Ung thư thực quản giai đoạn 1 sống được bao lâu

Ung thư thực quản là một dạng ung thư đường tiêu hóa được xếp vào loại rất nguy hiểm, là 1 trong 10 bệnh ung thư gây tử vong cao nhất. Căn cứ vào thể trạng của mỗi người cũng như phương pháp điều trị, yếu tố tâm lý cùng những tác động khách quan khác mới có thể tiên lượng được thời gian sống của bệnh nhân ung thư thực quản, đặc biệt là khi ung thư đã di căn.

Bệnh nhân ung thư thực quản nếu được phát hiện và điều trị sớm thì tỉ lệ chữa khỏi là rất cao.

Tỷ lệ sống của bệnh nhân ung thư thực quản khá thấp?

Khi được chẩn đoán mắc ung thư thực quản, nhiều người đã rất hoang mang và nghĩ rằng thời gian sống của mình sẽ không còn nhiều. Song thực tế không phải như vậy, bệnh nhân ung thư thực quản nếu được phát hiện và điều trị sớm thì tỉ lệ chữa khỏi là rất cao.

Trên thực tế, có những người bị ung thư thực quản nhưng có thể duy trì sự sống đến 20 năm sau đó, song cũng có trường hợp tử vong chỉ 2 – 3 năm sau khi phát hiện bệnh.

Trước đây, tỉ lệ sống của bệnh nhân ung thư thực quản khá thấp, chỉ khoảng 15 – 20% bệnh nhân sống được trên 5 năm mặc dù được chẩn đoán vào giai đoạn đầu của bệnh. Tuy nhiên, nhờ những tiến bộ khoa học ngày nay, tỉ lệ sống trên 5 năm của người bị ung thư thực quản đã tăng lên 50% so với trước kia. Vậy, bệnh nhân ung thư thực quản di căn giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Theo đó, tỉ lệ sống 5 năm theo từng giai đoạn phát triển của bệnh là:

– Giai đoạn 1: 72% bệnh nhân có thể kéo dài được sự sống đến 5 năm.

– Giai đoạn 2: 64% bệnh nhân kéo dài được sự sống đến 5 năm.

– Giai đoạn 3: 50% bệnh nhân kéo dài sự sống được đến 5 năm.

– Giai đoạn 4: 38% bệnh nhân sống được đến 5 năm.

Nhìn chung, tỉ lệ sống ở người bị ung thư thực quản giai đoạn cuối khá thấp, do lúc này khối u đã lan tới hầu hết các bộ phận trong cơ thể. Thậm chí, một số trường hợp mắc ung thư giai đoạn cuối có thể tử vong chỉ vài tuần ngay sau khi được chẩn đoán bệnh hoặc chỉ kéo dài sự sống được thêm vài tháng. Thời gian sống trung bình của người mắc ung thư thực quản giai đoạn cuối chỉ từ khoảng 4 – 6 tháng, rất khó kéo dài được đến 5 năm.

Phát hiện ung thư thực quản khi đã di căn giai đoạn cuối sẽ khiến quá trình điều trị gặp khá nhiều khó khăn

Điều trị ung thư thực quản như thế nào?

Cũng giống với nhiều căn bệnh ung thư khác, ở giai đoạn đầu, việc điều trị ung thư thực quản mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, hầu hết trường hợp phát hiện bệnh khi đã vào giai đoạn cuối nên quá trình điều trị gặp khá nhiều khó khăn. Do vậy, để có kết quả điều trị tốt, cần dựa vào tình hình thực tế tiến triển của bệnh:

– Giai đoạn I và II: Bệnh nhân thường được chỉ định phẫu thuật sớm để loại bỏ triệt để tế bào ung thư khỏi thực quản kết hợp với sử dụng hóa chất, chiếu xạ và nâng đỡ toàn trạng tích cực.

– Giai đoạn III: Phẫu thuật trong giai đoạn này thường không thể loại bỏ hoàn toàn được khối u nên biện pháp sử dụng chủ yếu là hóa trị và xạ trị. Có thể kết hợp chiếu xạ và sử dụng hóa chất trước và sau phẫu thuật.

