Trò chơi học tập cho trẻ khám phá khoa học

Một trong những hoạt động đi liền với học tập đó chính là dạy trẻ mầm non khám phá khoa học. Điều này vô cùng quan trọng với trẻ em, nhất là trẻ trong độ tuổi mầm non. Đây là hoạt động học tập cũng như vui chơi vô cùng bổ ích, đảm bảo sẽ khơi gợi được đam mê và sự thích thú của trẻ.

Tại sao phải dạy trẻ mầm non khám phá khoa học

Thông qua việc dạy trẻ mầm non khám phá khoa học, bạn sẽ thu về nhiều hiệu quả trong quá trình phát triển của con. Dạy trẻ mầm non khám phá khoa học sẽ giúp cho bé dần hình thành cũng như phát triển các kỹ năng tư duy phân tích. Đồng thời, trẻ cũng có khả năng tổng hợp, khái quát vấn đề, kích thích não bộ của trẻ phát triển.

Tại sao phải dạy trẻ mầm non khám phá khoa học

Dạy trẻ mầm non khám phá khoa học là phương pháp xây dựng hệ thống giáo dục từ gốc rễ, giúp trẻ hiểu ra bản chất của sự vật, hiện tượng. Từ phương pháp này, sẽ giúp trẻ hình thành nền tảng kiến thức vững chắc. Kiến thức này có độ bền vì đi sâu vào tiềm thức từ khi trẻ còn nhỏ. Sau này khi tiếp thu và làm quen các chương trình học phức tạp hơn, trẻ sẽ cảm thấy dễ dàng và hấp thụ nhanh hơn.

Với độ tuổi nhận thức của lứa tuổi mầm non sẽ khác biệt rất nhiều so với người lớn. Bé sẽ thích hoạt động chân tay và khám phá bằng các giác quan. Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo sẽ luôn đặt ra những câu hỏi “ Tại sao?”.

Trẻ mầm non rất cần được dạy khám phá khoa học bởi vì trẻ cần kiến thức để ứng phó với thế giới xung quanh. Ngày nay, khi khoa học và công nghệ ngày càng ảnh hưởng sâu rộng đối với đời sống con người thì việc trang bị đầy đủ kiến thức giúp trẻ nhanh nhạy và linh hoạt hơn.

Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo sẽ luôn đặt ra những câu hỏi “ Tại sao?”.

Kiến thức về khoa học không chỉ cần thiết cho cuộc sống hiện tại của trẻ mà còn góp phần hình thành lên năng lực ra quyết định của trẻ trong tương lai. Việc trẻ được hấp thụ và tích luỹ kiến thức liên quan đến khoa học là một hành trình chuẩn bị kỹ lưỡng để định hướng nghề nghiệp tương lai cho trẻ.

Dùng trò chơi để trẻ khám phá khoa học

Trò chơi là phương pháp được sử dụng rất nhiều để dạy trẻ mầm non khám phá khoa học. Bởi vì đây là cách giúp trẻ củng cố, bổ sung và mở rộng những hiểu biết của trẻ về những sự vật và hiện tượng xung quanh một cách tự nhiên nhất.

Dùng trò chơi để dạy trẻ mầm non khám phá khoa học kích thích trí tò mò và giác quan của trẻ đến mức tối đa.

Dùng trò chơi để trẻ khám phá khoa học

Khoa học sẽ khơi gợi tính ham học hỏi, khám phá ở trẻ.Tuy nhiên, trẻ sẽ không thích chỉ đứng ngoài quan sát và lắng nghe. Không nên đi theo sau trẻ chỉ bảo chi tiết trẻ phải làm gì. Hãy để trẻ tự khám phá qua trò chơi. Điều này tốt hơn là dạy trẻ theo bài vở cứng nhắc. Bởi việc tự động não suy nghĩ trong quá trình tham gia trò chơi làm trẻ ghi dấu ấn sâu hơn. Quan trọng hơn, trẻ ở độ tuổi mầm non thích chơi hơn việc học. Để trẻ tự tìm tòi không những giúp trẻ nhớ được lâu hơn, mà còn có thể giúp trẻ phát triển tính kiên nhẫn.

Một số trò chơi khoa học dành cho lứa tuổi mầm non

Một số trò chơi khoa học bạn có thể dạy trẻ mầm non đó là: trò chơi bán hàng, ném bóng vào rổ, học đếm bằng những thứ thân thuộc, tập làm bánh, tập làm bữa cơm gia đình, tìm hiểu các con vật sống trên cây, tập phối quần áo thời trang,…

Ngoài ra, bạn có thể cùng trẻ trồng cây. Sau đó, có thể cùng trẻ cho đất vào chậu, phương pháp dạy trẻ cách gieo hạt và hướng dẫn trẻ tìm nơi có ánh sáng để cây quang hợp. Ngoài ra, hãy hướng dẫn trẻ tưới nước cho cây và để trẻ tự theo dõi quá trình cây trồng hàng ngày. Qua đây, trẻ sẽ cảm nhận sâu sắc hơn về sự phát triển của cây.

