầu thị trường…].

    * Chọn cây mẹ:

    – Cây phải được trồng trong quần thể dừa xiêm xanh, không trồng chung với các giống dừa khác, như vậy sẽ bảo đảm được chất lượng của trái ở đời sau.

    – Cây mọc thẳng, sẹo lá dày, gốc không phình to, không có đoạn khuyết hoặc vết tích sâu hại trên thân.

    – Số trái trên quày từ 10 trái trở lên, không có trái điếc, đít trái nhọn hoặc bầu tùy giống [nhọn có núm nông dân gọi là dừa xiêm núm, bầu gọi là dừa xiêm bầu], đây là hai giống dừa được thị trường chấp nhận cao nhất hiện nay.

    * Chọn trái:

    – Trái được thu hoạch để làm giống ít nhất phải được 11 tháng tuổi trở lên, khi thu hoạch không để trái rớt trực tiếp xuống đất vì dễ làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nẩy mầm.

    – Chọn các trái nặng [khi bỏ xuống nước nổi lên 1/3 trái là được], loại bỏ những trái nhỏ, trái nổi 2/3, trái có sẹo sâu, chuột, bọt xít…

    – Sau khi ươm, chọn những trái nảy mầm sớm, không cong queo, khi tách lá có hình dạng giống như đuôi cá, màu xanh đậm, không sâu bệnh nhất là bệnh do nấm [thối đọt]; loại bỏ những cây lá có màu lá không đúng giống [đỏ, vàng], khi tách lá có dạng thẳng đứng, mầm mọc cong queo, có hiện tượng sâu bệnh, nhất là bệnh do nấm và trái nảy mầm quá muộn [03 tháng trở lên]. Khi cây cao khoảng từ 0,4 đến 0,6 d mét thì xuất vườn.

    II- Kỹ thuật trồng và chăm sóc: A- Kỹ thuật trồng:

    1- Chọn đất:

    Dừa là cây rất dễ trồng, không kén đất, cây có thể sống và cho năng suất tốt trên đất có độ cao cách mặt biển dưới 600 mét; nhưng thích hợp nhất là trên đất phù sa, đất cát pha, đất có hiều hữu cơ và đặc biết đất có hàm lượng kali dồi dào, tầng canh tác dày ít nhất là 0,5 mét.

    2- Chuẩn bị đất trồng:

    * Đối với đất ruộng: Trước khi lên liếp trồng dừa, nên gom lớp đất mặt ruộng dùng để đấp mô trồng với kích thước mô: chiều rộng có đường kính nhỏ nhất 1 mét, chiều cao tùy vào địa hình của đỉnh triều cường hàng năm nhưng sao cho đỉnh mô cách đỉnh triều cường ít nhất 0,5 mét. Sau đó tiến hành lên liếp hoặc để trồng dừa xen lúa khoảng 2 năm sau lên liếp cũng tốt, mục đích là lấy ngắn nuôi dài.

    * Đối với đất vườn cũ:

    Trước khi trồng nên gom lớp đất mặt để vun mô nếu đất thấp thì ta vun cao như đất ruộng, nếu liếp cao thì không cần vun cao mà làm sao cho không bị úng trong mùa mưa là đạt, riêng kích cỡ mô nên giống như đất ruộng.

    * Đối với đất miền Đông Nam bộ:

    Trước khi trồng cần phải đào hố với kích thước 0,6 m x 0,6 m x 0,4 m mục đích là tiết kiệm nước cho cây hấp thu.

    3- Khoảng cách trồng:

    Theo kinh nghiệm thực tế của nông dân trồng dừa ở Bến Tre, đối với dừa xiêm trồng 5m x 5m và trồng theo kiểu nanh sấu hoặc hình vuông. Nhưng theo các nhà chuyên môn, để trồng dừa xiêm cho năng suất cao nên trồng với khoảng cách 5m x 6m và trồng theo kiểu hình nanh sấu, trồng theo kiểu này thì tạo điều kiện tốt cho cây hấp thu đầy đủ ánh sáng mặt trời để quang hợp tạo ra hàm lượng chất hữu cơ.

    4- Bón lót:

    Sau khi đã chuẩn bị mô và hố trồng xong, trước khi xuống giống khoảng 15-20 ngày tiến hành bón lót mỗi mô: phân hữu cơ khoảng 20-30 kg+100g super lân+200gram kali, trộn đều và lấp kín lại bằng mặt mô.

    5- Đặt cây con:

    Sau khi đã chuẩn bị xong cây giống và đất trồng, tiến hành đặt cây con, trên mô hoặc hố trồng; đầu tiên đào một hố tương đương với kích cỡ của trái dừa giống; cây giống nếu ươm trong bầu nylon thì dùng dao bén cắt đáy bầu, sau đó đặt bầu vào hố đã đào, kéo túi bầu lên khỏi thân cây, cuối cùng lấp đất lại cho bít trái là đạt, nếu cây giống cao quá 0.8 mét thì ta nên cắm cây cột giữ chặt tránh gió làm lung lay gốc ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây. Chú ý không nên đặt trái quá sâu vì như thế cây sẽ chậm phát triển, cũng không nên đặt trái quá cạn, tức là lấp đất không bít trái thì sau này gốc cây sẽ phình to. Đối với giống ươm ngoài đất, khi bứng cây lên nên xử lý trái trước khi trồng bằng cách là cắt tất cả rễ cho sát trái, mục đích là kích thích cho cây phát triển bộ rễ mới nhanh hơn, nếu để nguyên không cắt rễ thì phải chờ thời gian cho bộ rễ cũ thối đi, cây mới phát triển bộ rễ mới; thời gian này kéo dài ít nhất 20-30 ngày và nguy hiểm hơn nữa đây là môi trường thuận lợi cho các loại nấm bệnh tấn công rễ non vừa phát triển. Các phần còn lại thì thao tác giống như dừa ươm trong bầu.

    B- Kỹ thuật chăm sóc:

    1- Thời kỳ kiến thiết cơ bản: [cây từ 1-3 năm tuổi].

    Cây con sau khi trồng rất cần nước, nếu giai đoạn này thiếu nước cây sẽ chết. Vì vậy, để giữ đủ ẩm cho cây ta nên dùng rơm, rạ, cỏ khô tủ gốc cây trong mùa nắng; khoảng 2-3 ngày tưới cây 1 lần tùy vào ẩm độ ở gốc. Năm đầu tiên nên bón cho cây mỗi gốc 0.5kg phân NPK: 15-15-15 và chia làm 02 lần bón vào đầu và cuối mùa mưa. Cách bón là xới nhẹ quanh gốc và bón rải đều sau đó cào đất lấp phân lại và tưới nước cho tan phân để cây dễ hấp thu. Giai đoạn này cần quan tâm đến bọ cánh cứng [bọ dừa] tấn công đọt non làm cây chậm phát triển, nếu nặng có thể chết cây.

    Bắt đầu từ năm thứ 2, hằng năm nên đắp thêm đất thêm vào mô để tạo điều kiện cho rễ phát triển [trên đất ruộng], hoặc bồi bùn mỗi năm 1 lần vào đầu mùa nắng [đất liếp vườn cũ]. Phân bón cũng có thể sử dụng NPK: 15-15-15 nhưng liều lượng mỗi gốc 0,75kg và chia làm 2 lần bón vào đầu và cuối mùa mưa. Năm thứ ba cũng chăm sóc như năm thứ hai nhưng lượng phân bón tăng lên 1kg/gốc. Giai đoạn này nếu cây dừa được chăm sóc tốt, đúng quy trình kỹ thuật thì sau 26-28 tháng cây sẽ cho hoa đầu tiên.