– Giai đoạn IV: Bệnh ung thư thực quản lúc này đã tiến triển nặng nên đòi hỏi cần phải kết hợp đa dạng các phương án điều trị. Phương pháp thường được sử dụng trong giai đoạn này chủ yếu nhằm mục đích kéo dài sự sống và kiểm soát các triệu chứng, gồm một số phương pháp như:

+ Hóa trị kết hợp phẫu thuật được dùng cho những bệnh nhân mắc ung thư thực quản giai đoạn IVA.

+ Đặt nội soi stent kim loại ở thực quản để cải thiện triệu chứng khó nuốt, giảm đau, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân.

+ Hóa trị nhằm điều trị cho những bệnh nhân ung thư thực quản đã di căn tới những cơ quan xa trong cơ thể.

Ưu điểm của điều trị ung thư thực quản tại Bệnh viện Ung bướu Hưng Việt?

Phương án điều trị ung thư thực quản của bệnh viện ng bướu Hưng Việt căn cứ vào bệnh sử, biến chứng vị trí, kích thước khối u, phạm vi di căn,…của từng bệnh nhân để đưa ra quyết định, chỉ có những pháp đồ có tính cá nhân cho mỗi bệnh nhân với các liệu pháp điều trị khác nhau và phù hợp.

Những năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của phẫu thuật nội soi, chỉ định cắt bỏ thực quản ung thư và nạo vét hạch di căn được tiến hành bằng phẫu thuật nội soi. Bắt kịp với những tiến bộ đó, bệnh viện Ung Bướu Hưng Việt ứng dụng kỹ thuật này trong điều trị cho những bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn muộn.

Với kỹ thuật này, bệnh nhân giảm rất nhiều các tai biến nguy hiểm, ít chảy máu, thời gian lưu viện ngắn hơn, sớm bình phục. Việc thực hiện thuần thục mổ nội soi cho phép các bác sĩ tiến hành nạo vét hết các hạch di căn. Sau cắt bỏ thực quản, bác sĩ tiến hành tạo hình thực quản mới bằng chính dạ dày của bệnh nhân. Chất liệu này có nhiều ưu điểm bởi cho phép tạo hình tương đương với độ dài rộng của thực quản đã bị cắt bỏ; mạch nuôi tốt và khắc phục được những nhược điểm của việc thay bằng ruột non hay ống đại tràng. Sau khi được phẫu thuật, bệnh nhân nhanh chóng hồi phục sức khỏe và tiếp tục tiến hành các biện pháp điều trị ung thư bằng hóa chất, xạ trị…

Khi được chẩn đoán mắc ung thư thực quản, nhiều người hoang mang và nghĩ rằng thời gian sống của mình sẽ không còn nhiều bởi đây là căn bệnh có tiên lượng kém và khó điều trị. Vậy mắc ung thư thực quản sống được bao lâu? Mời các bạn tìm hiểu bài viết dưới đây của GHV KSol.

XEM THÊM:

1. Triệu chứng ung thư thực quản

Ung thư thực quản là căn bệnh phát sinh từ thực quản – đoạn ống tiêu hóa giữa cổ họng và dạ dày. Ở mỗi giai đoạn phát triển, người bệnh sẽ gặp phải một số triệu chứng sau:

1.1. Triệu chứng thực thể

– Nuốt nghẹn: Đây là triệu chứng ung thư thực quản xuất hiện sớm nhất ở người bệnh. Ban đầu hiện tượng nuốt nghẹn không quá rõ ràng vì thực quản có khả năng co dãn rất tốt, khối u còn bé hầu như không gây vướng víu và không gây ảnh hưởng nhiều đến quá trình nuốt thức ăn. Tuy nhiên, ở giai đoạn muộn, khối u phát triển to hơn, tình trạng nuốt nghẹn sẽ rõ rệt hơn, thậm chí nuốt đồ ăn lỏng hoặc nuốt nước bọt cũng khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, khó chịu.