dạy trẻ khám phá khoa học dạy trẻ mầm non dạy trẻ mầm non khám phá khoa học

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKhám phá khoa học [KPKH] là một hoạt động vô cùng quan trọng củatrẻ ở trường mầm non, góp phần tích cực vào sự phát triển toàn diện cho trẻ,đặc biệt đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Thông qua việc tiếp xúc, trải nghiệm vớicác sự vật, hiện tượng xung quanh, trẻ có cơ hội tìm hiểu, khám phá, trải nghiệmđể tích lũy các biểu tượng về môi trường xung quanh [MTXQ], thiết lập mốiquan hệ giữa các sự vật hiện tượng, hướng đến phát triển tư duy cũng như pháttriển toàn diện về nhân cách. Điều đó làm thỏa mãn tính tị mị, lịng ham hiểubiết, kích thích và ni dưỡng hứng thú cho trẻ, mở ra cánh cửa cho trẻ bướcvào thế giới rộng lớn hơn.Đối với trẻ độ tuổi mẫu giáo, “học bằng chơi – chơi mà học” là phươngchâm xuyên suốt để tổ chức các hoạt động hằng ngày của trẻ ở trường mầm non[MN] mà hoạt động KPKH cũng không ngoại lệ. Các học giả vĩ đại như F.Phroebel, M. Montessori, O. Decroly, E.I Chikhieve, R.I. Giukovxkaia, A.P.Uxova, A.I. Xorokina, Dorothy D.Sullivan, Beth Davey... đều cho rằng trò chơivừa là phương tiện và là phương pháp giáo dục hiệu quả đối với trẻ em lứa tuổiMN, đặc biệt là trẻ mẫu giáo – giai đoạn mà hoạt động chủ đạo là hoạt động vuichơi [dẫn theo Đinh Văn Vang, 2012]. Các trị chơi, trong đó có trị chơi họctập [TCHT] là một trong những phương tiện giáo dục hiệu quả đối với trẻ.Theo Đinh Văn Vang [2012], TCHT là loại trị chơi có luật, thường dongười lớn nghĩ ra cho trẻ chơi. Đó là loại trị chơi địi hỏi trẻ phải thực hiện mộtq trình hoạt động trí tuệ để giải quyết nhiệm vụ học tập được đặt ra như nhiệmvụ chơi, qua đó mà trí tuệ của trẻ được phát triển” [10]. Trong hoạt động KPKHở trường MN, các TCHT giúp trẻ thăm dị, tìm hiểu thế giới xung quanh[TGXQ] một cách thú vị và hấp dẫn, qua đó hình thành các biểu tượng về cácđối tượng trong môi trường, rèn luyện các kỹ năng nhận thức như quan sát, sosánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán, suy luận, giải quyết vấn đề, đưa ra kết1 luận và và hình thành thái độ hành vi phù hợp đối với con người và môi trường.Các nghiên cứu của Belinda Gimbert, Dean Cristol [2004], I Chen Hsu[2007], Sameerchand Pudaruth và Bibi Rushda Bahadoor [2011], Karl F.Wheatley [2003], Rita Brito [2010], Tamer Kutluca [2011], Anjali Khirwadkar[2007] cũng như ấn phẩm “Recognizing the Potential of ICT in EarlychildhoodEducation” do Unesco IITE xuất bản đã chứng minh tiềm năng và lợi ích củacông nghệ thông tin [CNTT], đặc biệt là các phần mềm máy tính [PMMT] tronggiáo dục trẻ mầm non. Ở Việt Nam, kể từ khi Bộ Giáo dục & Đào tạo ký quyếtđịnh số 3382/QĐ-BGD&ĐT_GDMN về việc phê duyệt dự án “Ứng dụng CNTTtrong giáo dục mầm non [GDMN]” vào ngày 5/7/2006, việc ứng dụng CNTTtrong GDMN, đặc biệt là ứng dụng các PMMT trong thiết kế và tổ chức các tròchơi đã và đang được các trường mầm non thực hiện. Những hiệu quả bước đầucho thấy vấn đề thiết kế TCHT cho trẻ MG 5-6 tuổi KPKH với sự hỗ trợ củaPMMT là vấn đề cần được quan tâm.Thực tế cũng cho thấy giáo viên mầm non [GVMN] vẫn cịn gặp nhiềukhó khăn trong việc tìm kiếm nguồn trị chơi cho trẻ KPKH nói chung và trịchơi KPKH trên PMMT nói riêng. Điều này đặt ra vấn đề cần giải quyết đó làđa dạng hóa nguồn trị chơi để giáo viên có thể tham khảo và sử dụng nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động KPKH của trẻ ở trường mầm non.Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tơi chọn đề tài “Thiết kế trịchơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học với sự hỗ trợ củaphần mềm máy tính” để nghiên cứu với mong muốn có thể thiết kế hệ thốngcác trò chơi học tập giúp trẻ tiếp cận với thế giới và môi trường xung quanh nhờsự hỗ trợ của một số phần mềm máy tính.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc thiết kế TCHT cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi KPKH với sự hỗ trợ của PMMT, từ đó thiết kế hệ thốngTCHT nhằm củng cố kiến thức, chính xác hóa biểu tượng cho trẻ về Động vật,2 Phương tiện giao thông, Nước và các hiện tượng tự nhiên.3. Mục tiêu của đề tài- Hệ thống hóa lí luận về thiết kế trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi khám phá khoa học với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính.- Đánh giá thực trạng thiết kế trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổikhám phá khoa học với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính ở trường mầm non.- Thiết kế hệ thống trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phákhoa học với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khám phá khoahọc với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính4.2. Phạm vi nghiên cứu4.2.1. Giới hạn về khách thể nghiên cứuĐiều tra trên 30 giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại một số trườngmầm non ở địa bàn thành phố Huế.4.2.2. Giới hạn về nội dung nghiên cứuThiết kế trò chơi về các chủ đề: Động vật, Phương tiện giao thông, Nướcvà các hiện tượng tự nhiên.4.2.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứuNghiên cứu trong 11 tháng: Từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 11 năm 2019.5. Giả thuyết khoa họcNếu các TCHT được thiết kế và sử dụng một cách hợp lý và khoa học sẽkích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học một cách chủ3 động, tích cực.6. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứuĐể giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, nghiên cứu sử dụng phốihợp các phương pháp sau:6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luậnMục đích: Nhằm tìm hiểu cơ sở lí luận về hoạt động khám phá khoa họccủa trẻ mầm non, trò chơi học tập với sự hỗ trợ phần mềm máy tính, làm cơ sởđể tìm hiểu cơ sở thực tiễn và thiết kế hệ thống trò chơi học tập cho trẻ 5 – 6tuổi khám phá khoa học với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính.Cách tiến hành: Thu thập, lựa chọn các tài liệu trong và ngoài nước liênquan đến hoạt động khám phá khoa học của trẻ mầm non, trò chơi học tập vớisự hỗ trợ của phần mềm máy tính. Phân tích, tổng hợp và đánh giá tổng quát,hệ thống hoá nội dung vấn đề nghiên cứu.6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn6.