    Chú ý: ở giai đoạn này cần lưu ý kiến vương thường hay tấn công cây làm cho đọt non bị cong queo, nếu chúng tấn công trúng đỉnh sinh trưởng thì cây sẽ chết, những vết đục của kiến vương là nơi tốt nhất để đuông dừa tấn công. Vì vậy, ở giai đoạn này nên chọn những cây ngắn ngày như dưa leo, cà chua, đậu búng, so đũa… trồng xen vào vườn dừa để lấy ngắn nuôi dài và đặc biệt các cây trồng xen này sẽ là môi trường ngăn chặn sự tấn công của kiến vương và đuông dừa.

    2- Thời kỳ kinh doanh:

    Giai đoạn này cây đã cho trái ổn định và bắt đầu đi vào thời kỳ kinh doanh vì thế quá trình chăm sóc cây cần phải tuân thủ đúng quy trình hướng dẫn để cây cho năng suất cao và ổn định.

    * Chăm sóc: hàng năm nên bồi bùn cho cây 1 lần vào đầu mùa nắng, hoặc nếu có điều kiện nên bón cho cây từ 30-50 kg phân hữu cơ hoai mục/gốc, tỉa dần cây trồng xen và giữ cỏ dại hợp lý sao cho cây có đầy đủ ánh sáng để quang hợp, tránh việc để cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng với dừa hay dây leo chằng chịt trên cây làm cây giảm quang hợp.

    * Bón phân: theo các tài liệu nghiên cứu của Viện dầu Thực vật Việt Nam và Tung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư tỉnh Bến Tre thì đối với cây dừa vào thời kỳ kinh doanh cần bón phân với công thức theo tỷ lệ urê-Super lân-Cloruakali: 0,8kg-1.5kg-1,5kg/cây/năm và được chia làm 2 lần bón trong năm, đầu và cuối mùa mưa.

    Cách bón: mỗi lần bón đào rảnh 1/2 vòng tròn gốc và cách gốc 1,5-2 mét, sâu 0,15-0,2, rộng 0,2 mét sau đó bón phân vào rảnh đã đào rồi lấp đất lại, cuối cùng tưới nước cho phân tan.

    Theo kinh nghiệm của tôi thì đối với cây dừa cũng sử dụng công thức phân trên để bón cho, nhưng số lần bón khác hơn phương pháp trên là không phải chia ra 2 lần bón trong năm mà nên chia ra làm 6 lần bón trong năm và bón rải đều xung quanh gốc, nhưng trước khi bón nên dùng cào sắt xới nhẹ quanh gốc, cách gốc khoảng 1,5-2 mét, sau đó bón phân lên và tưới nước. Nếu làm được như thế thì việc tăng công lao động trên một đơn vị diện tích là điều tất nhiên, nhưng ta có thể tiết kiệm được phân bón bị mất đi do trực di, bốc hơi, rửa trôi trong thời gian phân phải nằm chờ rễ hấp thu; đặc biệt hơn nữa, việc chia làm nhiều lần bón như trên sẽ làm cho cây không bị thiếu hụt dinh dưỡng, như vậy cây sẽ sinh trưởng, phát triển và có khả năng cho năng suất quanh năm, có thể hạn chế phần nào dừa treo do thiếu dinh dưỡng. [chú ý trong mùa nắng nên tưới nước đầy đủ cho cây, khoảng 2-3 ngày tưới một lần là tốt nhất và liều lượng phân bón có thể tăng, giảm tùy theo năng suất của cây hàng năm].

    Trong giai đoạn cây dừa khoảng 4-6 tuổi, hàng năm nên tổng vệ sinh cây từ 1-2 lần như: dọn dẹp tất cả các nhen, bông mo khô, tàu dừa khô dính lù xù trên cây, rọc các nhen còn dính quá chặt trên đọt để giúp lá bung nhanh, cây phát triển tốt hơn; ngoài ra, dọn dẹp sạch nhen, bông mo, tàu dừa khô cũng là một phương pháp phòng ngừa kiến vương tấn công dừa rất hiệu quả, song song đó ngừa luôn cả đuông dừa.

    III- Phòng trừ sâu bệnh:

    1- Bọ dừa:

    * Gây hại:

    – Thành trùng và ấu trùng đều gây hại trên lá dừa non chưa bung ra bằng cách cạp biểu bì trên mặt lá theo từng hàng song song với gân chính, những vết cắn phá thường hẹp có màu nâu, sau đó khô, héo, cong queo, giảm khả năng quang hợp. Nếu trên cây có từ 8 lá trở lên bị hại thì sẽ làm giảm năng suất, nặng hơn có thể làm cây chết.

    – Phòng trị:

    + Cắt và đốt bỏ các đọt non bị hại nặng để tránh lây lan cây khác.

    + Sử dụng ong ký sinh Tetretichus Brontispae, nấm ký sinh Metrhizium anisopliae.

    + Sử dụng thuốc hóa học như: Fastac, Sumicidine, Actara, … liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì, phun đều lên bó đọt non của cây. Tuy nhiên, hiện nay ở Bến Tre sử dụng phương pháp sinh học là hiệu quả và kinh tế nhất [thả ong ký sinh].

    Ong mắt đỏ đang đẻ trứng trên ấu trùng bọ cánh cứng.

    2- Kiến vương:

    + Gây hại:

    Chỉ có thành trùng phá hại dừa, chúng đục phá phần mô mềm ở cuối bẹ lá, cắn phá đọt non, hoa dừa lúc chưa trổ làm cho lá bị rách, hoa bị hư, đỉnh sinh trưởng phát triển cong queo, nếu chúng ăn hết đỉnh sinh trưởng cây sẽ chết. Các vết đục của kiến vương là cửa ngõ cho các loại sâu bệnh khác tấn công như bệnh thối đọt dừa hay để đuông dừa đẻ trúng gây hại. Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Thực nghiệm dừa Đồng Gò, trong tháng thời điểm gây hại nặng nhất của kiến vương là vào những đêm trăng sáng và trên những vườn dừa không có trồng xen.

    + Phòng trị:

    – Khi cây dừa khoảng 2 năm tuổi trở lên là thời điểm thích hợp nhất cho kiến vương tấn công. Như vậy, vào giai đoạn này cần phải thăm vườn thường xuyên để phát hiện vết đục của kiến vương, sau đó dùng móc sắt bắt, cuối cùng dùng đất sét trám bít lổ đục để phòng ngừa các loại khác như nấm bệnh hay đuông xâm nhập.

    Thành trùng và ấu trùng của kiến vương.

    – Không để rơm, rạ mục xung quanh vườn vì đây là môi trường tốt để kiến vương đẻ trứng và phát triển.

    – Theo khuyến cáo của các nhà khoa học, để hạn chế việc gây hại của kiến vương ở các vườn dừa trẻ nên trồng xen các cây ngắn ngày, cây họ đậu, cây ca cao, …nhằm hạn chế tầm bay của kiếng vương, giảm khả năng gây hại của chúng rất lớn.

    – Sử dụng phương pháp hóa học để phòng trị kiến vương tỏ ra hiệu quả không cao vì đây là loài côn trùng có thể di chuyển rất xa nên rải thuốc không hiệu quả; vì vậy nên áp dụng kỹ thuật canh tác là hiệu quả nhất.