– Bị khàn giọng: Một số trường hợp người bệnh sẽ bị khàn giọng, mất giọng do khối u ở thực quản di căn vào khí quản, phế quản.

– Miệng có mùi hôi khó chịu: Khối u ở thực quản khiến thức ăn bị ứ đọng và có thể trào ngược ra ngoài khiến miệng người bệnh luôn có mùi hôi. Ngoài ra, khi khối u hoại tử sẽ khiến miệng người bệnh có mùi khó chịu.

– Sờ nắn thấy hạch: Trong giai đoạn cuối, người bệnh sẽ bị nổi hạch ở các khu vực xương cổ, xương đòn, hạch vùng rốn, hạch vùng bẹn… Hạch to, có thể sờ nắn thấy rõ bằng tay.

1.2. Triệu chứng toàn thân

Ung thư thực quản còn có một số triệu chứng toàn thân tiêu biểu là sụt cân. Đây là hệ quả của chứng nuốt nghẹn, đau rát cổ họng khiến người bệnh không thể ăn uống được. Vì thế người bệnh sụt cân nhanh chóng, cơ thể hốc hác, xanh xao, thiếu sức sống, suy nhược trầm trọng.

1.3. Triệu chứng cơ năng

Một số triệu chứng cơ năng hay gặp ở bệnh nhân ung thư thực quản như:

Ho sặc sụa: Đây là triệu chứng xuất hiện khi khối u thực quản phát triển xâm lấn vào thực quản và khí quản gây vướng víu, khó thở, ho nhiều.

Ho ra máu: Khi khối u ở thực quản bị hoại tử hoặc bị viêm, loét sẽ khiến người bệnh ho, khạc ra máu.

– Trớ thức ăn: Đây là hiện tượng thường gặp khi khối u phát triển lớn, người bệnh không thể nuốt được thức ăn, thức ăn bị nghẽn sẽ được đẩy ngược ra ngoài.

Nôn, trớ thức ăn là một trong những triệu chứng của ung thư thực quản

– Mất máu: Khối u ở thực quản không được triệt tiêu sớm có thể sẽ xâm lấn rộng ra các cơ quan khác. Đặc biệt, nó có thể bám trực tiếp vào động mạch chủ khiến người bệnh bị mất máu nghiêm trọng, gây đột tử.

– Đau xương ức: Khối u phát triển to sẽ đè nén lên khu vực xương ức gây cảm giác đau âm ỉ.

2. Các phương pháp điều trị ung thư thực quản

Căn cứ vào vị trí khối u, triệu chứng, giai đoạn bệnh và tình trạng sức khỏe, tinh thần, bác sĩ sẽ đưa các phương pháp điều trị cụ thể như:

2.1. Phẫu thuật

Đây là phương pháp chủ yếu trong điều trị ung thư thực quản. Dựa vào vị trí của khối u, bác sĩ sẽ đưa ra các lựa chọn phẫu thuật cắt bỏ một phần của thực quản có khối u, nối thông dạ dày bằng phương pháp mổ mở hoặc nội soi để giúp bệnh nhân vẫn tiếp tục nuốt như bình thường.

2.2. Hóa trị

Sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư, thường là bằng cách ngăn chặn khả năng tăng trưởng và phân chia tế bào ung thư.

2.3. Xạ trị

Điều trị ung thư thực quản bằng phương pháp xạ trị

Sử dụng nguồn năng lượng bức xạ cao để tiêu diệt tế bào ung thư, hoặc giảm các biến chứng của bệnh ở giai đoạn cuối.

2.4. Liệu pháp quang động

Đây là một lựa chọn chăm sóc giảm nhẹ hoặc hỗ trợ để giúp người bệnh dễ nuốt hơn, đặc biệt là cho những người không thể hoặc không muốn làm phẫu thuật, xạ trị, hóa trị. Đối với phương pháp này, một chất nhạy sáng được tiêm vào khối u để phá hủy các tế bào ung thư.