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏiMục đích: khảo sát thực trạng lựa chọn và thiết kế trò chơi học tập chotrẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khám phá khoa học và nhu cầu sử dụng trò chơi học tậpứng dụng phần mềm máy tính trong hoạt động này ở các trường MN để xâydựng cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.Công cụ: 1 bảng hỏi dành cho đối tượng giáo viên gồm các câu hỏi đóngvới các đáp án cho sẵn biểu hiện ở 5 mức độ được qui thành điểm tương ứng từ1 – 5.6.2.2. Phương pháp quan sátMục đích: Thu thập thêm thơng tin về thực trạng lựa chọn và thiết kế tròchơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi khám phá khoa học và thái độ, hứngthú, tính tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động này.4 Cách tiến hành: Dự giờ hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổiở trường MN. Phiếu quan sát được thiết kế để ghi chép kết quả.6.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâuMục đích: Phỏng vấn một số CBQL và giáo viên MN về thực trạng thiếtkế trò chơi học tập cho trẻ 5-6 tuổi khám phá khoa học về môi trường xungquanh cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường MN và việc ứng dụng mơ hình DHDA vàoviệc tổ chức hoạt động này.Cách tiến hành: Xây dựng phiếu phỏng vấn theo mục tiêu và nội dungnghiên cứu cụ thể. Tiến hành phỏng vấn từng giáo viên.6.2.4. Phương pháp chuyên giaMục đích: Xin ý kiến của các nhà chun mơn có kinh nghiệm trong lĩnhvực GDMN và công nghệ thông tin về nội dung nghiên cứu của đề tàiNội dung: Xin ý kiến về hướng nghiên cứu, cơng cụ nghiên cứu, nguntắc và qui trình thiết kế trị chơi.6.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩmMục đích: Khảo sát hệ thống các trò chơi học tập giáo viên lựa chọn,thiết kế nhằm bổ sung thông tin cho phần thực trạng.Cơng cụ: Một hệ thống các tiêu chí và thang điểm được thiết kế nhằmphục vụ mục đích này.6.3. Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê tốn họcMục đích: Xử lí số liệu thu thập được từ khảo sát thực trạngCông cụ: Phần mềm SPSS 23.07. Bố cục đề tàiNgoài phần Mở đầu và kết luận, kiến nghị; phần nội dung của đề tài gồm3 chương như sau:5 Chương 1: Cơ sở lý luận về thiết kế trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5– 6 tuổi khám phá khoa học với sự hỗ trợ của phần mềm máy tínhChương 2: Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế trò chơi học tập cho trẻ mẫugiáo 5 – 6 tuổi khám phá khoa học với sự hỗ trợ của phần mềm máy tínhChương 3: Thiết kế hệ thống trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổikhám phá khoa học với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính6 CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TRỊ CHƠI HỌC TẬPCHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌCVỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM MÁY TÍNH1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngồiXu hướng 1: Nghiên cứu về vai trị của trị chơi trong giáo dục trẻ mầm nonTính theo thời gian học thuyết đầu tiên về trò chơi là học thuyết “sức dưthừa”của Ph.Siller và G.Spencer, ông là một nhà thơ Đức nổi tiếng và cịn làmột triết gia. Ơng coi trị chơi là cơ sở của các loại hình nghệ thuật và trò chơilà một hoạt động hết sức cần thiết của trẻ. Trị chơi là con đường tích lũy nhữngbiểu tượng cụ thể về thế giới xung quanh, các trị chơi phải vừa sức, mang tínhchất trực quan khơng gị bó trẻ.Những nhà giáo dục học tiến bộ của Nga K.D.Usinxky [1824 - 1870] vàE.Ichikhieva [1806 - 1944] đã xuất phát từ nhận thức duy vật về bản chất tròchơi, xem trò chơi là phương tiện giáo dục trẻ, cơng nhận khả năng sự cần thiếtphải có sự tổ chức hướng dẫn của người lớn đối với trẻ. [10]Nhà giáo I.A.Komenxki [1592 - 1670] Người tiệp Khắc: ông xem tròchơi như một hoạt động hết sức cần thiết của trẻ, là phương tiện phát triển nănglực, trí tuệ... Trị chơi còn là phương tiện, là con đường giúp trẻ xích lại gầnnhau, tạo niềm vui chung cùng bạn bè. Từ đó ơng khun các bậc cha mẹ, cơgiáo cần có thái độ đúng mực trong việc hướng dẫn trẻ chơi nhằm phát huy vaitrị tích cực của trị chơi đối với sự phát triển của trẻ.Nhà giáo dục N.K.Crupxkai, bà cho rằng trò chơi là phương thức nhậnbiết thế giới, là con đường dẫn dắt trẻ đi tìm chân lí, trẻ khơng chỉ học trong lúchọc mà cịn học cả trong lúc chơi vì “chơi với trẻ vừa là học, vừa là lao động,vừa là hình thức giáo dục nghiêm túc... ”. Trò chơi là phương tiện nhận thức về7 thế giới xung quanh của trẻ.Ngay từ thế kỉ XVII – XVIII những nhà giáo dục vĩ đại I.A.Komenxki[1592-1670], J.J Rutxô [1712 – 1778], G.Pestalogi [1746 – 1670] đã coi tròchơi là một hoạt động hết sức cần thiết của trẻ. Vì tuổi MG là thời kì phát triểncác giác quan nên người lớn cần tạo điều kiện cho trẻ chơi, tiếp xúc với thế giớixung quanh và tri giác bằng các giác quan [nghe, nhìn, ngửi, sờ mó] với nhữnghành động cụ thể. Nhà giáo dục học Xô Viết lỗi lạc N.K.Krupxkaia coi trò chơiđối với trẻ MG là học tập là lao động, là hình thức giáo dục nghiêm túc.Và cũng đã có rất nhiều các nhà tâm lí học khác ở phương tây nhưCatherin Garvery, Rubin và các cộng sự, Jones và reynold, Docket Sua... cũngđã đặt trị chơi vào trung tâm của chương trình giáo dục mầm non.Xu hướng 2: Nghiên cứu về trò chơi nhằm dạy học cho trẻ mầm nonQuan điểm sử dụng trò chơi vào mục đích học tập đã được khẳng địnhngay từ cuối thế kỉ XVIII trong khuynh hướng sư phạm tư sản tiến bộ xuất hiệnở Đức với các nhà sư phạm như I.B.Bazedora, X.G.Zalxama... Các nhà giáodục này sử dụng nhiều loại trò chơi khác nhau phù hợp đặc điểm lứa tuổi củatrẻ nhằm làm cho trẻ chú ý hơn đến việc học.Nhà giáo dục người Nga cho rằng “Trẻ học vì là chơi, chơi để mà học,chơi mang lại niềm vui cho trẻ”. Khi trẻ phải chơi theo sự áp đặt của người lớnthì lúc ấy trị chơi khơng cịn là trị chơi theo ý nghĩa của nó nữa.Theo E.L.Uđanxova – nhà giáo dục Xô Viết, trong tác phẩm “Trò chơi dạyhọc cho trẻ em MG” đã cho rằng: “Nhờ sử dụng các trò chơi học tập [TCHT] màquá trình dạy học trở thành một hình thức vui chơi vừa sức và hấp dẫn đối với trẻMG, nhiệm vụ học tập được giải quyết trong quá trình chơi”. Với quan niệm đótác giả đã đưa ra gần 200 TCHT phổ biến nhằm phát triển tiếng nói và dạy trẻ họctính