    3- Đuông dừa:

    + Gây hại: Ngược với kiến vương, đuông dừa chỉ gây hại ở giai đoạn ấu trùng. Thành trùng đẻ trứng vào các lổ đục của kiến vương, các vết thương trên cây và đặc biệt hiện nay chúng còn đẻ trứng dưới gốc dừa tấn công phần gốc. Quá trình gây hại của đuông dừa rất nguy hiểm vì rất khó phát hiện, khi phát hiện được thì khó có khả năng để cứu cây khỏi khỏi chết.

    Thành trùng và ấu trùng của đuông dừa.

    + Phòng trị: đối với đuông, phòng trị cũng như kiến vương là phải thăm vườn thường xuyên để phát hiện sớm khi ấu trung còn ở tuổi 1, tuổi 2 dùng dao hoạc đục sắt khoét lổ đục để bắt ấu trùng, sau đó dùng thuốc hạt như Basudin 3G + nước vôi tươi lên lổ đã khoét nhằm phòng ngừa các loại nấm bệnh, côn trùng khác tấn công. Sử dụng biện pháp hóa học hiệu quả không cao, chỉ nên áp dụng kỹ thuất canh tác để phòng là hiệu quả nhất như: hạn chế tối đa việc gây vết thương trên thân dừa hoặc sự gây hại của kiến vương, tăng cường xen canh hợp lý cũng là điều kiện tốt để làm giảm khả năng gây hại của đuông.

    4- Bọ xít trái Amblypelta sp:

    + Gây hại: đây là đối gây ra hiện tương rụng trái non và dừa mủ, cả thành trùng và ấu trung đều chích hút ở nụ hoa, trái non và tiết ra độc tố vào vết chích, nếu chích vào giai đoạn trái vừa thụ phấn [còn nhỏ] sẽ làm cho trái non rụng đi, nếu chích vào giai đoạn trái lớn hơn [khoảng 1 tháng tuổi trở lên] thì trái có khả năng không rụng mà vùng mô xung quanh vết chích sẽ bị hoại thư sau này thành trái dừa bị sẹo nhăn nheo hay chảy mủ ra ngoài mà nông dân gọi là dừa mủ.

    Dừa mủ do bọ xít gây hại.

    + Phòng trị: vệ sinh vườn cho thông thoáng, trồng đúng khoảng cách, không trồng quá dày hiệu quả cao nhất là nên nuôi kiến vàng trong vườn dừa vì đây là thiên địch có thể tấn công bọ xít.

    5- Chuột dừa:

    + Gây hại: chuột là loài gặm nhắm có đặc tính rất đặc biệt hơn các loài động vật khác, răng cửa của chúng cứ phát triển dài mãi mãi mà không bao giờ dùng lại, vì thế chúng cắn phá dừa nhằm mục đích để răng mòn không mọc ra dài được, thứ hai là để ăn cơm dừa và uống nước. Trái dừa bị chuột khoét sẽ rụng đi khi đã bị chúng cắn thủng gáo, ở Đồng bằng sông Cửu long, vào thời điểm triều cường ngoài đồng nước ngập sâu, chuột bắt đầu vào các vườn dừa cắn phá làm thiệt hại đến năng suất khá lớn.

    Dừa bị chuột khoét.

    + Phòng trị: thông thường ở Bến tre người dân trồng dừa vào mùa nước lũ là dọn vệ sinh vườn và cây dừa, thăm vườn thường xuyên khi phát hiện trên cây có ổ chuột tiến hành săn bắt hay làm bẩy để diệt chuột nhưng cần phải thay đổi mồi thương xuyên mới có hiệu quả. Có một phương pháp rất cổ nhưng lại rất hiệu quả đối với các vườn dừa trồng đúng khoảng cách, bảo đảm cây không giao tán nhau bằng cách là bọc thiếc quanh thân cây làm cho chuột không leo lên cây được vì nơi bọc thiết quá trơn, chuột không thể bám được để leo lên. Như vậy sẽ bảo vệ được các trái dừa ở trên cây.

    6- Bệnh đốm lá:

    + Triệu chứng: trên lá mầm bệnh xuất hiện từ chóp lá trở vào, đầu tiên là những đốm nhỏ màu nâu vàng hình bầu dục, sau đó đốm bệnh lớn dần có màu nâu, tâm vết bệnh màu xám tro, nhiều vết liên kết lại làm cho lá bị cháy. Bệnh thường xuất hiện nhiều ở giai đoạn vườn ươm và những vườn trồng dày.

    Triệu chứng bệnh đốm lá dừa.

    + Tác nhân: do nấm Pestalozziap palmarum gây ra.

    + Phòng trị:

    – Bố trí khoảng cách trồng hợp lý.

    – Bón phân đầy đủ và cân đối nhất là kali.

    – Nếu bệnh nặng nên phun thuốc hóa học như: Ridomyl, Novral,… liều lượng theo khuyến cáo trên bao bì.

    7- Bệnh thối đọt:

    + Triệu chứng: đầu tiên các lá non trên đọt có dấu hiệu mất màu xanh bình thường, sau đó vàng, cuối cùng khô và trên đọt ta nghe có mùi hôi, thối; các lá già phía dưới cũng dần dần vàng, khô và rụng đi; cây chết.

    + Tác nhân: do nấm Phytopthora Palmivora Bult gây ra

    + Phòng trị: thăm vườn thường xuyên để sớm phát hiện cây bị nhiễm bệnh, vì từ khi nấm xâm nhập vào đọt cây đến lúc chết đọt thời gian từ 3-5 tháng. như vậy khi phát hiện cây bị nhiễm bệnh nhẹ, tiến hành phun ngay lên đọt bằng thuốc Ridomyl liều lượng khoảng 30g/bình 8 lít và phun liên tục 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 ngày. Nếu trong vườn có cây bị bệnh chết ta nên gom tất cả các phần bệnh đem đốt sạch để tránh nấm bệnh lây qua các cây dừa khác.

    8- Bệnh nứt rụng trái non:

    + Nguyên nhân:

    – Đất bị nhiễm phèn, mặn làm hư bộ rễ của cây ảnh hưởng đến quá trình nuôi trái, như vậy trái sẽ rụng trong suốt mùa khô hay sau những cơn mưa đầu mùa.

    – Trái rụng trong mùa mưa dầm và thương bị nứt trái có thể là do đặc tính di truyền của cây. Thông thường đây là những cây có trái to, vỏ mỏng, bón quá thừa đạm, thiếu kali, rễ phát triển mạnh nên cây hút nhiều nước, từ đó dễ làm cho trái bị nứt và rụng, có thể rụng cả quày hay chỉ rụng 2/3 quày còn lại 1/3 quày dính trên cây cho đến thu hoạch.

    – Rụng trái do nấm: khi trái rụng ta thấy lá đài và nơi tiếp giáp giữa cuống trái với lá đài [mầu dừa] có màu nâu đen, thối mềm.

    – Rụng do vi khuẩn: khi trái rụng quan sát thấy trên mầu trái dừa có mủ và có một số lá đài vẫn còn xanh.

    – Rụng do di truyền: do chọn giống trên cây dừa có bệnh nứt rụng trái non để trồng.