2.5. Đốt điện

Đây là phương pháp điều trị giảm đau sẽ giúp tiêu diệt tế bào ung thư bằng cách nung nóng chúng bằng một dòng điện. Điều này đôi khi được sử dụng để giúp làm giảm triệu chứng bằng cách loại bỏ tắc nghẽn gây ra bởi khối u.

2.6. Phương pháp áp lạnh

Đây là một loại điều trị giảm nhẹ, sử dụng một ống nội soi có một đầu có thể đóng băng và loại bỏ các mô khối u. Nó có thể được sử dụng để làm giảm kích thước của khối u để giúp bệnh nhân dễ nuốt hơn.

2.7. Liệu pháp nhắm mục tiêu

Đây là phương pháp nhắm vào gen, protein trên tế bào ung thư… nhằm tiêu diệt  để không gây ảnh hưởng tới các tế bào khỏe mạnh khác. Đặt ống nội soi [ống giãn thở, stent,…] để giảm triệu chứng của khối u gây ra.

3. Mắc bệnh ung thư thực quản sống được bao lâu?

Để trả lời cho câu hỏi này, theo các chuyên gia y tế việc đánh giá tiên lượng ung thư thực quản sống được bao lâu còn phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của bệnh, tình trạng sức khỏe, tinh thần, dinh dưỡng và quá trình điều trị theo đó:

3.1. Giai đoạn 0

Đây được xem là trường hợp tốt nhất cho một người nếu được chẩn đoán mắc bệnh ung thư thực quản. Ở giai đoạn 0, căn bệnh chỉ mới bắt đầu phát triển và các tế bào ung thư vẫn chưa lan rộng ra khỏi niêm mạc của thực quản. Khoảng 80% – 90% bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn 0 có thể sống trên 5 năm sau khi điều trị.

3.2. Giai đoạn I

Ở giai đoạn này, bệnh đã lây lan vào các mô của thực quản nhưng chưa ảnh hưởng tới các hạch bạch huyết hoặc các cơ quan gần đó. Tiên lượng sống sau 5 năm là 72%.

3.3. Giai đoạn II

Ở giai đoạn này, tế bào ung thư đã di chuyển sâu hơn vào các mô của thành thực quản và có thể ảnh hưởng tới các hạch bạch huyết gần thực quản. Tiên lượng sống sau 5 năm là 64%.

Tiên lượng ung thư thực quản phụ thuộc vào giai đoạn của bệnh và quá trình điều trị

Ở giai đoạn này, khối u đã tiến triển qua các niêm mạc thực quản và các hạch bạch huyết lân cận tới các mô xung quanh, nhưng các cơ quan khác vẫn chưa bị ảnh hưởng. Tiên lượng sống sau 5 năm là 50%.

3.5. Giai đoạn IV

Ở giai đoạn này, khối u  đã di căn hay lan rộng đến các cơ quan khác của cơ thể. Tiên lượng sống sau 5 năm là 38%.

Trên đây là những thông tin giúp giải đáp câu hỏi bệnh ung thư thực quản sống được bao lâu? Như vậy, khi bệnh nhân mắc ung thư thực quản việc sống được bao lâu phụ thuộc giai đoạn bệnh và quá trình điều trị. Chính vì vậy, người bệnh không nên quá bi quan mà hãy cố gắng chữa bệnh một cách tích cực. Ngoài ra cần giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, một thái độ tốt sẽ giúp chiến thắng căn bệnh ung thư. “Cuộc sống là 10% những điều xảy đến với bạn còn 90% còn lại chính là thái độ của bạn với cuộc sống” – Charles R. Swindoll.

Phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng:

  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Hạ mỡ máu
  • Giảm nguy cơ mắc các bệnh tim, mạch
GHV KSOL hỗ trợ điều trị ung bướu

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> //ksol.vn/dat-hang

XEM VIDEO: VTV2 HTCB SỐ 16: UNG THƯ – XIN ĐỪNG BUÔNG XUÔI

Video liên quan

Chủ Đề