tốn.Trên thế giới, nhiều nhà sư phạm nổi tiếng như F. Phroebel, M.8 Moontessori, O. Decroly, E.I Chikhieve, R.I. Giukovxkaia, A.P. Uxova, A.I.Xôrôkina... đã giành nhiều tâm huyết cho việc soạn thảo ra các hệ thống TCHTcó giá trị và dùng chúng để giáo dục và dạy học cho trẻ MG và các hệ thống tròchơi ấy vẫn còn ý nghĩa giáo dục cho đến ngày nay.Các nhà giáo dục có nhiều cơng trình nghiên cứu về trị chơi, theo họcthuyết trị chơi là phương tiện giáo dục và nó giữ vai trị quan trọng trong việcgiáo dục trí tuệ cho trẻ. Cho nên cần được vui chơi dưới sự hướng dẫn của ngườilớn. Theo luận điểm của các nhà lý luận dạy học Xô Viết nổi tiếng Mnskatlinvà I.ta – Leener, trong trò chơi người lớn cần hướng dẫn cho trẻ chơi theo lứatuổi, không áp đặt trẻ. Không chơi hộ trẻ, để trẻ tự chơi theo ý thức và sự hiểubiết của mình để trẻ tự làm chủ những điều mà chúng biết, làm giàu biểu tượngthiên nhiên.Xu hướng 3: Nghiên cứu trị chơi dành cho trẻ mầm non có sự hỗ trợ của cơngnghệ thơng tinỞ xu hướng này, có một số bài báo và một số ấn phẩm, trang web nh:Ahmet Klnỗ [2010], Can project-based learning close the gap? Turkishstudent teachers and proenvironmental behaviours, International Journal ofEnvironmental & Science Education. Đây là một tạp chí quốc tế về giáo dụckhoa học và môi trường nghiên cứu về vấn đề Học tập dựa trên dự án có thể thuhẹp khoảng cách. Nghiên cứu này nhằm mục đích điều tra ảnh hưởng của nghiêncứu dựa trên thái độ chăm sóc mơi trường của học sinh. Phương pháp được sửdụng trong nghiên cứu là phương pháp hỗn hợp định lượng và định tính để phântích dữ liệu. Các sinh viên đã tiến hành nghiên cứu để thu thập dữ liệu và thôngtin, và chúng được trình bày dưới dạng thơng tin cả báo cáo và bài báo khoa học.Học tập nghiên cứu đã được thực hiện để phát triển tư duy khoa học của sinhviên, qua đó cho thấy được sự sáng tạo, kiến thức, lợi ích và tư duy phản biệntăng lên thông qua hoạt động nghiên cứu, thảo luận và động não.Aral, N., A. Kandir, A.B. Ayhan and M.C. Yasar, [2010], The influence9 ofproject-basedcurriculaonsix-year-oldpreschoolers’conceptualdevelopment. Các tác giả đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của chương trình giảngdạy dựa trên dự án đối với sự phát triển khái niệm của trẻ mẫu giáo 6 tuổi. Mộtdự án nghiên cứu hành động hợp tác đã được thực hiện để giúp học viên tại mộttrường giáo dục mầm non, để thực hiện một phương pháp giảng dạy mới, đó làcách tiếp cận dựa trên dự án. Dự án nghiên cứu hành động liên quan đến mộtnhóm ba nhà nghiên cứu từ Khoa Giáo dục tại một trường đại học công lập ởMalaysia và sáu giáo viên tại một trung tâm giáo dục trẻ em sớm.Katz, L.G., [2000], Engaging Children's Minds - The that have risen ingroup management. Consequently. – là nhà khoa học Hoa Kỳ, bà đã thể hiện sựlãnh đạo trong lĩnh vực Giáo dục trẻ em sớm trong giáo dục mầm non ở HoaKỳ và trên khắp thế giới và đã cho rằng việc thu hút trí tuệ của trẻ em đã giúptăng thêm hiệu quả trong cách quản lý nhóm.Margaret A. Honey and Margaret L. Hilton [2011], Learning ScienceThrough Computer Games and Simulations, National Academies press,Washington DC. Đây là một nghiên cứu về học tập khoa học thơng qua trị chơivà sự mơ phỏng trên máy tính. Các nhà khoa học và chuyên gia đã kêu gọi mộtcách tiếp cận mới cho giáo dục khoa học, dựa trên các nghiên cứu và liên tụcgiảng dạy và học tập. Theo cách tiếp cận này của các nhà nghiên cứu, mơ phỏngvà trị chơi có thể đóng một vai trị quan trọng bằng cách giải quyết nhiều mụctiêu và cơ chế cho việc học khoa học: động lực để học khoa học, hiểu khái niệm,hiểu bản chất của khoa học, .... Tất cả những điều trên để giải thích cho thựctrạng vào thời điểm mà năng lực khoa học và cơng nghệ có ý nghĩa sống cịnđối với tương lai của quốc gia, thành tích yếu kém của sinh viên Hoa Kỳ vềkhoa học phản ánh chất lượng không đều của giáo dục khoa học hiện tại. Mặcdù trẻ nhỏ đến trường với sự tò mò bẩm sinh và những ý tưởng trực quan về thếgiới xung quanh, các lớp học khoa học hiếm khi khai thác tiềm năng này.Matthew Stephen Bond [2015], đã thiết kế trò chơi giáo dục thú vị, mộtnghiên cứu khoa học thiết kế mơ phỏng các trị chơi vơi sự tương tác phức tạp,10 nghiên cứu này tập trung vào việc kết hợp mô phỏng tương tác và trị chơi kỹthuật số. Nó sử dụng khoa học thiết kế, đặc biệt là thiết kế khung lý thuyết, từđó đưa ra những kết quả hiện có từ lý thuyết trừu tượng và các ví dụ trong thếgiới thực. Mục tiêu của lý thuyết hóa này là để cung cấp một bộ phương phápthực dụng để thiết kế mơ phỏng tương tác phức tạp các trị chơi và để liên kếtnhững phương pháp đó với lý thuyết hiện có. [13]Game For teaching Science And Math Concepts, bao gồm các trò chơigiảng dạy các khái niệm khoa học và tốn học. Các trị chơi trong lớp học máytính: Thiết kế bài học để sử dụng trị chơi trên máy tính, giáo viên có thể thiếtkế câu hỏi của riêng mình dựa trên các đơn vị đã được nghiên cứu. Các trị chơigồm: Trị chơi phịng thí nghiệm của Jefferson; Trị chơi ơ chữ: Hệ mặt trời;Trị chơi của NASA; Trò chơi đố kiến tạo. [14]Trang web: //pbskids.org/games/science/ là một trang Web bao gồmcác trò chơi khoa học trực tuyến. Ở đây giới thiệu cho trẻ em các khái niệmkhoa học cơ bản theo cách tiếp cận, củng cố sự hiểu biết thông qua các hoạtđộng hấp dẫn và kích thích. Sử dụng các trị chơi khoa học tương tác tạo ra mộtquá trình học tập độc đáo khi kết hợp với các phương pháp giảng dạy thôngthường. Hệ thống chứa đựng một bộ sưu tập lớn các trò chơi khoa học dành chotrẻ em bao gồm các chủ đề như cơ thể con người, thời tiết, vòng đời, động vậtvà nhiều hơn nữa. Các trò chơi đã thu hút sự chú ý của rất nhiều trẻ em, tạo ratrải nghiệm khi chơi. [15]1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nướcXu hướng 1: Nghiên cứu về trò chơi khám phá khoa học của trẻ emNguyễn Thiều Dạ Hương [2014] đã thiết kế một số TCHT và đưa ra cáchsử dụng TCHT trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm pháttriển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi. Tác giả đưa ra các cơ sở lí luậncũng như nghiên cứu về thực trạng vấn đề rất rõ ràng. Và từ đó thiết kế hệ thốngtrò chơi cho trẻ cũng như đưa ra được cách sử dụng các trị chơi đó. [5]11 Nguyễn Thị Thanh Tâm [2013] đã