    + Phòng trị: dừa bị nứt rụng trái non do rất nhiều nguyên nhân nên phương pháp phòng trị ta cần áp dụng biện pháp bao dây bằng cách là ở những vùng đất phèn mặn hàng năm ta nên bón cho mỗi gốc từ 3-5kg vôi bột; song song đó, ở những vùng đất thông thường khác, nếu cây bị nứt rụng trái non ta nên áp dụng biện pháp phòng trị sau: điều chỉnh lại công thức phân bón tức là giảm urê, tăng kali; vào mùa nước lũ hay mưa dầm dùng leng cắt bớt rễ cây để giảm khả năng hút nước của rễ; trên thân đục một lổ có hình tam giác đều, cạnh khoảng 10 cm, đỉnh quay ngược xuống gốc, sâu khoảng 15 cm, sau đó dùng muối ăn [NaCl] trét lên vết đục nhằm giảm lượng nước đưa lên cây và cung cấp một phần clo cho cây. Nếu phát hiện trái rụng có những vết do vi khuẩn hay nấm bệnh tấn công thì khi cây nở hoa tiến hành phun các loại thuốc trừ nấm trực tiếp lên buồng hoa lúc hoa chưa nở như: Mancozeb, Ridomyl liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì; hoặc các loại thuốc trừ vi khuẩn như: Đồng đỏ hay Starner liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

    III- Thu hoạch:

    Đối với dừa xiêm xanh dùng để uống nước thông thường nhà vườn thu hoạch trái ở quày thứ 6 [chưa được 6 tháng tuổi]; tuy nhiên, để xác định được quày dừa 6 tháng tuổi ta có thể tuân thủ theo nguyên tắc như sau: khi quan sát các sẹo lá dừa ta thấy chúng phát triển theo hình xoắn, có cây xoắn theo vòng phải có cây theo vòng trái và một vòng xoắn như thế có 5 xẹo lá ta gọi cây dừa có diệp tự 2/5. Như vậy khi quan sát các quày dừa còn trên ngọn ta có thể quy định quày mới nở là quày số 0, nằm phía dưới quày số 0 là quày số 5, dưới quày số 5 là quày số 10; nếu là dừa ta, dừa dâu đó là tháng tuổi của trái vì hai giống dừa này mỗi tháng trổ một quày, nhưng đối với dừa xiêm thì khác vì nhóm dừa này hai tháng trổ được 3 quày nên quày số 5 chỉ được 4 tháng tuổi mà thôi, vì vậy để thu hoạch dừa xiêm nạo đạt tiêu chuẩn, có phẩm chất ngon ta nên thu hoạch ở quày số 8 trên cây dừa là trái có chất lượng ngon nhất.

    Trong thực tế hiện nay, nhà vườn thường thu hoạch dừa xiêm xanh chưa đủ tuổi [tức là còn non nạo] nên khi tiêu thụ phải vận chuyển xa hoặc gọt vỏ chuyển bằng xe lạnh thường bị nổ trái do thay đổi nhiệt độ trong điều kiện trái còn quá non, gáo chưa được cứng, do vậy sẽ làm ảnh hưởng cả lô hàng không bán được, đặc biệt hơn nữa là sẽ làm mất đi thương hiệu dừa xiêm xanh Bến Tre nói riêng và dừa xiêm xanh Việt Nam nói chung. Như vậy, chúng tôi đề nghị nhà vườn cần nên tuân thủ đúng quy trình thu hoạch để giữ uy tính trên thị trường và tạo điều kiện cho người tiêu dùng khắp thế giới thưởng thức được hương vị của quả dừa xiêm xanh Việt Nam tuyệt vời như thế nào

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mô Hình Trồng Ổi Đài Loan Xen Canh Dừa Xiêm
  • Kỹ Thuật Trồng Dừa Xiêm Dây Siêu Trái Cho Thu Nhập Cao
  • Giống Cam Valencia [V2]_Đặc Tính Chung_Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc
  • Kỹ Thuật Trồng Giống Cây Cam Vinh
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Cam Canh,,cây Ăn Quả,kiến Thức Trồng Trọt
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Trồng Dưa Leo Trong Chậu An Toàn, Sai Quả
  • Cách Trồng Dưa Leo [Dưa Chuột] Sai Quả Trong Thùng Xốp Tại Nhà
  • Cách Trồng Cây Dưa Leo Trong Chậu Nhiều Quả
  • Chuyên Canh, Kỹ Thuật Trồng Dừa Dứa Dúng Cách Năng Suất Cao
  • Cách Trồng Và Chăm Sóc Dưa Lê Siêu Ngọt
  • Đôi nét về dừa xiêm lùn

    Quả dừa xiêm lùn có màu xanh lục, có màu nhạt hơn và kích thước thường nhỏ hơn dừa xiêm xanh. Cây dừa xiêm lùn cho nhiều quả hơn dừa xiêm xanh, trung bình mỗi buồng dừa xiêm xanh cho 12 quả dừa, trong khi dừa xiêm lùn có thể cho từ 10 – 16 quả/buồng cho tới 20 – 30 quả/buồng. Nếu buồng ít quả thì mỗi quả nặng khoảng 1.4 – 1.7kg và nếu buồng nhiều quả thì trọng lượng mỗi quả khoảng 1.1 – 1.3kg.

    Đặc điểm dễ nhận ra của giống dừa này là có hai mo nang. Vỏ của quả dừa xiêm lùn rất mỏng nên mặc dù quả nhỏ hơn nhưng lượng nước bên trong vẫn tương đương với dừa xiêm xanh, khoảng 220 – 280ml và nước dừa có vị rất ngọt.

    Nhìn chung, cây dừa xiêm lùn cho quả sớm, sai quả, mang lại hiệu quả kinh tế cao và lâu dài. Bà con có thể thu hoạch dừa xiêm lùn sau khi trồng khoảng 2 – 2.5 năm, kéo dài trong 25 – 30 năm. Mỗi năm một cây dừa xiêm lùn cho thu hoạch trung bình 200 – 300 quả/cây/năm. Do dừa có vỏ mỏng nên không cần gọt vỏ trước khi bán, nhưng cần lưu ý đến thời gian thu hoạch để quả không bị bể trong quá trình vận chuyển.

    Giá bán dừa xiêm lùn quả và cây giống

    Khác với mọi năm, năm nay thời tiết nắng nóng sớm nên thị trường dừa nói chung và dừa xiêm lùn nói riêng đã bắt đầu sôi động, các tỉnh miền Bắc và miền Trung tiêu thụ dừa mạnh đẩy giá dừa xiêm lùn tăng cao. Giá một chục [tương đương 12 quả] dừa xiêm lùn cao hơn so với tháng trước, ở mức 120.000 – 130.000 đồng/12 quả. Đối với các vườn dừa có ký kết hợp đồng thu mua xuất khẩu, giá bán dừa xiêm lùn còn cao hơn, khoảng 140.000 đồng/12 quả.

    Bà con có thể tìm mua cây giống dừa xiêm lùn được bán rộng rãi tại nhiều địa phương trên cả nước. Dừa xiêm lùn được nhân giống theo phương pháp tuyển chọn vườn, chọn cây bố mẹ và chọn quả để ươm giống. Giá bán cây giống trung bình khoảng 45.000 – 55.000 đồng/cây.