đưa ra mục tiêu nghiên cứu là tìm ra cơsở khoa học của quy trình thiết kế và sử dụng TCHT nhằm củng cố biểu tượngvề động vật cho trẻ 5 – 6 tuổi. Tác giả đã đi sâu tìm hiểu về việc sử dụng TCHTcho trẻ mầm non qua việc khảo sát thực trạng, đưa ra nguyên tắc thiết kế và sửdụng TCHT, đồng thời đã thiết kế bộ trò chơi. Tuy nhiên, tác giả chưa giải quyếttrọn vẹn và thấu đáo các nhiệm vụ đã đề ra trong cơng trình nghiên cứu củamình. Đó là tác giả chưa đưa ra quy trình thiết kế và sử dụng TCHT một cáchcụ thể, khoa học giúp các giáo viên mầm non và các nhà sư phạm trong quátrình thực hiện nhiệm vụ quan trọng này. [9]Tác giả Nguyễn Thị Hòa, trong cuốn “Phát huy tính tích cực nhận thứccủa trẻ MG 5 – 6 tuổi trong TCHT”, cũng đã khẳng định về vai trò và tầm quantrọng của việc thiết kế và sử dụng TCHT, cũng như tiến trình tổ chức, cách thứctổ chức và một số biện phát nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ thôngqua TCHT ở trường mầm non. Từ đó GV có thể ứng dụng việc thiết kế và sửdụng TCHT trong các hoạt động giáo dục, sao cho phù hợp với đặc điểm tâm –sinh lí của trẻ tại trường mầm non qua từng hoạt động cụ thể của trẻ. [4]Xu hướng 2: Nghiên cứu về trị chơi dành cho trẻ mầm non có sự hỗ trợ củacông nghệ thông tinỞ Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dụcđược nghiên cứu và áp dụng nhiều trong các bậc học. Tuy nhiên, trong lĩnh vựcgiáo dục mầm non lại có rất ít nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tintrong tổ chức hoạt động giáo dục nói chung và về việc thiết kế trò chơi cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học nói riêng. Chỉ có một vài nghiên cứu củasinh viên về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mầm non như:Trần Thị Tâm Minh [2009] đã nghiên cứu về đề tài “Tìm hiểu việc sử dụngdữ liệu điện tử hỗ trợ xây dựng kế hoạch dạy học cho trẻ 5-6 tuổi tại một sốtrường mầm non ở thành phố Hồ Chí Minh”. [7]Trần Thị Hằng [2011], nghiên cứu về vấn đề “Ứng dụng công nghệ thông12 tin vào việc thiết kế các tình huống có vấn đề hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi tự hào vềbản thân”. [2]Đặng Thu Hiền [2012], nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ thông tin vàoviệc xây dựng hệ thống bài tập nhằm rèn luyện một số kĩ năng nhận thức chotrẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen môi trường xung quanh”. [3]Trần Thị Huyền [2016] với đề tài “Thiết kế TCHT trên máy tính hướngdẫn trẻ mầm non khám phá thế giới động vật”, đã nêu rõ các cơ sở lí luận củavấn đề và thiết kế một số trò chơi giúp trẻ khám phá thế giới động vật. Cơngtrình cũng đã đi sâu vào tìm hiểu cơ sở khoa học và nguyên tắc cũng như quytrình thiết kế TCHT. [6]Phần mềm “Vui học Kidsmart” và trang web “Socnhi.com” được xem làhai sản phẩm được thiếu nhi yêu thích bởi sự đa dạng về nội dung và sự hấpdẫn, trong đó nội dung KPKH là một trong những nội dung trọng tâm. [12]Tóm lại, tuy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong GDMN đã đượcnghiên cứu và triển khai trong một thời gian khá dài nhưng những nghiên cứucứu liên quan đến việc thiết kế TCHT cho trẻ MG 5-6 tuổi KPKH với sự hỗ trợcủa PMMT vẫn là một nội dung chưa được khai thác nhiều. Điều này cho thấyhướng tiếp cận của đề tài là có tính cấp thiết.1.2. Khám phá khoa học ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi1.2.1. Khái niệm khám phá khoa họcKhái niệm Khám phá khoa học có nhiều quan điểm và được nhìn nhậndưới nhiều góc độ khác nhau, cụ thể:Khám phá khoa học là q trình trẻ tích cực tham gia hoạt động thăm dị,tìm hiểu thế giới tự nhiên. Đó là q trình quan sát, so sánh, phân loại, thửnghiệm, dự đốn, suy luận, thảo luận, giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định, … [8]Ngồi ra, cũng có nhiều định nghĩa về khám phá khoa học như:- Khám phá khoa học là hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm phát hiện13 ra tri thức về thế giới xung quanh.- Khám phá khoa học là tìm thấy, phát hiện ra tri thức tích cực được ẩndấu từ thế giới xung quanh.- Khám phá khoa học là hoạt động nhận thức nhằm chiếm lĩnh hệ thốngtri thức tích cực có được thơng qua q trình tìm tịi, phát hiện, khám phá thếgiới xung quanh.Như vậy, có thể tóm lại rằng: “Khám phá khoa học” được xem như là hoạtđộng nhận thức nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức, là q trình tìm tịi, pháthiện, khám phá thế giới xung quanh bằng quan sát, so sánh, phân loại, thửnghiệm, dự đoán, suy luận, thảo luận, giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định, kếtluận tăng hiểu biết của cá nhân.1.2.2. Đặc điểm khả năng khám phá khoa học của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiỞ trẻ 5 – 6 tuổi, tư duy trực quan hình tượng phát triển mạnh và chiếm ưuthế. Vào cuối độ tuổi, ở trẻ bắt đầu xuất hiện kiểu tư duy trực quan sơ đồ vànhững mầm mống đầu tiên của tư duy logic. Trẻ có thể hiểu được bản chất, mốiquan hệ của sự vật, hiện tượng. Trẻ có khả năng hiểu một cách dễ dàng và nhanhchóng về cách biểu diễn sơ đồ và sử dụng có kết quả những sơ đồ đó để tìm hiểusự vật. Trẻ mẫu giáo lớn bắt đầu xuất hiện những yếu tố của tư duy logic. Biểuhiện ở chỗ trẻ có khả năng suy luận dựa vào vốn kinh nghiệm và biểu tượng trongđầu của trẻ rất tốt. Trẻ hay hỏi các câu hỏi “Vì sao?”, “Từ đâu ra?” … Trẻ 5 – 6tuổi bắt đầu biết phân tích ngầm, suy luận và sắp xếp theo trình tự logic.Trẻ có khả năng tổng hợp và khái quát hóa đơn giản những dấu hiệu bênngồi khác hay giống nhau, phân hạng, phân nhóm các đối tượng xung quanh.Trẻ có khả năng vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống xung quanh sâu vàrộng hơn lứa tuổi trước. Trẻ biết thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của mình. Trẻcó ý thức đối với hành động văn hóa và hành vi văn minh trong cuộc sống.Với những đặc điểm này, trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá khoa14 học cho trẻ, giáo viên mầm non cần đặt ra và nâng cao dần những nhiệm vụnhận thức để trẻ tích cực suy nghĩ, tìm tịi, giải quyết nhiệm vụ nhận thức …thúc đẩy tư duy của trẻ phát triển.Chú ý của trẻ 5 – 6 tuổi đã tập trung và bền vững hơn, ghi nhớ có chủ địnhđược hồn thiện dần. Tuy vậy, cho đến cuối độ tuổi các q trình tâm lý khơngchủ định vẫn chiếm ưu thế trong hoạt động tâm lý của trẻ.Từ những đặc điểm trên của trẻ 5 – 6 tuổi khi tổ chức hoạt động khám phákhoa học cho trẻ, giáo viên mầm non cần lựa chọn đối tượng xuất phát từ nhucầu và hứng thú của trẻ, đưa ra nhiệm vụ nhận thức rõ ràng, cụ thể, sử dụng mộtsố biện pháp, thủ thuật để thu hút sự chú ý của trẻ. Bên cạnh đó, giáo viên mầmnon cần thường xuyên sử dụng trị chơi, bài tập, hoạt động tạo hình … để rènluyện trí nhớ có chủ định cho trẻ. Đây chính là những điều kiện cần thiết đểhoạt động khám phá khoa học của trẻ mang tính thực chất và đạt được hiệu quảhơn. [6]1.2.3. Nội dung khám phá khoa học của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiTheo Chương trình GDMN hiện hành, nội dung cho trẻ mẫu giáo KPKHbao gồm:- Các bộ phận của cơ thể con người- Đồ vật [Đồ dùng, đồ chơi và Phương tiện giao thông]- Động vật và thực vật- Một số hiện tượng tự nhiênTuy nhiên, với giới hạn của đề tài nghiên cứu, chúng tơi cụ thể hóa các nộidung cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi KPKH như sau:15 Bảng 1.1. Nội dung cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học [1]Nội dungTrẻ mẫu giáo 5-6 tuổiPhương tiện giao Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thôngthôngvà phân loại theo 2-3 dấu hiệuĐộng vật- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của con vật- Quá trình phát triển của con vật; điều kiện sống của mộtsố con vật- So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật- Phân loại con vật theo 2-3 dấu hiệu- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vậtvới môi trường sống- Cách chăm sóc và bảo vệ con vậtMột số hiện tượng * Thời tiết, mùa:tự nhiên- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tựcác mùa- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và câytheo mùa* Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng:- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng* Nước:- Các nguồn nước trong môi trường sống- Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây- Một số đặc điểm, tính chất của nước- Nguyên nhân gây ô hiễm nguồn nước và cách bảo vệ16 nguồn nước* Khơng khí, ánh sáng:Khơng khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó vớicuộc sống con người, con vật và cây.* Đất, đá, cát, sỏi:Một vài đặc điểm, tính chất của đât, đá, cát, sỏi1.3. Trị chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học theo sựhỗ trợ của phần mềm máy tính1.3.1. Trị chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học1.3.1.1. Khái niệm trò chơi học tậpTheo A.N. Lêonchiev: “Trò chơi được gọi là trò chơi học tập hay trị chơidạy học là vì trị chơi đó gắn liền với một mục đích dạy học nhất định và địihỏi khi tổ chức phải có tài liệu dạy học kèm theo phù hợp với mục đích của tròchơi”. [4]Theo Đinh Văn Vang: “Trò chơi học tập là loại trị chơi có luật, thườngdo người lớn nghĩ ra cho trẻ chơi. Đó là loại trị chơi địi hỏi trẻ phải thực hiệnmột q trình hoạt động trí tuệ để giải quyết nhiệm vụ học tập được đặt ra nhưnhiệm vụ chơi, qua đó mà trí tuệ của trẻ được phát triển”. [10]Kharlamov cho rằng loại trò chơi được xem là trị chơi học tập: “Đó lànhững trị chơi có nhiệm vụ chủ yếu là giáo dục và phát triển trí tuệ cho trẻ em”.[4]Trị chơi học tập là trị chơi có luật và những nội dung cho trước, là tròchơi của sự nhất thức, hướng đến sự mở rộng, chính xác hóa, hệ thống các biểutượng đã có nhằm phát triển các năng lực trí tuệ giáo dục lịng ham hiểu biếtcủa trẻ - trong đó nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi.Trị chơi học tập là trị chơi có luật, sử dụng trị chơi vào mục đích dạy học17 và giáo dục, đòi hỏi trẻ phải huy động ở mức độ cao các chức năng trí tuệ đểgiải quyết các nhiệm vụ nhận thức hướng tới việc phát triển trí tuệ cho trẻ.1.3.1.2. Cấu trúc trị chơi học tậpTrị chơi học tập được quy định rõ ràng bởi luật chơi, do người lớn nghĩra và nhằm mục đích giáo dục trí tuệ, nhân cách cho trẻ. Tên gọi của mỗi tròchơi thường phản ánh nội dung chơi và khơi dậy hứng thú của trẻ với trò chơi.Trong trò chơi học tập vị thế của mỗi trẻ tham gia trò chơi đều như nhau. Cáchoạt động và các mối quan hệ của những người chơi được chỉ đạo bởi các luậtlệ của trò chơi học tập. Trò chơi học tập được tổ chức trong các hoạt động khámphá khoa học của trẻ mầm non, nhằm mục đích huy động trí óc của trẻ làm việcthực sự trong khi giải quyết nhiệm vụ nhận thức, phát triển trí thơng minh.Xét về cấu trúc thì trị chơi học tập bao giờ cũng có một cấu trúc rõ ràngvà xác định khác hẳn với các dạng trò chơi khác và sự luyện tập. Cấu trúc củamột trò chơi học tập gồm 3 thành tố gắn bó chặt chẽ với nhau và cũng nằmtrong một khối thống nhất đó là nhiệm vụ nhận thức, các hành động chơi và luậtchơi. [10]Nhiệm vụ nhận thức: Là những nội dung có tính chất như là một bài toánmà trẻ phải dựa trên các điều kiện đã cho để giải quyết. Nhiệm vụ chơi kíchthích hứng thú của trẻ tích cực vào nguyện vọng chơi. Mỗi một trị chơi học tậpcó một nhiệm vụ nhận thức của mình, chính điều đó làm cho trị chơi này kháchẳn trị chơi kia.Hành động chơi: Chính là những động tác mà trẻ phải làm trong lúc chơi,và nó chính là thành phần quan trọng trong trò chơi học tập nhằm giúp trẻ giảiquyết các nhiệm vụ nhận thức đặt ra trong trị chơi. Các hành động chơi là thànhphần chính của trị chơi học tập, thiếu chúng thì khơng cịn là trò chơi nữa. Hànhđộng chơi phụ thuộc vào luật chơi. Những hành động ấy càng phong phú, càngđa dạng thì càng thu hút được sự tham gia của trẻ và làm cho bản thân của tròchơi càng lý thú, hấp dẫn hơn.18 Luật chơi: còn gọi là quy tắc chơi là yếu tố cơ bản của trị chơi học tập, nóquy đinh người chơi phải làm gì, làm như thế nào trong một trò chơi. Luật chơiquyết định trò chơi, nếu phá vỡ chúng thì trị chơi học tập cũng bị phá vỡ theo.Việc trẻ lĩnh hội các luật chơi, tuân theo các luật chơi đó có tác dụng giáo dụctính độc lập, khả năng tự kiểm tra và kiểm tra trong khi chơi.Nhiệm vụ chơi, hành động chơi và luật chơi có mối quan hệ chặt chẽ, trongđó nhiệm vụ chơi có vai trị quyết định. Nó xác định đặc điểm hành động chơivà luật chơi. Nhiệm vụ nhận thức và hành động chơi làm thành nội dung chơi.Luật chơi quyết định hành động chơi và qua đó giải quyết nhiệm vụ nhận thức.Thiếu dù một trong ba thành tố thì trị chơi học tập khơng thể tiến hành được.Trị chơi học tập bao giờ cũng có một kết quả nhất định, đó là lúc kết thúctrị chơi, trẻ hồn thành một nhiệm vụ nhận thức nào đó mà trị chơi yêu cầu.