    Kỹ thuật trồng dừa xiêm lùn năng suất cao

    Chọn cây giống

    Để đảm báo trái cho đời sau được thuần chủng, cây dừa xiêm lùn cần được trồng trong quần thể dừa xiêm lùn không trồng chung với giống dừa khác. Bà con chỉ chọn những cây giống khỏe mạnh, lá màu xanh tốt, chu vi cổ thân to, không bị sâu bệnh hay dị dạng, nhiều lá và tách lá chết sớm. Cây đạt chiều cao tối thiểu 20cm và có kèm thẻ kiểm nghiệm chất lượng của đơn vị ươm giống. Tốt nhất, bà con nên tìm đến các trung tâm giống, cơ sở sản xuất hoặc đại lý bán giống uy tín để mua được các cây giống có chất lượng đảm bảo.

    Mật độ trồng dừa xiêm lùn được quyết định dựa vào thiết kế của vườn. Khoảng cách phù hợp nhất nếu trồng quảng canh là 7m x 7m, còn trồng thâm canh là 6m x 6m. Nếu bà con muốn trồng dừa xen với các loại cây khác thì khoảng cách này có thể thưa hơn khoảng 1m, và cây trồng cách gốc dừa ít nhất 2m.

    Các hộ nông dân thường trồng dừa xiêm lùn vào đầu mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 7 vì thời điểm mưa đầu mùa sẽ giúp cây con nhanh bén rễ, sớm sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên, nếu vùng canh tác dừa của bà con có thể chủ động nguồn nước tưới thì dừa có thể được trồng quanh năm.

    Chuẩn bị đất trồng cây

    Cây dừa sinh trưởng tốt ở vùng thổ nhưỡng có kết cấu tơi xốp, hàm lượng dinh dưỡng các chất dễ tiêu cao. Nếu trồng trên vùng đất bạc màu cần cung cấp nhiều phân hữu cơ cho cây dừa để đạt năng suất và chất lượng cao. Cây dừa xiêm lùn có thể chống chịu tốt hiện tượng khô hạn, ngập úng, nhiễm mặn và gió bão nhưng đất có độ ẩm khoảng 75% thì cây ưa thích nhất.

    Trồng và chăm sóc cây

    Trong hố đất đã đào từ trước, bà con đào hốc hình tròn sâu 40cm rộng 40cm, cho thêm 0.5 – 1kg phân lân rải đều rồi đặt cây giống vào hốc. Bà con vùi đất lại nhẹ nhàng, cắm cọc cố định cho cây rồi dùng rơm, cỏ khô che phủ quanh gốc cây để giữ ẩm và hạn chế xói mòn đất và cỏ dại.

    Bà con cần tưới đủ nước cho cây dừa, nhất là trong mùa khô, đồng thời xới đất làm cỏ 2 – 3 lần/năm. Hàng năm bà con cũng nên bồi bùn cho cây 1 lần vào đầu mùa nắng, hoặc bón cho mỗi cây 30 – 50kg phân chuồng hoai mục. Ngoài ra, cây dừa cũng cần phun thuốc trừ côn trùng gây hại, và cần dọn sạch lá già, dọn nhen dừa, chặt bỏ những buồng dừa không đậu trái hoặc đã thu hoạch xong.

    Câu Hỏi Thường Gặp

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Dừa Xiêm Xanh Lùn
  • Cách Trồng Dưa Bở Cho Quả To Tròn “thơm Nức Mũi”
  • Kỹ Thuật Nhân Giống Và Chăm Sóc Dưa Bở
  • Hướng Dẫn Trồng Và Chăm Sóc Dưa Bở Tại Nhà
  • Hướng Dẫn Trồng Diếp Cá Tại Nhà
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Dưa Hấu Ruột Vàng
  • Kỹ Thuật Trồng Dưa Leo Baby Trên Giá Thể
  • Kỹ Thuật Trồng Dưa Leo Baby
  • Trồng Dưa Leo Năng Suất Cao
  • Kỹ Thuật Trồng Dâu Tây Bằng Chậu Thông Minh
  • Bón đủ và cân đối lượng phân, bón đúng lúc, đúng kỹ thuật sẽ giúp cho vườn dừa nâng cao năng suất, chất lượng trái và hạn chế được sâu bệnh hại.

    – Nên chọn những cây sinh trưởng, phát triển tốt, không có triệu chứng các bệnh hại nguy hiểm trong vườn trồng thuần giống dừa xiêm để lấy quả nhân giống.

    – Chọn những trái phát triển cân đối, không bị dị hình từ phía giữa buồng đến cuối buồng, bỏ những trái ở đầu buồng để tránh hiện tượng cây ra buồng có cổ bông dài, dễ bị gãy quày. Trong vườn ươm, nên chọn những cây có nhiều lá, bản lá rộng nhưng cuống ngắn thường là những cây sẽ cho sản lượng cao.

    Chăm sóc:

    – Khi xen canh, các cây trồng khác phải trồng cách gốc dừa ít nhất 2 m.

    – Không nên vô cớ đốn tỉa các tàu lá non, nhất là thời kỳ cây chưa cho trái sẽ làm giảm sức sinh trưởng của cây, cây chậm ra hoa. Với các cây đang cho trái, nếu các tàu lá bị đốn tỉa trước khi hoa tự nở sẽ làm cho hoa ở nách lá đó bị hư hại, hoặc nếu buồng có phát triển được thì sau này cũng dễ bị gãy cổ quày.

    – Tưới nước đầy đủ trong giai đoạn cây con; trong vườn phải có hệ thống mương rãnh thoát nước tốt để tránh úng ngập khi mưa lũ.

    – Thường xuyên xới xáo vườn dừa vào đầu mùa mưa để cắt bỏ phần rễ chết, tạo thông thoáng cho đất giúp rễ mới phát triển.

    – Làm sạch cỏ tranh [kể cả thân ngầm] vì chính những thân ngầm này sẽ phát triển khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển trở lại đồng thời rễ của nó có chứa nhiều độc tố có thể đâm xuyên rễ dừa gây chết cây hàng loạt.

    – Hàng năm nên vét mương, bồi bùn đắp gốc vừa để cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây, vừa bảo vệ vùng rễ, tạo điều kiện cho việc thoát nước tốt hơn, tránh để úng ngập gốc. Tuy nhiên, không nên bồi bùn quá dày, làm cho vùng rễ thiếu ô xy dễ gây nên hiện tượng rụng quả non.

    – Bón đủ và cân đối lượng phân, bón đúng lúc, đúng kỹ thuật sẽ giúp cho vườn dừa nâng cao năng suất, chất lượng trái và hạn chế được sâu bệnh hại.

    Phòng trừ sâu bệnh hại:

    Ngoài các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại đối với cây dừa nói chung, bà con cần đặc biệt chú ý phòng trừ kịp thời 2 đối tượng gây hại quan trọng rất mẫn cảm với giống dừa xiêm là sâu đuông và bọ cánh cứng.

    – Đuông dừa là côn trùng gây hại nguy hiểm nhất, sức gây hại rất lớn vì rất khó phát hiện. Con trưởng thành thường đẻ trứng vào những lỗ đục của kiến vương trên thân những cây dừa bị thương tích hoặc ở những vết nứt trên thân cây. Sâu non nở ra và bắt đầu gây hại bằng cách khoét những lỗ nhỏ trên thân hoặc ngọn cây để ăn đọt non, lá non làm cho lá héo khô dần dẫn đến chết cây.