Đối với trẻ em thì kết quả chơi thường là thỏa mãn nhu cầu nhận thức cũng nhưnhu cầu chơi, khuyến khích tích cự trẻ tham gia vào trị choi tiếp theo, cịn đốivới giáo viên thì trị chơi luôn là chỉ tiêu về mức độ thành công khi giải quyếtnhiệm vụ học tập của trẻ.Trong trò chơi học tập luôn tồn tại mối quan hệ qua lại giữa giáo viên với trẻvà giữa trẻ với trẻ, quan hệ này do nhiệm vụ, hành động chơi và luật chơi quy địnhcụ thể. Giáo viên có thể là người tổ chức cho trẻ chơi, cũng có thể là người bạntham gia cùng với trẻ và đây cũng là một đặc thù của trò chơi học tập.1.3.1.3. Phân loại trò chơi học tập khám phá khoa học của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiTrên thực tế vẫn chưa có một ý kiến thống nhất cách phân loại trị chơihọc tập. Do đó, các nhà nghiên cứu về trò chơi học tập cũng đưa ra nhiều cáchđể phân loại, mỗi cách dựa theo một điểm tựa nhất định.Các nhà sư phạm Liên Xô [P.G. Xamarukova, A.K. Bondarenko, D.V.Menddzererriskav, E.N. Udalsova] chia trò chơi học tập theo phương diện tổchức. Theo cách phân loại này, trị chơi học tập gồm ba nhóm chính, đó là:19 [1] Trò chơi với vật thật: Trong những trò chơi này trẻ sử dụng quả, lá, cây,hoa, hạt, đồ dùng, đồ chơi, … Những trị chơi này khơng chỉ củng cố, bổ sungkiến thức mà cịn góp phần rèn luyện các giác quan cho trẻ thông qua việc tiếpxúc trực tiếp với vật thật. Các trò chơi thuộc loại này bao gồm: Cái gì biến mất;Thêm bớt; Cái túi kì lạ; Tìm cây qua lá; Tìm lá cho hoa; Xếp nhanh thành nhóm.[2] Trị chơi với tranh ảnh, mơ hình: Có thể sử dụng tranh ảnh các cỡ, mơhình bằng bìa, gỗ, nhựa, bơng, các con giống; các bộ lơ tơ, …; đomino; tú lơ khơin hình các đối tượng như động vật, đồ vật, …; các quyển vở in hình vẽ các loại.Loại trị chơi với tranh, ảnh, mơ hình phổ biến như: Cái gì biến mất; Thêm bớt;Nối hình; Ghép hình; Lơ tơ; Xếp tranh theo đúng thứ tự; Ai sai, ai đúng, …[3] Trò chơi dùng lời nói: Những trị chơi này khơng dùng bất cứ một loại đồchơi nào và có thể áp dụng cho nhiều nội dung khác nhau. Các trò chơi phổ biếnnhư: Đúng – sai; Nói thật nhanh; Kể đủ ba thứ; Bắt chước tiếng kêu; … [10]Ngoài cách phân loại nêu trên, trị chơi học tập có thể chia thành các nhómdựa trên nội dung cơ bản mà trị chơi có thể giải quyết. Theo cách này có:[1] Những trị chơi củng cố, nhận biết các đối tượng cụ thể: Nội dung vàcác hành động chơi được hướng tới việc củng cố một biểu tượng cụ thể nào đó:ghép hình, ghép tranh cắt rời; Xếp tranh theo đúng thứ tự; Hãy đánh dấu đúng.[2] Những trò chơi củng cố sự nhận biết, phân biệt các đối tượng: Nộidung và các hành động chơi được hướng tới việc củng cố hai hay nhiều đốitượng cùng một lúc và phân biệt chúng theo các dấu hiệu, đặc điểm rõ nét. Cáctrò chơi thuộc loại này rất phong phú: Cái gì biến mất; Thêm bớt; Cái túi kỳ lạ;Tìm cây qua lá; Lơtơ; Đơmino; Tìm nhà; Nối hình; Thi xem đội nào nhanh; Kểđủ ba thứ; …[3] Những trò chơi rèn luyện khả năng phân nhóm đối tượng: Những trịchơi này hướng tới việc củng cố đặc điểm chung của các nhóm đối tượng và vàphân nhóm chúng theo theo các dấu hiệu khác nhau, đó là các trị chơi: Xếpnhanh thành các nhóm; Xếp lơ tơ theo nhóm; Tìm nhà; Nối hình; Thi xem đội20 nào nhanh; Kể đủ ba thứ; …Dựa vào nhiệm vụ học tập được đưa vào trò chơi:[1] Trò chơi học tập nhằm cung cấp biểu tượng tri thức mới[2] Trò chơi học tập nhằm củng cố tri thức, biểu tượng đã họcDựa trên ý nghĩa của trò chơi đối với sự phát triển của trẻ:[1] Trò chơi học tập nhằm rèn luyện sự nhạy bén của các giác quan. Pháttriển óc quan sát và khả năng định hướng trong không gian và thời gian cho trẻ.[2] Trò chơi học tập nhằm cung cấp biểu tượng, tri thức mới và củng cốbiểu tượng, tri thức đã biết[3] Trò chơi rèn luyện các thao tác tư duy, óc sáng tạo[4] Trị chơi nhằm phát triển ngơn ngữ[5] Trị chơi nhằm rèn luyện khả năng tập trung chú ý và nỗ lực ý chí của trẻNhư vậy, có thể thấy có rất nhiều cách phân loại trò chơi học tập. Tuynhiên, trong giới hạn của đề tài nghiên cứu, chúng tôi phân loại trị chơi học tậpkhám phá khoa học theo các nhóm như sau:[1] Nhóm trị chơi nhận biết đối tượng [tìm đối tượng khơng cùngnhóm, tìm vật biến mất, tìm đối tượng theo đặc điểm cụ thể]: Trẻ biết đượctên gọi, đặc điểm bên ngoài của đối tượng nhằm giúp trẻ chính xác hóa kiếnthức về những đối tượng đó.[2] Nhóm trị chơi so sánh – ghép đơi [tìm bóng, tìm bộ phận, nơisống/hoạt động…]: Giúp trẻ hình dung được các đặc điểm, hình dáng của cácđối tượng, biết được mơi trường sống hay cách thức hoạt động, di chuyển củacác đối tượng.[3] Nhóm trị chơi sắp xếp thứ tự [theo quy trình, theo kích thước, trật tựkhơng gian…]: Giúp trẻ nhận thức được các quá trình diễn ra theo thời gian/khơng gian của các sự việc, kích thước của các đối tượng…21 [4] Nhóm trị chơi phân nhóm: Giúp trẻ biết được các đối tượng thuộcnhóm nào, loại nào và nhận ra sự khác biệt giữa các nhóm.1.3.1.4. Ý nghĩa của trị chơi học tập đối với hoạt động khám phá khoahọc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiTrị chơi học tập có vai trị to lớn trong hình thành và phát triển các nănglực cho trẻ, cụ thể:Mô phỏng môi trường hoạt động giúp trẻ trải nghiệm: Trò chơi học tậpđược xây dựng và thiết kế dựa trên môi trường thực tế. Trị chơi học tập mơphỏng lại các hoạt động của con người hoặc các đối tượng trong môi trườngthực. Thông qua trị chơi, trẻ được thử nghiệm các hình thức hoạt động hoặctương tác với các đối tượng trong môi trường giả định. Do đó, trẻ được thửnghiệm những ý tưởng, cách làm mới mẻ, tự do tưởng tượng, sáng tạo trongmơi trường đó. Qua đó giúp trẻ phát triển tư duy, khuyến khích trẻ tương tácvới các đối tượng xung quanh.Trị chơi có vai trị quan trọng đối với việc giáo dục và phát triển trí tuệcủa trẻ đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn. Trị chơi khơng chỉ củng cố kiến thức màtrẻ đã biết mà còn giúp trẻ tiếp thu kiến thức mới, kĩ năng mới dễ dàng hơn.Thơng qua trị chơi trẻ được tiếp xúc mơi trường thực tế thơng qua mơi trườnggiả định, trong trị chơi trẻ thỏa sức khám phá thế giới xung quanh. Trẻ tự mìnhtìm ra tri thức mới và chủ động ghi nhớ chúng. Trong quá trình chơi, trẻ phải tưduy để tìm ra luật chơi và tìm ra những quy luật được quy định trong trị chơi.Điều đó địi hỏi trẻ phải chú ý, tập trung và dùng trí thơng minh của mình đểtìm ra cách giải quyết.Trị chơi là phương tiện củng cố làm giàu tri thức, kỹ năng đã biết của trẻ.Trị chơi là mơi trường giúp trẻ thực hành và thể hiện lại những gì trẻ đã biết.Dựa trên những hiểu biết của trẻ, trẻ so sánh, phân tích và tìm ra những tri thứcmới. Thơng qua chơi trò chơi, trẻ tự làm giàu kho kiến thức cho mình.Phát triển các năng lực xã hội: Thơng qua chơi trò chơi, trẻ cùng tham gia22 thảo luận với các bạn về luật chơi, cách chơi. Trò chơi học tập giúp trẻ tự tinthể hiện ý kiến của chính mình, tham gia góp ý và cùng các bạn hồn thành trịchơi. Trị chơi học tập cịn là môi trường tốt giúp trẻ phát triển khả năng tươngtác, hoạt động nhóm. Từ đó phát triển các kĩ năng xã hội cho trẻ như kỹ nănggiao tiếp, khả năng linh hoạt và phản ứng nhanh trong các đoạn hội thoại.Phát huy tính sáng tạo, tích cực, chủ động: Bản chất trẻ thích chơi trị chơinên khi tham gia trị chơi học tập, trẻ rất thích thú. Trẻ chủ động tham gia trò chơi,trẻ vừa chơi, vừa học. Quá trình lĩnh hội tri thức rất tự nhiên và giúp trẻ ghi nhớrất tốt.Hình thành và phát triển năng lực phán đốn, giải quyết vấn đề: Khi thamgia trị chơi, trẻ phải tư duy để giải quyết nhiệm vụ của trị chơi. Từ đó hìnhthành khả năng phán đốn, trẻ tập trung phân tích và cố gắng hồn thành đượctrị chơi một cách rất tự nhiên.1.3.2. Phần mềm máy tính hỗ trợ thiết kế trò chơi khám phá khoa học cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi1.3.2.1. Khái niệm phần mềm máy tínhPhầm mềm máy tính [PMMT – Computer Software] hay gọi tắt là Phầnmềm [Software] là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị được viết một hoăcnhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệuliên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giảiquyết một vấn đề cụ thể nào đó. [11]Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trựctiếp đến phần cứng hoặc bằng cách cung cấp dữ liệu để phục vụ các chươngtrình hay phần mềm khác.Phần mềm là một khái niệm trừu tượng, nó khác với phần cứng ở chỗ làphần mềm không thể sờ hay đụng vào, và nó cần phải có phần cứng máy tínhmới có thể thực thi được.23 1.3.2.2. Vai trị của phần mềm máy tính trong thiết kế trò chơi học tập khámphá khoa học của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiSự phát triển mạnh mẽ của PMMT cũng như yêu cầu của giáo dục hiệnđại, đòi hỏi giáo viên nói chung và GVMN nói riêng cần có những kiến thức vàkĩ năng về PMMT để ứng dụng hợp lí và sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp.Trong GDMN, ứng dụng PMMT hợp lí, sáng tạo sẽ góp phần nâng cao hiệuquả tương tác giữa GVMN và trẻ thơng qua các dạng thức thơng tin [hình ảnh,hoạt hình, âm nhạc, mô phỏng...], tạo môi trường nhận thức hiện đại, hấp dẫn,kích thích hứng thú và tư duy sáng tạo của trẻ. Có thể thấy một số vai trị quantrọng của việc ứng dụng PMMT trong GDMN như sau:Tổ chức hoạt động giáo dục có ứng dụng PMMT trong GDMN tạo ra mộtmơi trường giáo dục hiện đại, có tính tương tác cao; kích thích hứng thú và khảnăng ghi nhớ, tri giác, tư duy của trẻ.Mở rộng các nguồn thơng tin thơng qua các kênh hình ảnh, âm thanh,video, hoạt hình, mơ phỏng... Hiện nay với tính năng hữu ích của Internet,GVMN có thể dễ dàng tìm kiếm và truy cập, khai thác các nguồn tư liệu đaphương tiện phù hợp với các nội dung dạy học ở bậc mầm non. Với các nguồntư liệu đa dạng và sinh động sẽ tạo nên những giờ học thực sự hấp dẫn trẻ, giúpviệc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của trẻ trở nên dễ dàng.Dễ chỉnh sửa, hoàn thiện khi cần thiết: Một trong những điểm mạnh củaPMMT trong giáo dục đó là dễ chỉnh sửa, bổ sung khi soạn giáo án điện tử [GAĐT]cũng như thao tác trên các phần mềm. Đặc biệt trong việc thiết kế hệ thống TCHTcho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi KPKH, việc chỉnh sửa các thao tác vơ cùng hữu ích, giúpGVMN có thể lưu lại trị chơi khi chưa hồn thành và chỉnh sửa lại khi cần thiết.Giúp GVMN không ngừng nâng cao và rèn luyện các kĩ năng sư phạm cầnthiết: kể chuyện, đọc thơ [ghi âm, lồng tiếng]; thiết kế giáo án điện tử, thiết kếcác trò chơi học tập. Đây là một trong những vai trò rất quan trọng. Chính vìvậy, kĩ năng sử dụng PMMT được xem là một trong những chuẩn kĩ năng của24 GV nói chung và GVMN nói riêng do Bộ giáo dục và Đào tạo quy định. Bởi lẽ,để khai thác được các phần mềm thu âm, lồng tiếng, GVMN nhất thiết khơngchỉ có kĩ thuật tin học mà cịn phải có giọng kể hay, truyền cảm...; Để cắt, nốinhững đoạn video thì GVMN cũng cần kĩ thuật nhưng đồng thời phải hiểu sâusắc những nội dung nào cần cắt, nối cho logic và độc đáo; khi thiết kế thứcthông tin [hình ảnh, hoạt hình, âm nhạc, mơ phỏng...], tạo mơi trường nhận thứchiện đại, hấp dẫn, kích thích hứng thú và tư duy sáng tạo của trẻ.1.3.2.3. Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế trò chơi khám phá khoa học của trẻmẫu giáo 5-6 tuổia. Phần mềm Microsoft PowerpointPowerPoint là một chương trình ứng dụng nằm trong bộ Microsoft Officecủa hãng Microsoft. Cho phép người sử dụng thiết kế các Slide trình bày cácbài thuyết trình, bài giảng, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, các đề án, luậnvăn tốt nghiệp, giới thiệu sản phẩm, … tuỳ theo u cầu cơng việc rất hiệu quảvà mang tính khoa học. Trình diễn PowerPoint là một phương tiện truyền đạtthơng tin hiệu quả, tăng tính thuyết phục và thu hút được người quan tâm bằngcác hiệu ứng chuyển động, âm thanh, hình ảnh đẹp mắt.Ngồi ra, với giới hạn của đề tài này, chúng tơi tìm hiểu thêm các tínhnăng nổi trội của Powerpoint giúp cho việc thiết kế TCHT trên máy tính như:+ Hệ thống hiệu ứng phong phú, có thể được khai thác tạo nên khá nhiềucấu trúc, thậm chí có thể lập trình được để tạo các đối tượng [Ví dụ: Thiết kếđồng hồ bấm giờ, đồng hồ đo, các hiệu ứng, sơ đồ, ...]+ Khả năng nhúng ứng dụng và liên kết link khá mạnh ==> dễ dàng tạođược file đa dạng, linh hoạt…+ Thủ tục lưu cất thông minh, hỗ trợ chuyển đổi đuôi file, và đóng gói sảnphẩm lên một thư mục hoặc trên đĩa CD.25

Video liên quan

Chủ Đề