    – Bọ dừa cũng là một trong những đối tượng gây hại nguy hiểm trên cây dừa. Loại bọ cánh cứng này phá hại cả ở giai đoạn sâu non và trưởng thành. Bọ dừa tấn công trên bề mặt của những lá dừa non chưa mở. Chúng ăn hết lớp biểu bì, làm lá bị khô, héo, mất khả năng quang hợp. Thả ong ký sinh để diệt bọ cánh cứng hại dừa là biện pháp sinh học đưa lại hiệu quả cao nhất, ít tốn kém mà lại không gây ô nhiễm môi trường hiện đang được ứng dụng phổ biến và rộng rãi trên nhiều vùng trồng dừa chuyên canh của nước ta.

    Tìm bài này trên Google:

    • ky thuat trong dua xiem
    • ky thuat trong dua

    --- Bài cũ hơn ---

  • Làm Giàu Từ Trồng Dừa Xiêm Lùn Ở Miền Bắc
  • Kĩ Thuật Trồng Cây : Kĩ Thuật Trồng Cây Cam V2
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Cam Quýt
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Cam Vinh Cho Năng Suất Vượt Trội Kiếm Tiền Tỷ Mỗi N
  • Kỹ Thuật Trồng Chuối Tây Bằng Cây Con, Cấy Mô, Tư Vấn Giới Thiệu Thị Trường
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Rau Thủy Canh : Hướng Dẫn Cách Ươm Hạt Giống
  • Kĩ Thuật Trồng Ớt Cay
  • Kỹ Thuật Trồng Khoai Môn, Khoai Sọ
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Dưa Lưới Tại Nhà
  • Làm Giàu Từ Cây Atisô Đỏ
  • Trồng dừa xiêm chỉ sau 2 – 3 năm là đã có thể thu hoạch, nếu trồng đúng kỹ thuật năng suất có thể đạt được từ 80 – 100 quả/cây, thời gian cho thu hoạch ổn định năng suất lên đến trên 20 năm.

    Cây dừa xiêm đạt năng suất 100 quả/cây

    Kỹ thuật trồng dừa xiêm siêu sai quả

    1. Một số đặc điểm nổi bật của cây dừa xiêm

    – Chiều cao của thân cây chỉ từ 1 – 1,5m, tán lá rộng khoảng 1,5m, tuổi thọ đạt từ 20 – 25 năm. Đây được xem là một trong những giống dừa cho hiệu quả kinh tế hơn cả, thời gian thu hoạch ngắn, sai nhiều quả, năng suất vượt trội.

    – cây dừa có nhiều ứng dụng thực tiễn như: Quả dừa Có chứa vitamin, đường Glucose, Fructose và Sucrose dùng làm nước uống giải khát, cung cấp dinh dưỡng. Nước dừa con được dùng để pha chế phẩm môi trường nuôi cấy mô. Trái dừa cung cấp nguyên liệu quan trọng để sản xuất mỹ phẩm cao cấp, dược liệu trị bệnh, làm đẹp. Xơ dừa có thể ứng dụng làm thảm, nguyên liệu giá thể trồng ho màu. Lá và thân dừa có thể làm chất đốt rất tốt.

    2. Chọn vùng trồng dừa xiêm

    – Đất trồng: Dừa dây phù hợp trồng trên đất thịt cát pha có thành phần cơ giới nhẹ. Tầng mặt của đất có độ dày trên 1m, trong đó, không có tầng phèn hoặc tầng sinh phèn. Vùng đất trồng thoát nước tốt, không bị ngập úng quá lâu, có mương tiêu nước. Độ pH khoảng 5 – 6.

    – Nhiệt độ: từ 27 – 29 độ C.

    – Độ ẩm: Duy trì từ 60 – 90%. Nếu độ ẩm dưới 60%, năng suất và chất lượng quả giảm, trái dừa bị rụng non.

    – Ánh sáng: Dừa dây phát triển tốt ở vùng có nhiều ánh sáng, tổng giờ chiếu sáng trung bình từ 2000 giờ/năm.

    3. Kỹ thuật chọn giống dừa xiêm

    – Giống dừa xiêm có thể mua cây con hoặc tự ươm giống để trồng.

    * Đối với mua giống cây con cần lưu ý

    – Chọn đơn vị cung ứng giống uy tín chất lượng.

    – Cây con cần đạt chiều co trên 20 cm, lá xanh tốt không bị sâu bệnh hay dị dạng. Chọn cây có chu vi cổ thân to, lá phát triển, cuống lá ngắn rộng.

    * Đối với tự ươm giống dừa xiêm

    – Giống dừa xiêm dễ lai tạp với các giống khác. Nên để chọn quả để giống cần chọn những quả giữa buồng của cây mẹ có ưu điểm vượt trội như khỏe mạnh, nhiều quả, cùi dày.

    – Quả giống có hình dạng còn, nặng vì trái tròn có tỉ lệ nảy mầm nhanh hơn, cây mập mạp, phát triển tốt. Chọn quả dừa có màu nâu đậm, không rám xanh, lắc nghe kêu róc rách, đã phát triển từ 11 – 13 tháng.

    – Kỹ thuật ươm dừa xiêm:

    Kỹ thuật ươm dừa xiêm bằng quả

    + Trước khi đem ươm, ngâm dừa trong nước khoảng 2 tuần, nếu ngâm quá lâu tỉ lệ nảy mầm giảm.

    + Vạt một miếng có đường kính bằng quả cam từ vỏ dừa gần cuống, ngay trên mắt mềm để dừa dễ hút nước và nhanh ra mầm.

    + Chuẩn bị liếp ươm: đất cày sâu 15 – 20cm, lên liếp cao 15 – 20cm, rộng đủ để đạt 5 trái, dài 20 – 30m.

    + Đặt trái dừa lên liếp, cuống trái quay lên trên, lấp đất kín 2/3 . Trung bình ươm được 150.000 trái/ha.

    + Sau 8 – 10 tuần, từ quả dừa sẽ bắt đầu lú mầm. Các trái lú mầm thì chuyển sang liếp ươm cây con. Cũng lấp đất kín 2/3 trái.

    + Lúc này, loại bỏ trái dừa có mầm màu trắng, trái 2 – 3 tròi, mầm mọc cong queo hoặc sau 3 tháng không lú mầm.

    + Dừa trong vườn ươm từ 6 – 9 tháng, chậm nhất là 12 tháng đã có thể đem đi trồng.

    Giống dừa xiêm

    4. Thời vụ và mật độ trồng cây dừa xiêm hợp lý

    – Thời vụ trồng dừa xiêm: Có thể trồng quanh năm nếu như chủ động được nước tưới. Tốt nhất nên trồng vào đầu mua mưa từ tháng 5 đến tháng 7 để đảm bảo nước cho cây giai đoạn cây con.

    – Mật độ trồng dừa xiêm: Nếu trồng quảng canh duy trì mật độ 7m x 7m; Trồng thâm canh, duy trì mật độ 6m x 6m.

    5. Kỹ thuật trồng dừa xiêm

    * Kỹ thuật làm liếp trồng dừa xiêm

    Đào mương, lên liếp trồng dừa xiêm

    – Tiến hành đào mương, lên liếp.. có thể tận dụng đất bằng cách trồng một số cây rau màu ngắn ngày như đậu, chuối, khoai… để tăng thu nhập và làm giàu dinh dưỡng cho đất.

    – Có thể làm liếp đơn hoặc liếp đôi. Kiếp đơn có bề mặt rộng 4 – 5m chỉ trồng 1 hàng dừa ở chính giữa. Liếp đôi có bề mặt rộng 9 – 10m trồng được 2 hàng dừa. Cứ 2 liếp thì đào 1 mương thoát nước xen giữa.

    * Kỹ thuật trồng dừa xiêm

    – Giữa liếp, đào hố trồng cây trước 3 tháng, kích thước 0.6m x 0.6m x 0.6m. Ở mỗi hố, bón 20 – 25kg phân chuồng ủ hoai mục + 100 gram phân super lân + 200 gram kali sunfat. Lấp đất hố thành mô cao 10 – 20cm so với mặt đằng của liếp.

    – Lấy cây con ở vườn ươm thì dùng xẻng sắn, không dùng tay nhổ có thể làm cây con bị đứt ở đoạn nối cây con với mống dừa. Nếu rễ dài quá thì bà con có thể cắt bớt chỉ để chừa 5 – 10cm.

    Kỹ thuật trồng dừa xiêm

    – Đào hốc trong hố đã chuẩn bị trước trồng dừa xiêm có kích thước 40 x 40 cm, bón bổ sung 0,5 kg phân lân xuống dưới, lấp 1 lớt đất mỏng rồi đặt cây con thẳng đứng vào hốc.

    – Khi lấp đất, không để đất lọt vào các bẹ lá dễ khiến cây bị chết. Sau khi lấp đất có thể phủ rơm quanh gốc, làm cọc chống cho cây không bị đổ.

    – Sau khi trồng nếu trời mưa thì không cần tưới, còn nếu trời khô hanh thì tưới nước cho cây con nhanh bén rễ.

    6. Kỹ thuật chăm sóc dừa xiêm

    – Giai đoạn phát triển sinh dưỡng của cây dừa cần được chăm sóc đúng kỹ thuật để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng khỏe mạnh cho năng suất cao ở nhưng năm sau.

    – Chế độ nước tưới: Thời điểm trời nắng nóng có thể cho nước vào trong mương để tưới tắm, duy trì độ ẩm do cây. Mùa mưa, không để nước đọng lại trong hốc cây sẽ làm úng rễ dẫn đến chết cây.

    * Bón phân cho dừa xiêm:

    – Liều lượng phân bón cho cây dừa xiêm

    – Kỹ thuật bón:

    + Mỗi năm, chia lượng phân trên thành 2 đợt bón: Lần 1: bón vào đầu mùa mưa từ tháng 4 – 5. Lần 2: bón vào cuối mùa mưa từ tháng 10 – 11.

    + Định kỳ mỗi năm bón thêm 20 – 25kg phân chuồng ủ hoai mục + 600g super lân + 7kg tro bếp hoặc 2 – 3kg tro dừa để bón cho 1 cây/năm giúp cây phát triển tốt, cải tạo dinh dưỡng cho đất. Một số vùng đất cần bón thêm vôi để cải tạo.

    Cây dừa xiêm

    – Các cắt tỉa cho cây dừa xiêm:

    + không nên tỉa bỏ các tàu lá non sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây.

    + Giai đoạn kinh doanh, trước khi hoa dừa nở cũng không nên tỉa lá dê làm hỏng hoa cây dừa, buồng quả phát triển kém.

    + Thường xuyên rửa sạch tán dừa bằng cách chặt bỏ rễ dừa, chà dừa, mo hoa để phần cổ dừa thông thoáng, hấp thụ ánh sáng, hạn chế sâu bệnh gây hại.

    + Tiến hành làm cỏ định kỳ vào thời điểm bón phân, cuối mùa mưa xung quanh gốc, cách gốc 2m.

    Cây dừa xiêm siêu quả

    8. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại dừa xiêm

    – Trồng dừa xiêm cần lưu ý một số đối tượng sâu bệnh hại chính gây hại dừa xiêm như sau

    * Kiến vương: Thường gây hại thân, rễ tơ của cây dừa dưới 15 năm tuổi trở xuống. Chủ yếu phá hoại vào mùa mưa. Biện pháp phòng trừ: Cần dọn dẹp vệ sinh vườn dừa, dùng rơm, rạ mục để đóng ở dưới thân để hạn chế kiến vương tấn công. Đầu mùa mưa dùng thuốc Basudin, Furadan trộn với cát để rải trên nách bẹ lá non hoặc gói thành từng gói treo lên đọt dừa để xua kiến. Khi phát hiện hang kiến có thể dùng thuốc Azodrin, Basudin liều lượng phù hợp để xịt kiến.

    * Đuông: Phá hoại làm bong ruột thân hoặc củ dừa, Cây nào bị đuông phá hại thì dễ bị chết. Biện pháp phòng trừ như phòng trừ kiến vươn.

    Câu dừa xiêm bị đuông gây hại

    * Sâu gây hại trên buồng hoa và trái dừa non: Sâu nhỏ này sẽ phá hoại hoa đực trên buồng hoa mới nở, giăng tơ thành đường hầm và sống trong đó. Sâu lớn ăn vào hoa cái và các trái non khiến hoa cây dừa bị rung, trai cũng rụng non, giảm năng suất. Biện pháp phòng trừ Xử lý bằng cách dùng thuốc Azodrin, Methyl parathion, basudin nồng độ 15 – 20cc cho 8 lít nước sạch.

    * Bệnh thối đọt: Thường phát triển vào đầu mùa mưa, cây bị gây hại sẽ chết sau 3 – 5 tháng. Biện pháp phòng trừ sử dụng thuốc trị nấm có gốc đồng như vôi 1%, Copper A hoặc Prestan 0,6% để bôi xung quanh. Cây bị nhiễm bệnh nặng không thể chữa thì đốn bỏ tránh làm lây lan.

    9. Kỹ thuật thu hoạch dừa xiêm

    – Dừa xiêm cho thu quả sau 2 – 3 tháng sau khi trồng. Những năm đầu tiên, cây cho quả bói từ 20 – 30 quả/cây, càng về sau số lượng càng tăng. Nếu thực hiện đúng kỹ thuật, năng suất dừa có thể đạt từ 80 – 100 quả/cây, thời gian cho thu hoạch từ 20 – 25 năm.

    Mô hình trồng dừa xiêm đạt năng suất 100 quả/cây

    Nguồn: Admin tổng hợp – NO

      Là loại phân bón cao cấp vừa chưa đạm [12%] vừa chưa lân [61% là loại phân gần như có hàm lượng lân cao nhất], tổng lượng dinh dưỡng là 73%. MAP 12-61 [Siêu lân tan trong nước] vừa…

      Những năm đầu mới trồng khi cây ca cao còn nhỏ cần tiến hành làm sạch cỏ để tránh nơi ẩn nấp của côn trùng, nguồn bệnh và sự cạnh tranh về dinh dưỡng

      Là loại chất điều hòa mới nhất dạng viên nhộng, dễ dàng trong sử dụng và bảo quản. Mỗi viên gồm 0,5gram GA3 + 0,05 NAA. Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt, tăng khả năng đậu quả…

      Dầu dừa có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe và làm đẹp như trị mụn trứng cá, matxa, xóa mờ vết nhăn…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Công Ty Tnhh Mtv Sx Tm Dương Phát
  • Cách Trồng Dâu Tây Bằng Xơ Dừa Đã Qua Xử Lí
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Dừa Cạn
  • Trồng Và Nhân Giống Dừa Sáp [Dừa Đặc Ruột]
  • Kỹ Thuật Trồng Dừa Dứa Thái Lan
  • --- Bài mới hơn ---

  • An Giang: Hiệu Quả Kinh Tế Từ Mô Hình Trồng Nấm Rơm Từ Giá Thể Với Lục Bình
  • Kỹ Thuật Trồng Cây Chuối Tây Thường Cho Năng Suất Cao
  • Kỹ Thuật Trồng Dưa Hấu Với Màng Phủ Nông Nghiệp
  • Kỹ Thuật Trồng Dưa Chuột Theo Hướng Tiêu Chuẩn Vietgap
  • Khí Canh Là Gì? Phương Pháp, Kỹ Thuật, Cách Trồng Rau Khí Canh
  • Quả dừa xiêm lùn có màu xanh lục, có màu nhạt hơn và kích thước thường nhỏ hơn dừa xiêm xanh. Cây dừa xiêm lùn cho nhiều quả hơn dừa xiêm xanh, trung bình mỗi buồng dừa xiêm xanh cho 12 quả dừa, trong khi dừa xiêm lùn có thể cho từ 10 – 16 quả/buồng cho tới 20 – 30 quả/buồng. Nếu buồng ít quả thì mỗi quả nặng khoảng 1.4 – 1.7kg và nếu buồng nhiều quả thì trọng lượng mỗi quả khoảng 1.1 – 1.3kg. Đặc điểm dễ nhận ra của giống dừa này là có hai mo nang. Vỏ của quả dừa xiêm lùn rất mỏng nên mặc dù quả nhỏ hơn nhưng lượng nước bên trong vẫn tương đương với dừa xiêm xanh, khoảng 220 – 280ml và nước dừa có vị rất ngọt.

    Nhìn chung, cây dừa xiêm lùn cho quả sớm, sai quả, mang lại hiệu quả kinh tế cao và lâu dài. Bà con có thể thu hoạch dừa xiêm lùn sau khi trồng khoảng 2 – 2.5 năm, kéo dài trong 25 – 30 năm. Mỗi năm một cây dừa xiêm lùn cho thu hoạch trung bình 200 – 300 quả/cây/năm. Do dừa có vỏ mỏng nên không cần gọt vỏ trước khi bán, nhưng cần lưu ý đến thời gian thu hoạch để quả không bị bể trong quá trình vận chuyển.

    Giá bán dừa xiêm lùn quả và cây giống

    Khác với mọi năm, năm nay thời tiết nắng nóng sớm nên thị trường dừa nói chung và dừa xiêm lùn nói riêng đã bắt đầu sôi động, các tỉnh miền Bắc và miền Trung tiêu thụ dừa mạnh đẩy giá dừa xiêm lùn tăng cao. Giá một chục [tương đương 12 quả] dừa xiêm lùn cao hơn so với tháng trước, ở mức 120.000 – 130.000 đồng/12 quả. Đối với các vườn dừa có ký kết hợp đồng thu mua xuất khẩu, giá bán dừa xiêm lùn còn cao hơn, khoảng 140.000 đồng/12 quả.

    Bà con có thể tìm mua cây giống dừa xiêm lùn được bán rộng rãi tại nhiều địa phương trên cả nước. Dừa xiêm lùn được nhân giống theo phương pháp tuyển chọn vườn, chọn cây bố mẹ và chọn quả để ươm giống. Giá bán cây giống trung bình khoảng 45.000 – 55.000 đồng/cây.

    Chọn cây giống

    Để đảm báo trái cho đời sau được thuần chủng, cây dừa xiêm lùn cần được trồng trong quần thể dừa xiêm lùn không trồng chung với giống dừa khác. Bà con chỉ chọn những cây giống khỏe mạnh, lá màu xanh tốt, chu vi cổ thân to, không bị sâu bệnh hay dị dạng, nhiều lá và tách lá chết sớm. Cây đạt chiều cao tối thiểu 20cm và có kèm thẻ kiểm nghiệm chất lượng của đơn vị ươm giống. Tốt nhất, bà con nên tìm đến các trung tâm giống, cơ sở sản xuất hoặc đại lý bán giống uy tín để mua được các cây giống có chất lượng đảm bảo.

    Mật độ và thời vụ trồng cây

    Mật độ trồng dừa xiêm lùn được quyết định dựa vào thiết kế của vườn. Khoảng cách phù hợp nhất nếu trồng quảng canh là 7m x 7m, còn trồng thâm canh là 6m x 6m. Nếu bà con muốn trồng dừa xen với các loại cây khác thì khoảng cách này có thể thưa hơn khoảng 1m, và cây trồng cách gốc dừa ít nhất 2m.

    Các hộ nông dân thường trồng dừa xiêm lùn vào đầu mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 7 vì thời điểm mưa đầu mùa sẽ giúp cây con nhanh bén rễ, sớm sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên, nếu vùng canh tác dừa của bà con có thể chủ động nguồn nước tưới thì dừa có thể được trồng quanh năm.

    Chuẩn bị đất trồng cây

    Cây dừa sinh trưởng tốt ở vùng thổ nhưỡng có kết cấu tơi xốp, hàm lượng dinh dưỡng các chất dễ tiêu cao. Nếu trồng trên vùng đất bạc màu cần cung cấp nhiều phân hữu cơ cho cây dừa để đạt năng suất và chất lượng cao. Cây dừa xiêm lùn có thể chống chịu tốt hiện tượng khô hạn, ngập úng, nhiễm mặn và gió bão nhưng đất có độ ẩm khoảng 75% thì cây ưa thích nhất.

    Trước khi xuống giống 15 – 20 ngày, bà con cần đào hố trồng cây với kích thước 0.6m x 0.6m x 0.6m rồi trộn đất đã đào lên 20 – 30kg phân hữu cơ hoai mục, 100g super lân và 200g kali cho vào hố, lấp hố lại thành mô đất cao khoảng 10 – 20cm so với mặt bằng.

    Trồng và chăm sóc cây

    Trong hố đất đã đào từ trước, bà con đào hốc hình tròn sâu 40cm rộng 40cm, cho thêm 0.5 – 1kg phân lân rải đều rồi đặt cây giống vào hốc. Bà con vùi đất lại nhẹ nhàng, cắm cọc cố định cho cây rồi dùng rơm, cỏ khô che phủ quanh gốc cây để giữ ẩm và hạn chế xói mòn đất và cỏ dại.

    Bà con cần tưới đủ nước cho cây dừa, nhất là trong mùa khô, đồng thời xới đất làm cỏ 2 – 3 lần/năm. Hàng năm bà con cũng nên bồi bùn cho cây 1 lần vào đầu mùa nắng, hoặc bón cho mỗi cây 30 – 50kg phân chuồng hoai mục. Ngoài ra, cây dừa cũng cần phun thuốc trừ côn trùng gây hại, và cần dọn sạch lá già, dọn nhen dừa, chặt bỏ những buồng dừa không đậu trái hoặc đã thu hoạch xong.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Trồng Bưởi Diễn Trên Đất Dốc Theo Tiêu Chuẩn Vietgap
  • Cách Trồng Rau Mồng Tơi Trong Thùng Xốp Tại Nhà
  • Cách Trồng Rau Mồng Tơi Trong Thùng Xốp
  • Kỹ Thuật Trồng, Chăm Sóc Và Bào Chế Cây Ba Kích Tím
  • Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Bưởi Phúc Trạch
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Kỹ Thuật Trồng Dừa Xiêm trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ Đề